Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 31 đến tiết 35 - Phan Thị Kiều Nga

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 31 đến tiết 35 - Phan Thị Kiều Nga

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/. Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người hành động.

2/. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. GV:

 Thiết kế bài dạy

 Nghiên cứu 04 đề trong SGK & thống nhất trong tổ chuyên môn chọn đề

2/. HS:

 Chuẩn bị đề bài mà SGK yêu cầu + xem lại nội dung các bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả đã học.

 Chú ý cách diễn đạt gãy gọn, trong sáng.

III/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

  Hoạt động 1: Khởi động (1’)

 Kiểm tra: GV kiểm tra phần chuẩn bị của h/s

 

doc 19 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 31 đến tiết 35 - Phan Thị Kiều Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Phan Thò Kieàu Nga 
Ngày soạn: 01/10/2008
Ngày thực hiện: 7/10/2008
Tiết : 31 Văn bản
Trích Truyeän Kieàu
Taùc giaû: Nguyeãn Du
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
Kiến thức: 
Hiểu được tài năng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du; cảnh chỉ là cái phông nền để thể hiện tâm trạng nhân vật. Đó chính là nỗi cô đơn thăm thẳm của Vương Thúy Kiều trong trận phong ba mới. Cảnh thấm đẫm tâm trạng, còn tâm trạng nhân vật thì cứ dăng dăng mãi nỗi buồn, nỗi cô đơn rợn ngợp, ngơ ngác trước biển trời bao la
Học được ngôn ngữ độc thoại nội tâm hòa vào ngôn ngữ tả cảnh thiên nhiên đạt đến mức độ độc đáo trong văn chương cổ điển.
Tích hợp với Văn bản Cảnh ngày xuân & Mã Giám Sinh mua Kiều; với TLV ở bài Nghệ thuật miêu tả trong văn tự sự.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm; nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đạt được hiệu quả cao.
Thái độ: Giáo dục bồi dưỡng tình cảm nhân văn & trân trọng tình cảm cao đẹp của con người.
 CHUẨN BỊ: 
GV: 
Sưu tầm một số lời bình của các nhà phê bình văn học về Truyện Kiều & tư liệu có liên quan đoạn trích
Tranh minh họa “Kiều ở lầu Ngưng Bích” 
Thiết kế bài dạy 
HS: 
Đọc để cảm thụ bài thơ.
Soạn theo hướng dẫn ở phần Đọc- hiểu văn bản.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 ² Hoạt động 1: Khởi động (3’)
 – Kiểm bài cũ: [ Hình thức trắc nghiệm & vấn đáp ]
Nhận xét nào không phù hợp với hai câu thơ sau : 
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Đó là bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân.
Màu sắc của bức tranh hài hòa tuyệt diệu.
Bức tranh màu sắc mạnh mẽ, khoáng đạt.
Cảnh sinh động, có hồn chứ không tĩnh lặng.
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả ra sao? 
– Giới thiệu bài mới.
Tröôùc laàu Ngöng Bích, Thuùy Kieàu trong taâm traïng beõ baøng cay ñaéng. Thaät ñaùng thöông cho coâ gaùi taøi hoa maø meänh baïc! Trong caûnh coâ tòch chæ coù nöôùc vôùi trôøi, laïi laø cô hoäi cho noãi coâ ñôn ngheä syõ cuûa Kieàu thaêng hoa, deät thaønh baøi thô taû caûnh nguï tình tuyeät taùc .
Tröôùc laàu Ngöng Bích khoùa xuaân
Veû non xa, taám traêng gaàn ôû chung
Boán beà baùt ngaùt xa troâng
Caùt vaøng coàn noï, buïi hoàng daëm kia.
Beõ baøng maây sôùm, ñeøn khuya
Nöûa tình, nöûa caûnh nhö chia taám loøng
Töôûng ngöôøi döôùi nguyeät cheùn ñoàng
Tin söông luoáng nhöõng raøy troâng mai chôø
Beân trôøi, goùc beå bô vô
Taám son goät röûa bao giôù cho phai ?
