Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 41 đến tiết 50 - Trường THCS Thịnh Đức

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 41 đến tiết 50 - Trường THCS Thịnh Đức

TIẾT 41

 Văn bản : LỤC VÂN TIấN GẶP NẠN

( Trớch truyện Lục Võn Tiờn) - Nguyễn Đỡnh Chiểu -

 I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến Thức:

 - Sự đối lập giữa cỏi thiện - cỏi ỏc, thỏi độ, tỡnh cảmvà lũng tin của tỏc giả đối với người lao động bỡnh thường mà nhõn hậu

 - Nghệ thuật sắp xếp tỡnh tiết và nghệ thuật sử dụng ngụn từ trong đoạn trớch

 2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một đoạn trớch truyện thơ trung đại.

- Nắm được sự việc trong đoạn trớch.

- Phõn tớch để hiểu được sự đối lập thiện – ỏc và niềm tin của tỏc giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

 3. Thái độ:

 - Sống lương thiện nhân từ, đấu tranh trước cái ác.

II. Chuẩn bị:

 

doc 37 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 41 đến tiết 50 - Trường THCS Thịnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 41 
 Văn bản : LỤC VÂN TIấN GẶP NẠN
( Trớch truyện Lục Võn Tiờn) - Nguyễn Đỡnh Chiểu -
 I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến Thức:
 - Sự đối lập giữa cỏi thiện - cỏi ỏc, thỏi độ, tỡnh cảmvà lũng tin của tỏc giả đối với người lao động bỡnh thường mà nhõn hậu
 - Nghệ thuật sắp xếp tỡnh tiết và nghệ thuật sử dụng ngụn từ trong đoạn trớch
 2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một đoạn trớch truyện thơ trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trớch.
- Phõn tớch để hiểu được sự đối lập thiện – ỏc và niềm tin của tỏc giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
 3. Thỏi độ: 
 - Sống lương thiện nhõn từ, đấu tranh trước cỏi ỏc.
II. Chuẩn bị:
 III. Các hoạt động dạy học
1/. ổn định tổ chức lớp 1'
Lớp 9B:..	Lớp 9C:..
2/. Kiểm tra bài cũ 5'
 ? Đọc thuộc lũng và diễn cảm đoạn trớch "Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga"
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiờu : Khởi động tiết học, tạo khụng khớ vui tươi trước khi bắt đầu tiết học.
- Phương phỏp : thuyết trỡnh.
- Thời gian : 2 phỳt
 - Trờn đời cỏi thiện và cỏi ỏc cú nhiều khi lại đi liền, nối tiếp nhau như là một sự sắp xếp vụ tỡnh hay hữu ý của hoỏ cụng để thử thỏch và kiểm nghiệm lũng người, tỡnh người. Tỡnh huống Lục Võn Tiờn gặp nạn trờn sụng và được cứu là một trong những tỡnh huống đó được Nguyễn Đỡnh Chiểu sỏng tạo trong truyện thơ Lục Võn Tiờn để núi lờn quan niệm của mỡnh về người anh hựng về cỏi thiện cỏi ỏc, về nhõn dõn lao động.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Mục tiêu: HS nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm, bố cục và phương thức biểu đạt của văn bản.
- Phương pháp: vấn đáp tái hiện
- Thời gian: 10'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
? Cho biết vị trớ của đoạn trớch?
? Cho biết chủ đề đoạn trớch ?
- GV: Hướng dẫn H/s đọc: to, rừ, đỳng nhịp thay đổi giọng đọc cho phự hợp với nhõn vật
? Xỏc định bố cục của VB? (trớch) nờu nội dung chớnh của từng phần?
HS: Dựa và chỳ thớch trả lời.
- HS: Nhận xột
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tỏc giả: 
2. Tỏc phẩm:
- Thuộc phần 2 của truyện
