Tuần 9 Tiết 41 Bài 9. Văn bản :
Lục Vân Tiên
gặp nạn
( Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
* Học xong bài này, HS có được:
1.Kiến thức: - Nắm được ND và đặc điểm NT của một đoạn thơ trong TP
- Hiểu được sự đối lập thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. -Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật kết cấu và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ này.
2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu 1 đoạn trích truyện thơ trong VH TĐ
-Nắm được sự việc trong đoạn.
-Phân tích sự đối lập thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời
3. Thái độ:- Giáo dục HS sống có nhân nghĩa, căm ghét cái xấu xa, độc ác.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Thầy: Soạn bài chi tiết
Lên kế hoạch các hoạt động
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 9 Tiết 41 Bài 9. Văn bản : Lục Vân Tiên gặp nạn ( Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu ) a. mục tiêu Cần đạt. * Học xong bài này, HS có được: 1.Kiến thức: - Nắm được ND và đặc điểm NT của một đoạn thơ trong TP - Hiểu được sự đối lập thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. -Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật kết cấu và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ này. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu 1 đoạn trích truyện thơ trong VH TĐ -Nắm được sự việc trong đoạn. -Phân tích sự đối lập thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời 3. Thái độ:- Giáo dục HS sống có nhân nghĩa, căm ghét cái xấu xa, độc ác. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Soạn bài chi tiết Lên kế hoạch các hoạt động 2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C. tiến trình các hoạt động 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : * Hãy phân tích những phẩm chất đáng quí của nhân vật Lục Vân Tiên qua văn bản " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" ? Hoạt động 1 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. LVT sau khi đánh cướp cứu KNN đã tiếp tục lên kinh đô ứng thi,chàng ghé thăm gia đình Võ Thái Loan,gặp những người bạn tốt như Hớn Minh,Vương Tử Trực,và những người bạn xấu như Trịnh Hâm,Bùi Kiệm.Nghe tin mẹ mất chàng quay về chịu tang bị ốm bị mù 2 mắt, bọn lang băm lừa gạt lấy hết tiền.Trịnh Hâm sau đi thi đỗ cử nhân ,hắn lừa trói tiểu đồng vào rừng cho hổ ăn thịt,lừa VT xuống thuyền rắp tâm hãm hại... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: I. Tìm hiểu chung - GV Hướng dẫn HS đọc.giọng kể phù hợp,tái hiện lời nói các nv :ông Chài,VT - Hai học sinh đọc. -> Nhận xét. - Vị trí đoạn trích. H: Hãy nêu vị trí đoạn trích? - Giới thiệu (dựa vào sgk ) - Đoạn trích thuộc phần 2 của “Truyện Lục Vân Tiên” - GV hướng dẫn HS nghiên cứu các chú thích trong sgk. - Tự nghiên cứu. H: Nêu tóm tắt nội dung được kể trong văn bản này thì em sẽ kể tóm tắt như thế nào cho ngắn nhất ? - HS tóm tắt : Trong đêm dưới thuyền, Trịnh Hâm đã đẩy V.Tiên xuống sông sâu. Nhờ giao long và ông chài, V. Tiên thoát nạn. Ông chài muốn Lục Vân Tiên ở lại cùng vui cuộc sống chài lưới. H: Từ đó, hãy nêu chủ đề của đoạn trích ? - Phát hiện. -> Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác. -Chủ đề: Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác. H: Đoạn trích có kết cấu như thế nào ? * Chia làm hai phần: - Phần 1 (8 câu thơ đầu): Hành động tội ác Trịnh Hâm. - Phần 2 (còn lại) : Việc làm nhân đức của Ngư ông. -Bố cục: 2 đoạn Hoạt động 3 Chúng ta sẽ đi vào phân tích theo bố cục II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm. H: Hãy tìm những chi tiết kể về hành động tội ác của Trịnh Hâm ? - Phát hiện. - Đêm khuya lặng lẽ như tờ Trinh Hâmra tay Vân Tiên bị ngã xô ngay xuống vời Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời lấy lời phui pha H: Phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua hành động tàn bạo của hắn với Lục Vân Tiên ? - HS thảo luận. -Thời gian : Đêm khuya -Hành động :xô ngã xuống sông -Tính toán: kêu trời H: Tại sao Trịnh Hâm chọn thời điểm đêm khuya để hãm hại Vân Tiên ? -> Tính toán, có âm mưu, kế hoạch, sắp đặt khá kĩ lưỡng: + Không bị bại lộ. + Không có người cứu. -Là hành động có tính toán,có âm mưu,có kế hoạch H: Trịnh Hâm quyết tình hãm hại Vân Tiên là vì sao? -> Chỉ vì tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho con đường tiến thân tương lai của mình. Đến lúc này khi mối lo không còn (Vân Tiên đã bị mù) mà hắn vẫn hãm hại -> Sự độc ác dường như thấm vào máu thịt của hắn -> trở thành bản chất. -Là người có tính đố kị H: Hãy nhận xét về hành động tội ác của Trịnh Hâm? * Đánh giá: - Độc ác, bất nhân vì hắn đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp, đang cơn hoạn nạn, không nới nương tựa, không có gì để chống đỡ. - Bất nghĩa: Vì Vân Tiên và hắn từng là bạn của nhau (Vân Tiên từng có lời “tình trước ngãi sau”, hắn cũng từng hứa “Người lành nỡ bỏ người đau sao đành”). - Hành động độc ác bất nhân, bất nghĩa. H: Đẩy Lục Vân Tiên xuống sông, tại sao Trịnh Hâm lại kêu trời? Qua đó có thể thấy hắn là kẻ ntn? - Thảo luận -> trả lời. , đánh lừa mọi người -> kẻ tội phạm, gian ngoan sảo quyệt, phủi sạch tay, không mảy may cắn rứt lương tâm. - Che dấu tội ác GV bình: Có thể nói Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác đang hoành hành trong XH lúc bấy giờ,cái ác từ trong bản chất .Động cơ gây tội ác chỉ do lòng đố kị chứ không thù oán gì: “Trịnh Hâm là đứa so đo Thấy Tiên dường ấy âu lo trong lòng Khoa này Tiên ắt đầu công Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi Hắn giết người cũng chỉ để thoả mãn tâm địa xấu xa độc ác thản nhiên như bọn Võ Công,Thái sư vậy –như nv Lí Thông H: Từ hành động gây tội ác của Trịnh Hâm, em có liên hệ gì tới thực trạng xã hội đương thời ?Em rút ra bài học gì cho bản thân và cho mọi người? ?NX cách kể truyện của t/g trong đoạn? - Thảo luận -> trả lời -Trong XH luôn có sự đố kị-cần tránh tính xấu đó -Cách tạo diễn biến sự việc nhanh gọn,lời thơ mộc mạc giản dị ->Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác Lệnh: đọc đoạn còn lại ?