Xoùt ngöôøi töïa cöûa hoâm mai
Quaït noàng aáp laïnh nhöõng ai ñoù giôø ?
Saân Lai caùch maáy naéng möa
Coù khi goác töû ñaõ vöøa ngöôøi oâm
Buoàn troâng cöûa beå chieàu hoâm
Thuyeàn ai thaáp thoaùng caùnh buoàm xa xa ?
Buoàn troâng ngoïn nöôùc môùi sa
Hoa troâi man maùc bieát laø veà ñaâu ?
Buoàn troâng noäi coû raàu raàu
Chaân maây, maët ñaát moät maøu xanh xanh
Buoàn troâng gioù cuoán maët dueành
AÀm aàm tieáng soùng keâu quanh gheá ngoài 
HOẠT ĐỘNG
T’
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
Hoạt động 2: 
HD đọc- hiểu chú thích
MTCĐ: 
HS nắm được những nét chính về vị trí của đoạn trích.
Hiểu các từ ngữ & điển cố có liên quan.
? Căn cứ vào nội dung chú thích trong SGK em hãy nêu vị trí của đoạn trích 
GV gợi thêm vị trí câu.
? Hãy tìm hiểu các chú thích (1) (8) (9) (10)
Hoạt động 3: 
HD Đọc hiểu văn bản
MTCĐ:
Có khả năng tóm tắt VB. Đọc diễn cảm tác phẩm.
Cảm thụ được nét đẹp của nghệ thuật tả tâm trạng con người.
Thấy được tấm lòng nhân đạo của nhà thơ.
ë Gợi đọc: 
giọng chậm, cần nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông 
ë Đọc mẫu 
à Gọi 3 HS đọc
ë H/dẫn tìm hiểu P.T biểu đạt + thể loại
? Tự sự là phương thức biểu đạt bao trùm cả Truyện Kiều nhưng bên cạnh đó còn có thêm PTBĐ nào nữa?
ë H /dẫn tìm hiểu kết cấu
? Lần theo tâm trạng của Kiều, VB chia làm mấy đoạn?
? Có thể xem đây là đoạn thơ tả cảnh? tả tình ? Hay vừa tả cảnh vừa tả tình? Giải thích ?
(Gợi) Đoạn thơ vừa tả cảnh vừa tả tình, đúng nhất là tả ngụ tình. Nét đặc sắc của đoạn thơ là tả cảnh thiên nhiên đang được nhìn, được tả qua con mắt, qua tâm trạng của nhân vật trữ tình.. Một tâm trạng cô đơn, buồn nhớ, rất đỗi bơ vơ 
Định hướng
ë H/dẫn phân tích văn bản
Tìm hiểu 6 câu thơ đầu
(lệnh) Đọc 6 câu đầu
? Đặc điểm của không gian cảnh vật thiên nhiên trong 6 câu đầu ra sao ? [chú ý không gian mở ra trong chiều rộng, chiều xa, chiều cao qua cái nhìn của nhân vật ]
? Kiều đang ở trong hoàn cảnh tâm trạng như thế nào?
? Hình ảnh “trăng”, “mây sớm” “đèn khuya” diễn tả thời gian qua cảm nhận của Thúy Kiều như thế nào? Từ đó ta hiểu gì về tình cảnh của Thúy Kiều lúc này?