- Võn Tiờn và Tiểu Đồng bị Trịnh Hõm hóm hại do đố kị, ghanh ghột tài năng của Võn Tiờn.
- Chủ đề: Sự đối lập giữa cỏi thiện và cỏi ỏc.
3) Bố cục: 2 phần: 
 + 8 cõu đầu: Trịnh Hõm hóm hại Võn Tiờn
 + Cũn lại: Võn Tiờn được cứu giỳp
* Phương thức biểu đạt: Trữ tỡnh
* HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu văn bản, Phõn tớch văn bản
- Mục tiêu: HS nắm được nội dung của văn bản
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, diễn giảng
- Thời gian: 20'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Một H/s đọc lại 8 cõu thơ đầu
? Cho biết hoàn cảnh của Lục Võn Tiờn lỳc này?
? Lục Võn Tiờn gặp Trịnh Hõm, cú lời nhờ Trịnh Hõm giỳp đỡ. Trịnh Hõm đú gỳp đỡ bạn ntn?
- GV: Chốt ý
? Nhận xột về việc làm của Trịnh Hõm?(Liệu đú cú phải là hành động bộc phỏt?)
? Hóy chỉ ra nguyờn nhõn dẫn tới hành động của Trịnh Hõm?
- Gv: Diễn giảng thờm.
( Ngay từ khi mới gặp nhau, kết bạn với nhau thấy Võn Tiờn tài cao, Trịnh Hõm đú cú thỏi độ: "Kiệm, Hõm là đứa so đo
Thấy Tiờn dường ấy õu lo trong lũng
Khoa này Tiờn ắt đầu cụng
Hõm dầu cú đậu cũng khụng xong rồi")
? Giải thớch vỡ sao ngay cả khi Võn Tiờn bị mự loà mà hắn vẫn húm hại bạn mỡnh?
? Trịnh Hõm hiện lờn ở đõy là con người ntn?
? Nhận xột về giỏ trị nghệ thuật của đoạn thơ?
Gọi học sinh đọc phần cũn lại
- GV : đặt cõu hỏi nờu vấn đề:
? Võn Tiờn bị Trịnh Hõm đẩy xuống sụng, chàng đú được ai cứu giỳp?
? Tỡm những cõu thơ cho thấy sự giỳp đỡ của gia đỡnh ụng Ngư với LVT?
? Nhận xột về từ ngữ trong 2 cõu thơ?
? 2 cõu thơ cho em biết việc làm của gia đỡnh
ụng Ngư ntn?
? T/c gia đỡnh ụng Ngư dành cho LVT là T/c ntn?
? Sau khi cứu sống LVT, gia đỡnh ụng Ngư cũn giỳp LVT những gỡ?
? Cảm nhận cuộc sống của em về gia đỡnh ụng Ngư?
? Qua những việc làm gia đỡnh ụng Ngư đối với LVT, em thấy họ là người ntn?
? Cuộc sống của gia đỡnh ụng Ngư được MT qua những cõu thơ nào? Nhận xột về lời thơ, hỡnh ảnh?
? Qua cuộc sống của ụng Ngư, Nguyễn Đỡnh Chiểu muốn gửi gắm khỏt vọng gỡ?
- GV: Khỏt vọng về một cuộc sống tốt đẹp. một lối sống đỏng mơ ước đối với con người.( Tỏc giả như nhập thõn vào nhận vật ụng Ngư)
? Qua nhõn vật ụng Ngư, Nguyễn Đỡnh Chiểu gửi gắm điều gỡ về con người và cuộc đời?
- HS: Trả lời:
- HS: Thảo luận trả lời
- HS: -> Việc làm cú sự sắp xếp, chuẩn bị, mưu tớnh trước sau (Lừa Tiểu Đồng vào rừng trúi lạira núi với Võn Tiờn rằng tiểu đồng bị cọp vồ. Hắn đưa Võn Tiờn lờn thuyền rồi hứa đưa bạn về quờ nhà, sau đú hắn ra tay hóm hại bạn)
- HS: Sắp xếp hợp lớ cỏc tỡnh tiết, hành động nhanh, lời thơ mộc mạc. 
- HS : Tỡm kiếm trả lời
- HS: Tỡm kiếm trả lời
- HS: => Cuộc sống phúng khoỏng,hoà nhập bầu bạn với thiờn nhiờn. Đú là cuộc sống trong sạch, ngoài vũng danh lợi, hoàn toàn xa lạ với những toan tớnh nhỏ nhen, ớch kỉ, mưu danh, trục lợi, sẵn sàng trà đạp lờn đạo đức, nhõn nghĩa.
- HS: Nguyễn Đỡnh Chiểu gửi gắm khỏt vọng vào niềm tin về cỏi thiện vào con người lao động bỡnh thường, bộc lộ quan điểm nhõn dõn tiến bộ. ễng hiểu cỏi xấu, cỏi ỏc thường lẩn khuất sau những mũ cao, ỏo dài của bọn người cú địa vị cao sang, nhưng vẫn cũn những cỏi đẹp, đỏng kớnh trọng, đỏng khao khỏt, tồn tại bền vững nơi những con người nghốo khổ mà nhõn hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.
II. tìm HIỂU VĂN BẢN:
1.Tội ỏc của Trịnh Hõm.
