Giáo án Ngữ văn khối 9 - Ôn tập Tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Ôn tập Tiếng Việt

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

 I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

 1. Khởi ngữ là gì ?

 a. Khái niệm

 * Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

 * Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối với.

 b. Công dụng

 * Nêu đề tài của câu chứa nó.

 

ppt 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngọ quang hưng Tõn Kim-Phỳ BỡnhÔn tập tiếng việt I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập 1. Khởi ngữ là gì ? a. Khái niệm * Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. * Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối với. b. Công dụng * Nêu đề tài của câu chứa nó.Bài tập 1 :Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả vào bảng tổng kết ( theo mẫu ) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Kim Lân)b. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. (Lê Minh Khuê)c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thành long, Lặng Lẽ Sa Pa)d. – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! ( Kim Lân , Làng) Khởi ngữ Thành phần biệt lậpTình thái Cảm thán Gọi - đápPhụ chúXây cái lăng ấyDường nhưVất vả quáThưa ôngNhững người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậyBảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lậpII. Liên kết câu và liên kết đoạn văn Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Về nội dung:* Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)* Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô - gíc) Về hình thức: các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:* Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).* Sử dụng ở câu đứng sau các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).* Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).* Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).Bài tập 1. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào?A, ở rừng mùa này thường như thế. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn.Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) B, Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) c, Nhưng cái “com- pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói: - Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! -Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói: - Đâu có phải thế ! Tôi (Lỗ Tấn, Cố hương)thế!thế! phép liên kếtLặp từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởngThếNốiTừ ngữ tương ứngBảng tổng kết về các phép liên kết đã họcCô bé, cô béNó,thếNhưng,nhưng rồi , và

Tài liệu đính kèm:

  • pptHung thao giang 08.ppt