Định hướng 
[Bình] Kiều thật tội nghiệp! Nàng trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng, không một ai cùng nàng bầu bạn, không một bóng dáng của người thân. Chỉ có thiên nhiên cùng làm bạn đồng hành với nàng. Cảnh “non xa”, “trăng gần” như gợi lên hình ảnh lầu NB đang chơi vơi giữa mênh mông trời nước, vắng vẻ, lạnh lùng. Dưới ngòi bút của Ng Du, chẳng có cảnh khách quan, vô cảm mà chỉ có cảnh được tả qua tâm trạng của người ngắm cảnh, cảnh trở nên có phong thái và có linh hồn. Không gian cảnh vật mênh mông, rợn ngợp cũng là tâm trạng cô đơn, lẻ loi, tội nghiệp của Kiều. Trong cảnh không gian đó, thời gian cũng mênh mang xáo trộn theo. Chẳng có đêm chẳng có ngày! Vì bởi: ngày hay đêm thì chỉ có mình nàng đối diện với không gian trống vắng. Sự cô độc buồn tẽ khiến nàng quá “bẽ bàng” cho số phận của mình. Nàng không nhận rõ ngày hay đêm, ánh đèn hay ánh trăng? Trước cảnh biển trời, đêm trăng bát ngát, nỗi “bẽ bàng” càng thắm thía hơn. Nàng rơi vào cảnh cô đơn tuyệt đối! Nỗi lòng được chia sẻ gửi một nửa vào cảnh vật, một nửa gửi trong lòng; một nửa tấm lòng ở đây, một nửa kia bay về quê hương
Chuyển : Sáu câu thơ đầu còn là “nửa tình nửa cảnh”. Tám câu TT thì không còn sống chung với cảnh nửa, cảnh đã mờ đi để cho nỗi nhớ cồn lên, xôn xao, nôn nao trong lòng Thúy Kiều .
[lệnh] Hãy đọc 8 câu thơ ấy!
Đây chính là tiếng lòng của Thúy Kiều hướng về kỷ niệm và người thân (ngôn ngữ độc thọai )
? Những lời nào hướng về kỷ niệm tình yêu. 
[Hãy dựa theo chú thích (5) (6) (7) trong SGK để diễn giải nghĩa của những lời tả Kiều dành cho kỷ niệm tình yêu của nàng]
? Vì sao tác giả lại để Kiều nhớ đến Kim Trọng trước?
? “Nhớ Kim Trọng” đồng nghĩa với việc Kiều nhớ đến điều gì ? 
? Từ nào nói đúng tâm trạng Kiều lúc nầy ? 
? Vì sao, khi nhớ đến tình yêu,Kiều vẫn cảm nhận tấm lòng son của mình cho dù thân phận nàng lúc này đã bơ vơ ?
Định hướng 
[Bình] Ng Du đã đặt nỗi nhớ chàng Kim lên trước nỗi nhớ song thân là những tuân thủ đúng đắn diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều khi ấy. Trong nỗi cô đơn tuyệt đối, nàng nhớ da diết mối tình đầu sâu đậm. Dưới ánh trăng thề hồi hôm nào, giờ đây đã chỉ còn là giấc mộng tương tư. Kim đang ngóng chờ nàng, còn nàng đang bơ vơ nơi chân trời góc biển, đất khách quê người. Kiều xiết bao xót xa đau đớn vì tấm lòng vẫn son sắt hướng về Kim mà sự trinh bạch của nàng thì giờ lại đã ố hoen chỉ vì “cái gia biến tai ương” làm hại gia đình nàng và bản thân nàng.
Chuyển : Nghĩ đến cha mẹ sau là vì: dù sao ông bà Vương cũng đã tạm bề yên ổn. Giờ đây chỉ còn là nỗi lo và tình thương của người con gái hiếu thảo với cha mẹ vì không có đủ điều kiện để chăm sóc, an ủi, cha mẹ già yếu.
? Các CT (8) (9) (10) giúp em hiểu nghĩa của những lời tả Kiều nhớ về cha mẹ như thế nào?
? Từ nào trong lời thơ diễn tả tâm lòng hiếu thảo của Kiều ?
? Với những nỗi lòng thương nhớ của Kiều qua những lời bộc bạch nội tâm, ta còn tìm thêm nét đẹp đẽ, cao quý nào trong tính cách của nàng ? 