- Hoàn cảnh của Lục Võn Tiờn: Tiền hết, mự loà, bơ vơ nơi đất khỏch.
- Trịnh Hõm đó "giỳp đỡ" Lục Võn Tiờn
"Đờm khuya lặng lẽ như tờ
khi ấy ra tay
Võn Tiờn bị gó xụ ngay xuống vời
giả tiếng kờu trờilấy lời phui pha"
-> Việc làm cú sự sắp xếp, chuẩn bị, mưu tớnh trước sau 
- Nguyờn nhõn: Tớnh đố kị, ganh ghột tài năng, lo cho con đường tiến thõn của mỡnh
- Dự bạn đó mự song Trịnh Hõm vẫn ra tay hóm hại, chứng tỏ sự độc ỏc dường như đó ngấm vào mỏu thịt hắn, đú trở thành bản chất con người hắn.
=> Trịnh Hõm: độc ỏc, bất nhõn (Dang tay hóm hại con người đang cơn hoạn nạn), bất nghĩa (Võn Tiờn là bạn của hắn), mưu mụ, xảo quyệt.
2. Việc làm nhõn đức và nhõn cỏch cao cả của ụng Ngư:
- Được Giao Long "dỡu đỡ"
- Được ụng Ngư và gia đỡnh cứu sống
+ Việc làm: 
- Hối con vầy lửa một giờ
ễng hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày"
-> Từ ngữ mộc mạc, khụng gọt đẽo, trau chuốt
-> Kể lại sự việc
=> Cả nhà dường như nhốn nhỏo, hối hả lo chạy chữa để cứu sống Võn Tiờn, mỗi người một việc. Đú chớnh là tỡnh cảm chõn thành của gia đỡnh ụng Ngư đối với người bị nạn.
- Biết tỡnh cảnh khốn khổ của Võn Tiờn :
+ ễng Ngư sẵn lũng cưu mang chàng
Ngư rằng: "Người ở cựng ta
Hụm mai hẩm hỳt với già cho vui"
+ Khụng hề tớnh toỏn đến cỏi ơn cứu mạng 
"Lũng lóo chẳng mơ
Dốc lũng nhơn nghĩa hỏ chờ trả ơn"
-> Tấm lũng bao dung, nhõn ỏi, hào hiệp của ụng Ngư đối lập với tớnh ớch kỉ, nhỏ nhen, độc ỏc của Trịnh Hõm.
+ Cuộc sống của Ngư ụng:
"Rày roi mai vịnh vui vầy
Tắm mưa chải giú trong vời Hàn Giang"
-> Lời thơ thanh thoỏt, uyển chuyển, hỡnh ảnh thơ đẹp, gợi cảm
=> Cuộc sống phúng khoỏng, hoà nhập bầu bạn với thiờn nhiờn. 
* Nguyễn Đỡnh Chiểu gửi gắm khỏt vọng vào niềm tin về cỏi thiện vào con người lao động bỡnh thường, bộc lộ quan điểm nhõn dõn tiến bộ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs thực hiện phần tổng kết
- Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Phương pháp: vấn đáp
- Thời gian: 5'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
? Ngụn ngữ đặc sắc về nghệ thuật của VB? 
HS suy nghĩ trả lời
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Cỏch sắp xếp cỏc tỡnh tiết hợp lớ, diễn biến hành động nhanh gọn.
- Sử dụng ngụn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu chất Nam Bộ.
- Hỡnh ảnh thơ đẹp, gợi cảm, giàu cảm xỳc
- Khắc hoạ cỏc nhõn vật đối lập thụng qua lời núi,cử chỉ, hành động.
2. Nội dung: 
- Với đoạn trớch này tỏc giả đó làm nổ bật sự đối lập giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa nhõn cỏch cao cả và những toan tớnh thấp hốn, đồng thời thể hiện thỏi độ quý trọng và niềm tin của T/g vào những điều bỡnh dị mà tốt đẹp trong cuộc sống đời thường.
* HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn tự học (2')
- Học bài: Học thuộc đoạn trớch
- Soạn: + Bài chương trỡnh địa phương phần văn 
 + Tổng kết về từ vựng
* RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 42	văn học ĐỊA PHƯƠNG
Văn bản: 	Cây trứng gà bất tử
I. Mục tiờu cần đạt: 
1 – Kiến thức: Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc hiểu thờm một số tỏc giả và tỏc phẩm từ sau 1975 viết về khu vực của địa phương.
2 – Kĩ năng: Biết và sưu tầm, tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm văn học địa phương.