Đọc chú thích về con giao long?Chi tiết này gợi em liên tưởng đến con vật nào có nghĩa trong truyện trung đại? -1 em đọc-cả lớp theo dõi -1 em đọc chú thích -Con hổ có nghĩa 2. Việc làm của Ngư ông. ?Việc đưa cá sấu cứu người,thần tiên giúp đỡ,cho cọp bắt mẹ con Thể Loan bỏ hoang,ông Ngư,ông Chài cứu có gì giống truyện cổ tích? -Yếu tố kì ảo hoang đường tăng li kì hấp dẫn -Quan niệm thiện-ác ở hiền gặp lành -Mơ ước ở hiền gặp lành H: Tìm những chi tiết nói về việc làm của Ngư ông và gia đình ông trong đoạn trích? - Phát hiện. Vớt ngay lên bờ Hốt con vầy lửa Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày H: Hãy phân tích hai câu thơ: “Hối conông hơ bụng dạmặt mày” để thấy rõ hành động của ông Ngư và gia đình ?Chỉ ra những từ địa phương được dùng?Giọng thơ em đọc ntn? - GV: Hành động của gia đình Ngư ông hoàn toàn đối lập với mưu toan thấp hèn nhằm hại người của Trịnh Hâm. * Thảo luận -> Phân tích. - Nhịp thơ nhanh, câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt, trau chuốt -> gợi tả mối chân tình của ông Ngư với người bị nạn : Cả nhà dường như nhốn nháo, hối hả lo chạy chữa cứu sống Vân Tiên bằng mọi cách - Nhịp thơ nhanh, câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt, trau chuốt ,dùng nhiều từ địa phương NB ->hành động cứu người ngay tức thì H: Sau khi Vân Tiên tỉnh lại, Ngư ông đã nói với chàng như thế nào ? - Phát hiện Người ở cùng ta Hôm mai hẩm hút với già cho vui Lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn H: Lời nói đó giúp em hiểu gì về ông Ngư ? * Đánh giá. -> Tấm lòng nhân nghĩa bao dung, hào hiệp của Ngư ông. -> Lòng độ lượng, bao dung, nhân ái, không tính toán GV: Trong tp không chỉ một lần NĐC nói đến tấm lòng hào hiệp trọng nhân nghĩa không vụ lợi cá nhân .Khi VT đánh tan bọn cướp cứu NN cũng khảng khái “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” và ông Tiều sau này khi cứu VT ra khỏi hang Thượng Tòng cũng đáp lời “Trông người...sao hay” H: Ngư ông giãi bày quan điểm của ông về cuộc sống của ông như thế nào? Cảm nhận của em về cuộc sống đó ? - GV: Lời nói của Ngư ông về cuộc sống cũng chính là tiếng lòng của Nguyễn Đình Chiểu, những khát vọng về cuộc sống đẹp, một lối sống đáng mơ ước của con người. * Phát hiện -> đánh giá. - Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do, phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui bởi con người lao động tự do, tự làm chủ mình. (Môi trường trong sạch) -Sống một cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do ->Ông Ngư chính là hiện thân của cái thiện H: Qua hình ảnh Ngư ông, NĐC biểu hiện cách nhìn với nhân dân ntn? * Thảo luận -> trả lời. ->Gửi gắm niềm tin về cái thiện, về người lao động bình thường. -> Cái nhìn tiến bộ. - GV: Từng trải cuộc đời NĐC hiểu rất rõ cái ác cái xấu thường lẩn khuất sau những mũ cao, áo dài của bọn người có địa vị cao sang. Nhưng vẫn còn có những cái tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khát khao, tồn tại nơi những con người nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.-nhà thơ không chỉ muốn nói lên một sự thực ở đời mà còn nhân đó bộc lộ quan điểm sống những điều mong ước thiết tha nhất ở đáy lòng mình Hoạt động 4 H: Chọn những câu thơ hay nhất trong đoạn, trình bày những cảm nhận của em về cảm xúc của tác giả và ngôn ngữ miêu tả biểu cảm ? - Tự bộc lộ. III/Tổng kết H: Những nét đặc sắc về nghệ thuật ? - Tự tổng kết. H: Qua đó tác giả thể hiện nội dung gì ? - Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: sgk. Hoạt động 5 4/Củng cố: Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của đoạn trích ? A. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác. B. Ca ngợi những con người trọng nghĩa khinh tài. C. Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn D. Thể hiện thái độ thấp hèn và niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả. 5. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích, hiểu nội dung, nghệ thuật. - BTVN : Từ đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” hãy xây dựng một văn bản tự sự. - Chuẩn bị "Chương trình địa phương" : Đọc và soạn văn bản " Kỉ vật cuối cùng" của tác giả Hà Lâm Kì ( Trong quyển Ngữ văn địa phương Yên Bái ) -> trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. ****************************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 42: Chương trình địa phương ( Phần văn ) a. mục tiêu Cần đạt. * Học xong tiết này, HS : 1. Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những thông tin cơ bản về đội ngũ tác giả và 1 số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình. 2.Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương. 3.Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương, giáo dục niềm tự hoà và tình yêu quê hương. 4. Với văn bản “Kỉ vật cuối cùng” - Tái hiện được những năm tháng chiến tranh chống TDP diễn ra ở quê hương Đại Lịch với sự chiến đấu hi sinh dũng cảm của anh hùng thiếu niên Hoàng Văn Thọ -Hiểu được ND+NT của một tp văn xuôi viết về cảnh vật con người YB - Tình yêu và niềm tự hào của tác giả đối với mảnh đất quê hương ông và những con người thân yêu. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : Sưu tầm tài liệu về t.g ,TP 2. Trò :soạn bài theo hướng dẫn. -Lập bảng sưu tầm tên các nhà văn,nhà thơ và các tp tỉnh Yên Bái -Đọc toàn truyện “Kỉ vật cuối cùng”trong thư viện nhà trường C. tiến trình các hoạt động 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Sách, vở, bài soạn của HS. Hoạt động 1 3. Bài mới. Múa xoè-đặc sản văn hoá Nghĩa Lộ Cô gái Mường Lò “Trời mùa thu nắng vàng như mật Khi nhắc tên Đèo Ach ,Cầu Nhì Ai đã từng nghe rừng gió hút Anh có vào Nghĩa Lộ với em không?” Câu hát thiết tha chuyển từ lời thơ của chị Hoàng Hạnh –người con của quê hương Đại Lịch-Văn Chấn khiến mỗi chúng ta đều tự hào về mảnh đất Nghĩa Lộ-Mường Lò thân yêu.Đóng góp vào những thành ... iật mỡnh con người sẽ hướng thiện, sống tốt đẹp hơn Hoạt động 4 H: Nêu chủ đề và ý nghĩa của bài thơ? Chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí dân tộc Việt Nam ? +ý nghĩa: nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, nghĩa tỡnh, với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu. +Nhắc nhở: T/g ,thế hệ đã đi qua ctranh, mọi người +Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn III/Tổng kết ?Hãy khái quát nôị dung bài bằng sơ đồ * Ghi nhớ ( sgk Hoạt động 5 4/ Củng cố : Bài tập tỡnh huống: Trong lần đi tỡm hiểu thực tế ở bờ biển miền Trung, Lan đó gặp một chỳ thương binh đang in những vết chõn trũn trờn cỏt. Khi ấy , trong đầu Lan đó xuất hiện nhiều suy nghĩ. ? Nếu em là Lan, trong hoàn cảnh trờn, em sẽ cú những suy nghĩ gỡ ? - Những tàn phỏ và hậu quả của chiến tranh. - Những việc mỡnh sẽ làm để đền đỏp những người cú cụng với đất nước như chỳ thương binh. - Mơ ước đõy là người thương binh cuối cựng trờn trỏi đất GV: - Cú bao giờ ta tự hỏi tại sao cũng chỉ vầng trăng ấy thụi nhưng con người lại cú thể