Định hướng 
Chuyển : Sau nỗi lòng thương nhớ và nỗi buồn tuyệt thắm của Kiều trước cảnh lầu Ngưng Bích, nó chất chứa niềm đau đầu đời của cô gái tài hoa nhưng lại có trái tim đa sầu, đa cảm. Ngòi bút tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du lại rung lên những cung bậc sầu thương, ai oán.
[lệnh] Đọc 8 câu thơ cuối 
Chú ý :điệp ngữ “buồn trông” và kết cấu trùng điệp 
? Điệp ngữ “ buồn trông” được đặt ở đầu các câu lục (4 lần) có nhấn mạnh nỗi buồn đều giống nhau của Kiều không ?
¿ Định ngữ “Buồn trông” chia thành 4 mảng thơ, 4 bức tranh 
? Ở mảng tranh 1, cảnh như thế nào? gợi ra điều gì ?
? Mảng tranh 2, “buồn trông” vẽ ra cảnh gì? Cảnh ấy ra sao? Gợi tưởng điều gì?
(?) Mảnh tranh 3, Kiều đã thấy gì khi “buồn trông”, tâm trạng nàng ra sao?
? Nét cảnh cuối cùng trong bức tranh “Buoàn troâng” là cảnh gì? Cảnh gợi gì trong suy tưởng của Kiều ?
? Cảnh được miêu tả theo trình tự nào?
? Gợi lên điều gì trong tâm trạng của nàng ?
Định hướng 
[Phaàn bình theâm cuûa giaùo vieân ] Böùc taâm caûnh tuyeät vôøi cuûa taùm caâu thô cuoái ñöôïc thaám ñaäm qua ñieäp ngöõ, ñieäp caáu truùc caâu “Buoàn troâng”, boán maûng caûnh noái tieáp nhau nhaán maïnh noãi buoàn cöù caøng luùc caøng daâng, daâng, daâng maõi tong loøng Kieàu cuøng vôùi caûnh vaät caøng luùc caøng meânh moâng, vaéng veû, döõ doäi hôn. Baét ñaàu laø caùnh buoàm xa vaø con thuyeàn thaáp thoaùng, luùc aån, luùc hieän trong khung caûnh cöûa beå chieàu hoâm. Caùnh buoàm thaät ñaõ bieán thaønh caùnh buoàm bieåu töôïng gôïi ñeán nhöõng chuyeán ñi xa, ñeán queâ höông xa vôøi, ñeán thaân phaän tha höông cuûa Thuùy Kieàu. Caùnh buoàm thô trong loøng Kieàu ñaõ baét ñaàu noåi gioù, ngoïn gioù buoàn – coâ ñôn – maëc caûm theâm moät taàng naác môùi. Roài tieáp theo laø boâng hoa troâi daït treân doøng thuûy trieàu vöøa ruùt ra bieån khôi. Hoa gì ? khoâng roõ ! Nhöng caùi man maùc troâi thì laïi ñöôïc khaéc hoïa. Caâu hoûi veà ñaâu? Caâu hoûi moâng lung khoâng theå traû lôøi. Kieàu chæ nghó ñeán taám thaân beøo boït nhö caùnh hoa taøn troâi treân soùng döõ, nhoû nhoi, ñaùng thöông! Coâ ñôn ñaåy theâm moät naác môùi. Höôùng ra caùnh ñoàng coû noäi raàu raàu, xanh xanh nhaït nhoøa, hoøa ñieäu vôùi moät maøu teû nhaït cuûa chaân maây, maët ñaát. Noãi buoàn cöù traøo daâng! Ngoaøi kia, soùng goù ñang daâng leân, cuoàng loaïn trong tieáng theùt gaøo ñoàng voïng, aâm ba, lan toûa, reàn raõ ñeán taän gheá ngoài cuûa Kieàu. Phaûi chaêng ñoù cuõng laø tieáng theùt gaøo noåi loaïn vaø tuyeät voïng trong maëc caûm coâ ñôn thaêng hoa. 
Thieân nhieân ñang ñe doïa soá phaän nhoû beù, coâ ñôn, toäi nghieäp cuûa ngöôøi con gaùi Vöông Thuùy Kieàu!
² Hoạt động 4: 
HDTổng kết
MTCĐ:
TK sự thành công về NT &ND truyện
Học tập cách viết văn
HS nêu được ý kiến của mình.
? Qua đoạn trích, em hiểu gì về vẻ đẹp thi ca của Nguyễn Du?
Định hướng 
? Học xong đoạn trích trên ,em cảm nhận điều gì về bức tranh trước lầu Ngưng Bích?
? Người trong tranh đó ra sao?
Định hướng 
& Hệ thống hóa kiến thức 
Gọi đọc ghi nhớ.
Nhấn mạnh ý chính
² Hoạt động 5: 
HD Luyện tập
MTCĐ:
Rèn kỹ năng phân tích một đoạn thơ.
Luyện đọc diễn cảm [có kèm minh họa nghệ thuật ngâm diễn thơ
Gọi 01 h/s đọc thật diễn cảm cả bài thơ
 Yêu cầu viết đoạn văn ở nhà.
GV choát laïi toaøn vaên baûn
Vaên baûn ñaõ khe ... BT6 
? Hãy chọn từ ngữ phù hợp nhất (trong số từ ngữ trên) để điền vào chỗ trống
Định hướng 
(lệnh) Đọc BT 7 
? Phân biệt nghĩa của những từ ngữ dưới đây là đặt câu: 
nhận bút / thù lao 
tay trắng / trắng tay
kiểm điểm / kiểm kê 
lược khảo / lược thuật
- Tổ chức nhóm (4 nhóm)
- Mỗi nhóm thực hiện một đề mục 
Hướng dẫn cách trình bày.
Định hướng 
(lệnh) Đọc BT8
? Gọi tên các loại từ và tìm 5 từ láy + 5 từ ghép (như kiểu BT đã cho )
[Lưu ý HS: Các từ: điểm yếu –yếu điểm, vãng lai – lai vãng, sĩ tử - tử sĩ, bệ hạ - hạ bệ à không giống trường hợp (a) và (b)]
Định hướng 
(lệnh) Đọc BT9 
Chia bảng thành 5 cột 
Mỗi lần thực hiện 5 từ tố 
Cho HS thi chạy nhanh 
Nhóm nào có nhiều từ 
Ø thưởng điểm 
Ghi đề mục
Xem tr.99+100
Thực hiện theo lệnh
Suy luận + trả lời
[à Gồm 2 ý: 
+Tiếng Việt rất giàu và đẹp .
òPhải không ngừng trau dồi vốn từ ]
Xem tr.100 
[Suy luận + trả lời
àTừ sai: 
a/. thừa “đẹp”
b/. sai “dự đoán Thay= “ước đoán”
c/.dùng sai: “đẩy mạnh” quy mô thay bằng “thu hẹp” quy mô 
Suy luận + trả lời [Theo gợi ý à 
Xem SGK.tr.100
Thực hiện theo lệnh
Ghi vào vở học. 
Xem tr/100
Thực hiện theo lệnh
Suy luận + trả lời
Lớp bổ sung
Nghe + ghi vở 
Xem tr/100.
Thảo luận + Lập bảng phụ
Cử đại diện trình bày
Cả lớp nhận xét 
Nghe + ghi vở
Xem tr/100.
Thảo luận + Lập bảng phụ
Cử đại diện trình bày
Cả lớp nhận xét 
Nghe + ghi vở
Xem tr.104 
Thực hiện theo lệnh
Thảo luận nhóm 
Cả lớp cùng làm BT
[àThay im = vắng
 thành = thiết
 xúc = động
Ü trong từ ghép đã cho
Ghi đề mục 
Xem tr.101+102 
Thực hiện theo lệnh
Suy luận + trả lời 
Lớp bổ sung
Xem tr.101
Thực hiện theo lệnh
Nghe + ghi vở
Xem tr.102 
Suy nghĩ + trả lời
[à Là những đoạn ý kiến bình luận cách dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân trong giao tiếp là cần thiết]
Nghe + ghi vở 
Xem tr.102
Thực hiện theo lệnh
Suy nghĩ độc lập 
[à 5 tiêu chí để tăng vốn từ: 
Nghe – Hỏi – Thấy – Xem –Ghi ]
Nghe + ghi vở
Ghi đề mục
Xem tr.103
Thảo luận nhóm Lập bảng phụ 
Trình bày BT
Lớp nhận xét 
Nghe +ghi vở 
Xem tr.103)
Thảo luận nhóm Lập bảng phụ 
Trình bày BT
Lớp nhận xét 
Nghe +ghi vở 
(SGK/tr.104)
Thảo luận 
Cử đại diện nêu 
Lớp bổ sung 
Nghe +ghi vở 
Xem tr.104
Tra từ điển H.V ở nhà 
Lên bảng ghi (BT chạy)
Mỗi HS tìm 2 từ (không lặp lại từ của bạn)
Mỗi từ thực hiện 20 giây 
5’
3’
6’
4’
2’
6’
3’
3’
3’
3’
RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ: 
Tìm hiểu ngữ liệu: 
1.1/ Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng: 
Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các yêu cầu giao tiếp của chúng ta vì Tiếng Việt rất giàu và đẹp và luôn luôn phát triển .
Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ .
1.2/. Xác định lỗi trong các câu: 
Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh rất đẹp (thừa) 
ð thắng cảnh = cảnh đẹp.
Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm .
ð dự đoán: đoán trước (tương lai) 
Ø Là cách dùng từ sai nên thay bằng: phỏng đoán, ước đoán 
“ đã đẩy mạnh quy mô ”
ð “đẩy mạnh”: thúc đẩy cho phát triển nhanh lên 
ð với “quy mô” chỉ được dùng “mở rộng” hay “thu hẹp” 
è Muốn viết câu đúng, phải dùng đúng từ, muốn dùng đúng phải nắm được chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ .
Ghi nhớ: (SGK tr/100)
Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt, trước hết cần trau vồi vốn từ . Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ .
Bài tập ngắn (BT 1.2.3./ tr.101+102)
BT 1: Chọn cách giải thích đúng: 
Hậu quả à chọn (b)
Đoạt à chọn (a)
Tinh tú à chọn (b) 
BT 2: Xác định nghĩa y.tố H.V: 
Tuyệt: 
dứt, không còn gì: 
tuyệt chủng: bị mất hẳn nòi giống 
tuyệt giao: cắt dứt giao thiệp
tuyệt tự: không có người nối dõi
tuyệt thực: nhịn đói, không chịu ăn 
cực kì, nhất: 
tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao
tuyệt mật: giữ bí mật tuyệt đối
tuyệt tác: tác phẩm VH-NT hay. 
tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì
sánh bằng 
Đồng: 
cùng nhau, giống nhau: 
đồng âm: cùng âm, giống âm
đồng bào: cùng huyết thống, cùng dân tộc
đồng bộ: phối hợp nhau nhịp nhàng
đồng chí: cùng chí hướng chính trị 
đồng dạng: cùng dạng như nhau 
đồng môn: cùng một thầy, một môn phái
đồng khởi: cùng vùng lên chống bạo quân 
đồng niên: cùng lứa tuổi
đồng sự: cùng làm việc ở một cơ quan
trẻ em: 
đồng ấu: trẻ em (khoảng 6-7 tuổi)
đồng dao: lời hát dân gian dành cho trẻ 
đồng thoại: truyện viết cho trẻ em 
(chất) đồng: trống đồng: khí cụ nhạc gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên chạm họa tiết trang trí 
 BT 3: Sửa lỗi dùng từ: 
Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng. 
 ð thay = vắng lặng, yên tĩnh
Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao
 ð thay = thiết lập 
Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. 