3 –Thái độ: GDHS thỏi độ yờu mến đối với văn học địa phương.
II. Chuẩn bị
 Gv chuẩn bị sách văn học địa phương, hs đọc trước văn bản cây trứng gà bất tử.
III. Các hoạt động dạy học
1/. ổn định tổ chức lớp 1'
Lớp 9B:..	Lớp 9C:..
2/. Kiểm tra bài cũ (2')
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3) Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Mục tiêu: HS nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: vấn đáp tái hiện, thuyết trình
- Thời gian: 5'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
? Em hãy tóm tắt ý chính về tác giả
- Có nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phê bình thơ, kịch bản phim
- Gv: Truyện của Hồ Thuỷ Giang: dung dị, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, gợi mở những triết lí nhân sinh.
- Hs đọc phần tác giả(tr. 96 - 97)
Bài 1: Cây trứng gà bất tử
I – Tác giả - tác phẩm
1) Tác giả: Hồ Thuỷ Giang tên thật là Đào Việt Hải (20 – 6 – 1947)
Quê: Kiến An – Hải Phòng.
- Học tập ở Thái Nguyên – dạy học ở Đại Từ
- Hiện là uỷ viên thường vụ Hội VHNT TN, hội viên hội nhà văn Việt Nam.
- Có nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại.
2) Tác phẩm.
Cây trứng gà bất tử rút từ tập “ mùa gió heo may”- nxb lao động – 2005
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu: HS nắm được bố cục của văn bản, ý nghĩa của truyện và nghệ thuật của nó
- Phương pháp: Vấn đáp, động não
- Thời gian: 20'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Gv hướng dẫn hs đọc nhẹ nhàng, cảm xúc chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật.
? Truyện có bố cục như thế nào(4 đoạn- văn học địa phương)
? Tóm tắt cốt truyện(1 hs – gv bổ sung)
? Nhân vật trong truyện gồm những ai
? hãy tìm những tình huống trong truyện ngắn.
- Cuộc sống đang yên bình thì mẹ mất
- Ngôi nhà có cây trứng gà buộc phải bán
- Người chủ mới làm đảo lộn mọi thứ
- Thanh và Bình mua lại toàn bộ quả trứng gà mong muốn lặp lại “phép chia” của mẹ ngày trước.
- Cây trứng gà chết ... oạt động dạy học
1/. ổn định tổ chức lớp 1'
Lớp 9B:..	Lớp 9C:..
2/. Kiểm tra bài cũ 
3) Bài mới
Ma trận thiết kế đề kiểm tra văn
Các bài và chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh 
1(0,5)
0,5
Bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
1(0,5)
0,5
Bài 3: Tuyên bố thế giới... trẻ em
1(0,5)
0,5
Bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương
1(0,5)
1(0,5)
1,0
Bài 6: Truyện Kiều
1(0,5)
0,5
Bài 4 + Bài 6
1(7,0)
7,0
Tổng
1,0
1,5
0,5
7,0
10,0
Đề bài
I – Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu trả lời sau:
Câu 1: Phong cách hiện đại của Hồ Chí Minh trong văn bản phong cách Hồ Chí Minh được biểu hiện ở nội dung:
A – Bác đi nhiều nơi.
B – Bác làm nhiều nghề.
C – Bác biết nhiều thứ tiếng.
D – Bác có tầm hiểu biết sâu rộng các nền văn hoá trên thế giới.
Câu 2: Văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A – Tự sự (kí)	C – Nghị luận
B – Thuyết minh	D – Biểu cảm
Câu 3: ý nào nói rõ nhất nhiệm vụ của cộng đồng thế giới với trẻ em?
A – Cộng đồng thế giới phải có những hành động cụ thể.
B – Cộng đồng thế giới phải hành động trên nhiều phương diện.
C – Phải kết hợp giữa xã hội với chính trẻ em.
D – Cộng đồng thế giới phải hành động cụ thể, toàn diện.