nhỡn thấy những điều khỏc nhau dến thế . Vầng trăng kia đó từng làm mờ đắm bao tõm hồn thi nhõn của mọi thời đại giờ đõy hiện lờn trong thơ Nguyễn Duy vẫn rất mới mẻ khụng hề trựng lặp - Đọc ỏnh trăng " của Nguyễn Duy một lần nũa con người được đối diện với chớnh mỡmh , được thanh lọc tõm hồn mà sống tốt đẹp hơn. đồng thời được giao cảm với một tõm hồn đỏng trõn trọng vẫn cũn trong trẻo trờn cao, vầng trăng trũn vành vạnh, vẫn cũn vương vấn đõu đõy ỏnh sỏng trong mỏt, nhẹ nhàng quấn quyện trong tõm hồn mỗi chỳng ta . Và " Văn học là nhõn học " chớnh bởi chỗ đú ?Trong những cõu tục ngữ sau,cõu nào đỳng với lời nhắn nhủ của tỏc giả gửi gắm qua bài? A/Ăn cõy nào rào cõy ấy C/Uống nước nhớ nguồn B/Gieo giú gặp bóo D/Yờu nờn ghột,ghột nờn xấu 5/ Dặn dũ : - Về nhà học thuộc bài thơ , Tỡm đọc những cõu thơ núi về trăng ? so sỏnh những hỡnh ảnh đú với hỡnh ảnh trăng trong thơ của Nguyễn Duy ? - Soạn bài tiết sau . -Làm bài tập 2 sgk **************************************************************** Ngày soạn: /11/2010 Ngày dạy: /11/2010 Tiết 59: Tổng kết về từ vựng (tiếp) A/ Mục tiờu cần đạt : Học xong bài này ,học sinh : 1.Kiến thức:Củng cố những kiến thức đã học về từ vựng. -Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong các văn bản NT. 2.Kỹ năng:-Vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp và trong văn chương. -Phân tích t/d của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong các văn bản NT. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng các biện pháp tu từ trong các văn bản NT khi tạo lập văn bản . B.Chuẩn bị: -Thầy : Soạn bài lờn lớp -bảng phụ ghi bài tập 1,2 - Trũ : ễn bài C.Tiến trình lên lớp: 1/Ôn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Em hóy nhắc lại 1 số kiến thức về từ vựng đó học? Hoạt động 1 3/ Bài mới : như vậy ở 3 tiết trước chỳng ta đó được ụn và luyện về tất cả cỏc kt về từ vựng được học từ lớp 6->9.Tuy nhiờn nếu chỉ nắm được lý thuyết thỡ sẽ khụng cú hiệu quả mà chỳng ta cần biết vận dụng cỏc kt đú để phõn tớch những hiện tượng ngụn ngữ trong thực tế giao tiếp,nhất là trong văn chương.tiết luyện tập tổng hợp với 6 bài tập hụm nay phần nào giỳp cỏc em thực hiện điều đú Hoạt động của thầy Hoạt động 2 G nêu yêu cầu tiết học GV treo bảng phụ -Yờu cầu học sinh đọc hai dị bản Hoạt động của trũ - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS thảo luận, làm bài tập, trình bày, nhận xét. Nội dung Bài tập 1 GV:C1 là cõu thường dựng đó học ở lớp 7,cũn cõu 2 cú từ “ruột bự”=ruột bầu(bự-tiếng đf miền Trung cũng là chỉ quả bầu)như vậy ở c8 phải cú từ “gật gự”cho hiệp vần “ruột bự” ?Dựa vào kthức về ca dao đó học ở lớp 7 em hóy nờu NDcủa cõu ca dao này? -hs nêu *ý nghĩa biểu đạt:Tuy mún ăn rất đạm bạc nhưng đụi vợ chồng nghốo ăn vẫn rất ngon miệng vỡ họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống cũng như núi lờn tỡnh cảm vợ chồng thắm thiết,chia ngọt sẻ bựi,tõm đầu ý hợp ?Qua tra từ điển hóy giải nghĩa 2 từ này? So sỏnh hai dị bản của cõu ca dao -Từ " Gật đầu":Cỳi đầu xuống rồi ngẩng lờn ngay, thường để chào hỏi hay chỉ sự đồng ý - Từ " Gật gự":gật nhẹ,nhiều lần liờn tục=>cú ý chỉ sự tỏn thưởng, đồng ý,thỏi độ đồng tỡnh, là từ tượng hỡnh mụ phỏng tư thế của hai vợ chồng nghốo đối với mún ăn đạm