 ð thay = cảm động
RÈN LUYỆN ĐỂ TĂNG VỐN TỪ: 
Tìm hiểu ngữ liệu: 
Nhà văn Tô Hoài nói đến việc phải “học lời ăn tiếng nói của nhân dân” để trau dồi vốn từ.
Bài học: Phải rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ
Ghi nhớ: (tr.101)
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ 
Bài tập ngắn: [BT (4) (5) / tr.102-103]
 BT 4: Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên 
Tiếng Việt của chúng ta là ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp . Điều đó thể hiện qua ngôn ngữ của nhân dân lao động ; hãy học tập ngôn ngữ dân tộc từ quần chúng lao dộng để làm giàu vốn từ và giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt.
BT 5: Để làm tăng vốn từ, cần: 
Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh truyền hình. 
Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng. 
Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được .Gặp những từ ngữ khó không tự giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là thầy, cô.
Tập sử dụng những từ mới trong hoàn cảnh giao tiếp thích hợp .
LUYỆN TẬP: 
 BÀI TẬP 6: 
Đồng nghĩa với nhược điểm là điểm yếu 
Cứu cánh nghĩa là “mục đích cuối cùng”
Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là đề đạt .
Nhanh nhảu mà thiếu chính chắn là láu táu
Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là hoảng loạn
 BÀI TẬP 7: Phân biệt nghĩa các từ ngữ: 
- Nhuận bút: tiền trả cho người viết một tác phẩm 
- Thù lao: khoản tiền công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra Ü nghĩa của thù lao rộng hơn nghĩa của nhuận bút rất nhiều 
- Tay trắng: không có vốn liếng, của cải 
 - Trắng tay: bị mất hết tất cả tiền bạc của 
 cải, hoàn toàn không còn gì 
- Kiểm điểm: xem xét đánh giá lại từng cái, từng việc để có được nhận định chung.
- Kiểm kê: kiểm lại từng cái, từng món để xác định số lượng, chất lượng.
- Lược khảo: nghiên cứu một cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tiết 
- Lược thuật: kể, trình bày tóm tắt 
BÀI TẬP 8: 
Từ ghép: 
bàn luận – luận bàn / ca ngợi – ngợi ca / đấu tranh – tranh đấu / cầu khẩn – khẩn cầu / bảo đảm – đảm bảo / hiền dịu – dịu hiền / đơn giản – giản đơn / khổ cực – cực khổ / diệu kỳ - kỳ diệu / màu nhiệm –nhiệm màu / thương yêu – yêu thương / triển khai – khai triển .
Từ láy: 
ao ước – ước ao / bề bộn – bộn bề / bồng bềnh – bềnh bồng / dạt dào – dào dạt / dập dồn – dồn dập / đày đọa – đọa đày/ đau đớn – đớn đau / hắt hiu – hiu hắt / hững hờ -hờ hững / khát khao –khao khát / lọc lừa – lừa lọc / thiết tha – tha thiết / tối tăm – tăm tối / tơi tả - tả tơi 
BÀI TẬP 9: Hai từ ghép có yếu tố H.V cho trước 
bất (không, chẳng ): bất biến, bất bình đẳng, bất công 
bí (kín): bí mật, bí danh, bí ẩn, bí hiểm, bí quyết.
đa (nhiều ): đa cảm, đa dạng, đa sầu 
đề (nâng ): đa cảm, đa dạng, đa sầu 
gia: gia cố, gia công, gia giảm
giáo (dạy, bảo ): giáo án, giáo dục, giáo sư
hồi (về, trở lại): hồi hương, hồi phục,.
khai (mở, khơi): khai bút, khai chiến,
quảng (rộng, rộng rãi): quảng giao, quảng cáo
suy (sút, kém ): suy đồi, suy nhược,
thuần (thật, chân thật): thuần hậu.
thuần (dạy bảo ): thuần hóa, thuần phục 
thủy (nước): thủy chiến, thủy điện 
tư (riêng): tu hữu, tư lợi, tư nhân, tư thù 
trữ (chứa, cất ): trữ lượng, lưu trữ 
trường (dài): trường ca, trường chinh 
trọng (nặng ): trọng âm, trọng dụng 
vô (không): vô biên, vô bổ, vô can
xuất (đưa ra, cho ra): xuất bản, xuất chinh, xuất gia, xuất hành, đề xuất, xuất khẩu.
yếu (quan trọng): yếu điểm, yếu lượng, yếu nhân, chính yếu, cốt yếu, cơ yếu, trích yếu, xung yếu .
 HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (2’)
Học thuộc ghi nhớ + Xem lại các bài tập
 Xem trước bài:
Giờ sau: 
NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM: 
 1. Thuận lợi: 
 2. Hạn chế: 
GV:Phan Thò Kieàu Nga 
Ngày soạn: 8/10/2008 
Ngày thực hiện: 14/10/2008 
Tiết : 34+35 Tập làm văn 
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Kiến thức: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người hành động. 
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày. 
CHUẨN BỊ:
GV: 
Thiết kế bài dạy
Nghiên cứu 04 đề trong SGK & thống nhất trong tổ chuyên môn chọn đề
HS: 
Chuẩn bị đề bài mà SGK yêu cầu + xem lại nội dung các bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả đã học.
Chú ý cách diễn đạt gãy gọn, trong sáng.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 ² Hoạt động 1: Khởi động (1’)
 Kiểm tra: GV kiểm tra phần chuẩn bị của h/s 
HOẠT ĐỘNG
 T’
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THẦY
TRÒ
² Hoạt động 2:
Giới thiệu đề bài 
Chép đề lên bảng 
Gợi ý + phân tích đề
² Hoạt động 3:
Định hướng cho h/s.
Yeâu caàu: Vieát gayõ goïn trong saùng, duøng töø chính xaùc, haïn cheá toái ña loãi chính taû & ngöõ phaùp. Traùnh vieát taûn maïn, sao cheùp, hay quaù khoa tröông.
Theo dõi h/s làm bài.
² Hoạt động 4:
Thu bài
Ghi đề vào giấy làm bài
Nghiên cứu đề
Làm bài
Đọc lại + nộp bài
1’
85’
2’
ï ĐỀ BÀI: 
Töôûng töôïng vaøo moät ngaøy heø naêm 2028, em laïi trôû veà thaêm maùi tröôøng xöa ( cuûa thôøi hoïc ôû tröôøng trung hoïc cô sôû). Haõy vieát thö cho ngöôøi baïn hoïc hoài aáy keå laïi buoåi thaêm tröôøng ñaày xuùc ñoäng ñoù.
 BIỂU ĐIỂM CHẤM
Phần đầu thư: [1.5 điểm]
Mở đầu thư
Giới thiệu hoàn cảnh, lý do về thăm trường cũ và vị trí của mình khi viết thư cho bạn.
Cảm xúc của “tôi”
Phần nội dung thư: [7 điểm]
Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những sự đổi thay (chú ý gắn với cảnh ngày hè)
Nhà trường, lớp học như thế nào?
Cây cối ra sao? Cảnh thiên nhiên như thế nào?
Tâm trạng của mình. 
Trực tiếp xúc động như thế nào?
Gợi kỷ niệm gì? Kỷ niệm với người viết thư?
Gặp ai?
Kết thúc buổi thăm trường như thế nào?
Cuối thư: [1.5 điểm]
Suy nghĩ về ngôi trường .
Hứa hẹn với bạn trong ngày họp lớp.
Kết thúc thư. 
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (2’)
Xem trước bài: 
“MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ”
Soạn bài:
 Yêu cầu: 
Đọc kỹ văn bản. 
Trả lời các câu hỏi trong SGK 
NHẬN XÉT & RÚT KINH NGHIỆM: 
Thuận lợi: 
Hạn chế:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 7 Kieu o lau Ngung Bich(1).doc