Câu 4: Nhân vật chính trong chuyện người con gái Nam Xương là ai?
A – Vũ Thị Thiết	C – Trương Sinh
B – Linh Phi	D – Bé Đản.
Câu 5: Điền cụm từ Vợ chàng Trương, chuyện người con gái Nam Xương vào chỗ trống trong câu cho hợp lí.
Trong truyện cổ tích (1). hình ảnh cái bóng được nhắc tới trước khi có sự nghi oan.
Trong (2).. hình ảnh cái bóng được nhắc tới trước và sau khi Vũ Nương trẫm mình.
Câu 6: Nhận xét nào đúng về giá trị nội dung của Truyện Kiều?
A – Giá trị nhân đạo sâu sắc.
B – Giá trị hiện thực lớn lao.
C – Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
D – Giá trị hiện thực và yêu thương con người.
II – Tự luận (7 điểm).
Cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ qua hai tác phẩm Truyện Kiều và Chuyện người con gái Nam Xương.
Đáp án và biểu điểm
- Phần trắc nghiệm ( 3 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
D
A
(1) Vợ chàng Trương. (2) chuyện người con gái.
C
- Tự luận ( 7 điểm)
* Cần nêu được các ý sau:
+) Giới thiệu chung về hai nhân vật qua hai tác phẩm với những vẻ đẹp nhan sắc tâm hồn tài năng ( 1 điểm)
Vẻ đẹp của Vũ Nương: Đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung, son sắc (lấy dẫn chứng) ( 1 điểm)
Bi kịch của Vũ Nương: Chiến tranh, quan niệm hẹp hòi hà khắc của chế độ phong kiến à Người phụ nữ sinh đẹp, nết na không thể sống cuộc sống bìmh thường mà buộc phải chết oan uổng ( 1 điểm)
Vẻ đẹp của Thuý Kiều tài sắc vẹn toàn – Một tuyệt thế giai nhân ( lấy dẫn chứng)
Bi kịch: Thuý Kiều khao khát yêu đương, tự do yêu đương à Vượt lên lễ giáo phong kiến để tự do đến với Kim Trong à chế độ phonh kiến hả khắc đẩy Kiều vào một tình cảnh bi thảm à phải bán mình chuộc cha trong cơn gia biến của gia đình à lầm gái lầu xanh( 1 điểm)
+) Khẳng định: Hai nhân vật phụ nữ trên tập trung những nét đẹp của người phụ nữ Việt Namà Tác giả trân trọng ngợi ca ( 1 điểm)
* Hình thức: Diễn đạt mạch lạc, lưu loát.( 1 điểm)
4) củng cố:
 - Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS.
5) Dặn dũ: Gv dặn hs chuẩn bị bài tổng kết từ vựng(tiếp theo)
* Rút kinh nghiệm
	************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 49	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)
I. Mục tiờu cần đạt: 
1 – Kiến thức: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vợng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phỏt triển của từ vựng, từ mượn, từ Hỏn Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xó hội, cỏc hỡnh thức trau dồi vốn từ)
2 – Kĩ năng: Kĩ năng sử dụng từ vựng trong văn nói, văn viết.
3 –Thái độ: Cú ý thức thực hành tốt cỏc bài tập về từ vựng.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1/. ổn định tổ chức lớp 1'
Lớp 9B:..	Lớp 9C:..
2) Kiểm tra bài cũ: 5'
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3) Bài mới
Hđ1: Gv giới thiệu tiết tổng kết- hs lắng nghe.(2')
Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện tiết tổng kết
- Mục tiêu: Củng cố lại các nội dung sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. 
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận
- Thời gian: 35'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Bước1: Tổng kết cỏch phỏt triển từ vựng.
- Gv cho hs ụn lại khỏi niệm về cỏch phỏt triển từ vựng
? Em hóy nờu cỏc cỏch phỏt triển từ vựng?
? Phỏt triển về số lượng cần thực hiện cỏc yờu cầu nào?
- Gvkl:
Đú là tạo từ ngữ mới và mượn từ.
? Cú thể cú ngụn ngữ mà từ vựng chỉ phỏt triển số lượng từ ngữ hay khụng? Vỡ sao?
- Gv cho hs thảo luận nhúm
Gvkl:
Nếu khụng cú sự phỏt triển nghĩa thỡ núi chung mỗi từ ngữ chỉ cú một nghĩa, và để đỏp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của người bản ngữ thỡ số lượng từ ngữ sẽ tăng lờn gấp nhiều lần. Vỡ vậy ngụn ngữ đều phỏt triển theo tất cả cỏc cỏch thức.
Bước 2: ễn tập về từ mượn.
? Em hóy nờu khỏi niệm về từ mượn, và xỏc định đỳng khỏi niệm về từ mượn?
- Gv nhắc lại cho đỳng.
- Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập trong sgk
- Gvkl và ghi bảng:
Bước 3: ễn lại từ hỏn việt và xỏc định quan niệm đỳng về từ Hỏn Việt.
- Gv cho hs nhắc lại khỏi niệm về từ Hỏn Việt.
- Gv cho hs đọc bài tập trong sgk
? Cỏch giải nghĩa nào về từ Hỏn Việt là đỳng?
- Gvkl và ghi bảng:
Bước 4: ễn tập về thuật ngữ và biệt ngữ xó hội
- Gv cho hs nhắc lại khỏi niệm về thuật ngữ (văn 9) và biệt ngữ xó hội (văn 8)
? Thuật ngữ trong đời sống hiện nay ntn?
Gvkl:
Xó hội ngày nay phỏt triển về khoa học cụng nghệ.
Dõn trớ ngày càng phỏt triển và nõng cao.
Nhu cầu giao tiếp và nhận thức ngày càng tăng.
Thuật ngữ ngày càng quan trọng hơn.
? Liệt kờ một số từ ngữ là biệt ngữ xó hội?
- Gv cho hs thảo luận nhúm
Bước 5: ễn tập kiến thức về trau dồi vốn từ
- Gv cho hs nhắc lại khỏi niệm và làm bài tập trong sgk
- Cú hai cỏch phỏt triển từ vựng là phỏt triển về nghĩa và phỏt triển về số lượng từ ngữ.
HS trả lời
HS thảo luận trả lời
- Hs nờu được khỏi niệm về từ mượn
Hs thực hiện
HS trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS thảo luận trả lời
HS nhắc lại và làm bài tập
I/ Sự phỏt triển của từ vựng
+ Cỏc cỏch phỏt triển từ vựng
- Phỏt triển về nghĩa
- Phỏt triển về số lượng.
+ Ngụn ngữ đều phỏt triển cả về nghĩa và số lượng
II/ Từ mượn
Bài tập:
Cỏc từ: săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh là từ mượn nhưng đó được Việt hoỏ.
Cỏc từ ra-đi-ụ, a xớt, vi ta min cũn giữ nột ngoại lai.
III/ Từ Hỏn Việt
Cỏch b giải nghĩa đỳng.
IV/ Thuật ngữ và biệt ngữ xó hội
V/ Trau dồi vốn từ
Hđ3: Củng cố và hướng dẫn về nhà (2')
Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài nghị luận trong văn tự sự.
* Rút kinh nghiệm
 ----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 50	NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiờu cần đạt: 
1 – Kiến thức: Hiểu được thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trũ và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Luyện tập nhận diện cỏc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2 – Kĩ năng: Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận hợp lí.
3 –Thái độ: yêu thích việc tạo lập văn bản. 
II. Chuẩn bị
 Gv soạn bài, hs học trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học
1/. ổn định tổ chức lớp 1'
Lớp 9B:..	Lớp 9C:..
2/. Kiểm tra bài cũ 5'
? Thế nào là yếu tố miờu tả trong văn bản tự sự? yếu tố miờu tả đú cú tỏc dụng ntn trong văn bản tự sự? (Đỏp ỏn tiết 32)
3) Bài mới.
 Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe (2')
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu: HS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự thông qua các ví dụ cụ thể