bạc. ? Theo em, "Gật đầu " hay " Gật gự " thể hiện thớch hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt ? Rỳt ra kết luận gì? -hs nhận xét *Biết dùng từ ngữ đúng nghĩa phù hợp có tác dụng làm tăng hiệu quả diễn đạt trong văn chương -Yờu cầu học sinh đọc Hs đọc truyện-trong truyện có cuộc đối thoại giữa 2 vợ chồng 2/Bài tập 2 ?Em hiểu câu nói của người chồng ntn?1 chân chỉ gì? - hs trình bày -> nhận xét. ?Câu nói của bà vợ có nghĩa là gì? - Người vợ lại hiểu cầu thủ cú một chõn ?Như vậy người vợ có hiểu ý câu nói của chồng không?Đó là hiện tượng gì trong giao tiếp?Sự cộng tác có đạt hiệu quả không? => Đõy là hiện tượng " ễng núi gà, bà núi vịt "Nờn khụng thể cộng tỏc.. ?Em rút ra bài học gì khi không hiểu nghĩa của từ? *Hiểu được nghĩa của từ sẽ làm cho giao tiếp đạt hiệu quả -Đọc đoạn thơ trong bài thơ "Đồng chớ " ?Nêu yêu cầu bt-gạch chân dưới các từ Hs đọc đoạn thơ 3/Bài tập 3 ? Cỏc từ :vai, miệng, chõn, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dựng theo nghĩa gốc, từ nào được dựng theo nghĩa chuyển ? (phát phiếu 4 nhóm làm) -hs xác định - Nghĩa gốc : Miệng, chõn, tay. - Nghĩa chuyển : + Hoỏn dụ : Vai + ẩn dụ : Đầu ?Tại sao nhóm em cho rằng “vai”theo HD? “đầu”theo AD? -Vai áo,vai người(có nét gần gũi...) -Đầu súng,đầu người(có nét giống nhau) ?Việc xđ nghĩa gốc,nghĩa chuyển của từ giúp ta vận dụng vào thực hành kiến thức nào về phần từ vựng đã học? ?Có mấy cách phát triển từ vựng? -hs trả lời *Các cách phát triển từ vựng: +/ phát triển về nghĩa của từ(chuyển nghĩa ,thêm nghĩa) +/ phát triển số lượng từ ?Em hãy đọc diễn cảm bài thơ ?Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ?Nêu ND bài? -1 cô gái mặc chiếc áo màu đỏ thắp lên trong mắt chàng trai và nhiều người khác ngọn lửa làm chàng trai say đắm đến nỗi cháy thành tro,cây xanh ánh màu hồng 4/Bài tập 4 ? Phân tích cái hay trong cách dùng từ của bài thơ bằng cách chỉ ra cách dùng từ đặc sắc của bthơ? ?Lập trường từ vựng(có 2 TTV)?đặt tên? Làm bt theo bàn ?2 TTV có liên quan với nhau không? Chiếc áo đỏ Màu sắc Các SV,HT liên quan đỏ xanh hồng lửa cháy tro Liên quan chặt chẽ (cộng hưởng với nhau về ý nghĩa,tạo nên 1 hình tượng về chiếc áo đỏ bao trùm không gian ,thời gian) ?NT dùng từ ở trên có t/d ntn với việc làm nổi bật cái hay của bài? GV;liên hệ bài thơ “Cuộc chia ly màu đỏ” .=>XD h/a gây ấn tượng mạnh cho người đọc,thể hiện độc đáo 1 TY mãnh liệt và cháy bỏng ?Qua việc thực hiện bt 4 em học được gì về nt dùng từ của tg? -hs nêu *Biết sử dụng linh hoạt ,sáng tạo vốn từ vựng TV sẽ làm cho câu văn ,lời thơ sinh động gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật ND muốn nói Gọi hs đọc đoạn trích sgk - Đọc đoạn trớch 5/Bài tập 5 ? Cỏc sự vật, hiện tượng được đặt tờn theo cỏch nào ? - Dựng từ ngữ sẵn cú với nội dung mới Rạch : Rạch Mỏi Giầm - Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tờn Kờnh : Kờnh Bọ Mắt ? Hóy tỡm những vớ dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tờn theo cỏch dựa vào đặc điểm riờng biệt của chỳng ? - Cà tớm: Màu sắc bờn ngoài màu tớm hoặc nửa tớm, nửa trắng - Cỏ kiếm: Cỏ cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ,đuụi và đầu nhọn như cỏi kiếm - Cỏ kim: Cỏ biển cú mỏ dài, nhọn như cỏi kim. - Chim lợn : Cú tiếng kờu như