phương pháp: vấn đáp, phân tích ví dụ cụ thể
Thời gian: 20'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
- Gv cho hs tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
- Gv gọi hs đọc đoạn trớch 1 trong sgk (Lóo Hạc của Nam Cao)
? Nhõn vật trong đoạn trớch nờu ra những luận điểm gỡ?
? Nhõn vật đó đưa ra những luận điểm, luận cứ ntn?
? Em hóy chỉ rừ cỏc luận điểm và cỏch lập luận đú?
Gvkl:
Nờu vấn đề: Nếu ta khụng cố tỡm và hiểu những người xung quanh thỡ ta luụn cú cớ để tàn nhẫn và độc ỏc với họ.
Phỏt triển vấn đề: Vợ tụi khụng phải là người ỏc, nhưng sở dĩ thị trở nờn ớch kỉ, tàn nhẫn vỡ thị đó quỏ khổ lắm rồi.
Kết thỳc vấn đề: Tụi biết vậy nờn chỉ buồn mà khụng nở giận.
? Cỏc cõu trong đoạn văn thường là kiểu cõu nào?
Gvkl:
Đoạn văn sử dụng cỏc cặp cõu hụ ứng thể hiện cỏc phỏn đoỏn: nếu thỡ đều là cõu khẳng định ngắn gọn, khỳc chiết như diễn đạt chõn lớ
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận này?
Gvkl:
Cỏch dựng lập luận phự hợp với người cú học thức, hiểu biết, giàu lũng thương người, luụn suy nghĩ trăn trở của ụng giỏo 
- Gv cho hs đọc đoạn trớch 2 (Thuý Kiều bỏo õn, bỏo oỏn)
? Cỏch lập luận của hoạn thư ntn?
Gvkl:
1. Chuyện ghen tuụng là chuyện thường tỡnh của người đàn bà.
2. Tụi cũng đó tốt với cụ, khi cụ trốn khỏi nhà tụi đó khụng đuổi theo.
3. Tụi- cụ cảnh chồng chung, chắc gỡ ai nhường cho ai.
4. Dự sao tụi cũng đó trút gõy đau khổ cho cụ, nờn bõy giờ tụi chỉ chờ sự khoan dung của cụ mà thụi.
? Lập luận đú của Hoạn Thư em thấy ntn?
Gvkl:
Cỏch lập luận của Hoạn Thư đầy tớnh thuyết phục
? Em hiểu ntn là lập luận trong văn bản tự sự?
- Gvkl:
Đú là cỏc cuộc đối thoại với cỏc nhận xột, phỏn đoỏn, cỏc lớ lẻ cú tớnh thuyết phục người đọc, người nghe cao.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 138
HS đọc
Suy nghĩ nội tõm của nhõn vật ễng Giỏo trong đoạn trớch Lóo Hạc của Nam Cao.
Những luận điểm, luận cứ như một cuộc đối thoại ngầm, ễng Giỏo đối thoại với chớnh mỡnh, thuyết phục chớnh mỡnh rằng: Vợ mỡnh khụng ỏc để chỉ buồn mà khụng nỡ giận.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- HS trả lời
I/ Tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1/ Đoạn trớch 1: sgk
- Suy nghĩ của nhõn vật ụng giỏo
- Vợ mỡnh khụng ỏc để chỉ nỡ buồn mà khụng nỡ giận.
- Sử dụng cõu khẳng định ngắn gọn với cặp cõu hụ ứng: nếu thỡ
2/ Đoạn trớch 2: Thuý Kiều bỏo õn,bỏo oỏn
- Hoạn Thư cú cỏch lập luận đầy tớnh thuyết phục
* Ghi nhớ: sgk/ 138
Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập
Mục tiêu: vận dụng được lí thuyết vào làm các bài tập
phương pháp: Thảo luận, động não
Thời gian: 15'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
- Gv lần lượt cho hs thực hiện cỏc bài tập trong sgk
- Gvkl và ghi bảng:
HS lần lượt làm các bài tập
II/ Luyện tập
Bài tập1:
Lời văn trong đoạn trớch là của nhõn vật ụng Giỏo, ụng đang thuyết phục người đọc, người nghe hóy cố hiểu vợ ụng (núi riờng) và mọi người xung quanh (núi chung).
Bài tập 2:
Cỏch lập luận cú tớnh thuyết phục cao và sỏt đỏng với hoàn cảnh chung, riờng.
Hđ4: Củng cố và hướng dẫn về nhà(2')
- Gv củng cố nội dung bài học
- Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ
* Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 910(1).doc