lợn - ớt chỉ thiờn : Quả nhỏ, quả chỉ thẳng lờn trời ?Việc tìm hiểu cách đặt tên sv nằm ở ND nào của phần TV ? -hs trả lời =>Sự phát triển của TV:cách tạo từ ngữ mới Đọc truyện cười Bài tập 6 ? Truyện cười phờ phỏn điều gỡ ? -hs suy nghĩ trả lời - Phờ phỏn thúi sớnh dựng từ nước ngoài của một số người . Hoạt động 3 4/ Củng cố - Giỏo viờn nhắc lại những nội dung kiến thức đó ụn tập - Học sinh về nhà xem lại bài. Nắm chắc cỏc kiểu bài tập đó làm 5/Dặn dũ - ễn bài, xem bài tiết sau -Chuẩn bị cho tiết chương trình đf tuần sau ***************************************************************** Ngày soạn: 5/11/09 Ngày dạy:7/11/09 Tiết 60 : Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. A. mục tiêu cần đạt. Học xong bài này, HS : 1.Kiến thức: -Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố NL trong đv TS - Nắm được đoạn văn TS, các yếu tố NL trong VBTS. 2.Kỹ năng:-Viết đv TS có yếu tố nghị luận. Với độ dài trên 90 chữ -Phân tích được t/d của yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự 3.Thái độ: Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản . B. Chuẩn bị. 1. Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA. 2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới. C. các bước lên lớp. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ : * Dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ? Hoạt động 1 3. Bài mới : * Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. I. Thực hành tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. H: Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào ? H: Các yếu tố nghị luận ấy có vai trò gì trong việc làm nổi bật nội dung của bài văn ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn SH thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. H: Nêu hướng làm bài tập ? - GV sửa chữa, bố sung. - GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm viết 1 đoạn văn. - GV hướng dẫn SH nhận xét , sửa chữa. - GV nhận xét, cho điểm. - Đọc VD ( bảng phụ ) - HS phát hiện -> yếu tố nghị luận được thể hiện trong câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản . - HS trả lời. - Đọc yêu cầu bài tập 1, 2 / 161. - Thảo luận, trình bày, nhận xét. - Nhóm 1 : bài tập 1 - Nhóm 2 : bài tập 2 Các nhóm viết đoạn văn theo gợi ý trong 10 phút. Đại diện các nhóm trình bày -> nhận xét . * Ví dụ : - Đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”. -> yếu tố nghị luận làm cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao. II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Bài tập 1. - Buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn ? - Nội dung của buổi sinh hoạt ? Em đã phát biểu vấn đề gì ? - Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt ntn ? Bài tập 2. - Người em kể là ai ? - Người đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào ? - Nội dung cụ thể là gì ? ND đó giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn ? - Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện ? Hoạt động 4 4. Củng cố: -GV nhắc lại nội dung bài học 5.Hướng dẫn HS học ở nhà. Hoàn thành các bài tập còn lại. Soạn văn bản “ Làng” : đọc, trả lời câu hỏi sgk. ********************************************************************** Kiểm tra giáo án
Tài liệu đính kèm: