Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 46 đến tiết 87 - Trường THCS Nguyễn Tất

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 46 đến tiết 87 - Trường THCS Nguyễn Tất

Tiết 46

Văn bản: ĐỒNG CHÍ

(Chính Hữu)

I. Mục tiu:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính ch mạng được thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng.

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. 3. Thái độ: Yêu mến kính trong anh bộ đội cụ Hồ.

II. Chuẩn bị của GV v HS:

1. GV: Soạn giáo án, tranh minh họa. Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể hiện trong văn chương.

2. HS: Soạn bài trước theo các câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản.

 

doc 109 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 46 đến tiết 87 - Trường THCS Nguyễn Tất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày giảng: 19/10/2010 dạy lớp 9A, 9B
Tiết 46
Văn bản: ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính ách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. 3. Thái độ: Yêu mến kính trong anh bộ đội cụ Hồ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Soạn giáo án, tranh minh họa. Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể hiện trong văn chương. 
2. HS: Soạn bài trước theo các câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
a. Câu hỏi: Đọc thuộc 6 câu cuối “Luc Vân Tiên gặp nạn”. Phân tích cuộc sống của ông Ngư?
b. Đáp án:
- Đọc đúng, diễn cảm.
- Cuộc sống của ơng Ngư: Trong sạch ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đấy ắp niềm vui bởi người lao động tự do làm chủ mình.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu: Hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp là một biểu tượng hết sức đẹp đẽ, là trung tâm của thi ca giai đoạn 1945-1954. Trongsố các nhà thơ viết về người lính nỗi bật nhất là nhà thơ Chính Hữu với bài thơ “Đồng chí”.
?
?
GV
HS
GV
?
?
?
?
?
?
HS
?
HS
?
?
?
?
?
?
HS
?
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
HS
GV
HS
GV
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hãy nêu vài nét về tác giả Chính Hữu?
Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách đối xứng trong việc sắp xếp chi tiết, hình ảnh. Câu thơ Đồng chí cần đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ; câu cuối đọc với giọng ngân nga.
2 – 3 HS đọc.
Nhận xét, uốn nắn.
Bố cục của bài? 
Tình đồng chí được hình thành từ những cơ sở nào?
Mở đầu bài thơ tác giả cho ta biết điều gì qua những lời tâm sự của người lính? được diễn đạt qua những câu thơ nào?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày trên sỏi đá
Em hiểu gì về thành ngữ “Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá”?
- Thành ngữ “nước mặn đồng chua” gợi tả địa phương, vùng miền.
- “Đất cày trên sỏi đá” gợi tả cái đĩi, cái nghèo như cĩ từ trong lịng đất, làn nước.
Điều gì đã hình thành nên tình đồng đội, đồng chí họ? 
So với những câu thơ trên câu thơ thứ 7 cĩ gì đặc biệt ? 
Hai tiếng “Đồng chí” và dấu chấm than tạo một nốt nhấn như một sự phát hiện, một lời khẳng định tạo sự liên kết giữa đoạn 1 và đoạn 2 đĩ là sự hình thành của tình đồng chí keo sơn với những biểu hiện cụ thể cảm động của tình đồng chí thiêng liêng cao quí, gian khổ sống chết cĩ nhau.
Em cĩ nhận xét ngơn từ, và nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn thơ này? 
Đoạn thơ cĩ giá trị khái quát cao ít lời nhiều ý.
Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết biểu hiện tình đồng chí?
"Ruộng nươnggió lung lay".
Em hiểu thế nào về từ mặc kệ?
Câu thơ "Aùo anh chân không giày” nĩi lên điều gì?
Câu thơ "Anh với tôi mồ hôi" nĩi lên điều gì của người lính?
Em cảm nhận gì qua câu thơ "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"? 
Hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ này? Tác dụng?
Câu thơ sóng đôi, hình ảnh thơ chân thực đã thể hiện được sự gắn bó, sức mạnh của tình đồng chí.
Nêu cảm nhận của em về sức mạnh của tình đồng chí thể hiện qua 3 câu thơ cuối?
Bài thơ được kết thúc bằng hình ảnh nào?
" Đêm naytrăng treo " - bức tranh đẹp về tình đồng chí.
Hình ảnh súng và trăng gợi cho em suy nghĩ gì? 
Gợi ra những liên tưởng phong phú, súng và trăng vừa gần vừa xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ.
Nêu câu hỏi thảo luận "Hình ảnh đầu súng trăng treo" ?
Thảo luận nhĩm, phát biểu.
Nêu khái quát về nghệ thuật của bài thơ?
Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cơ đọng, giàu sức biểu cảm.
Qua bài thơ em cảm nhận được gì về hình ảnh anh “ Bộ đội cụ Hồ” thời kỳ kháng chiến chống Pháp?
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. Hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bĩ keo sơn của họ.
Đọc ghi nhớ SGK.
Yêu cầu HS học thuộc.
Đọc diễn cảm bài thơ.
Nhận xét, uốn nắn.
I. Đọc – Tìm hiểu chung: (8’)
1.Tác giả: 
- Tên thật là Trần Đình Đắc. Quê Can Lộc - Hà Tĩnh, vừa là nhà thơ vừa là người lính. 
- Đề tài của thơ ơng thường viết về người lính và chiến tranh. 
- Năm 2002 ơng nhận được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm: 
- Sáng tác năm 1948. Trích trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”.
- Là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về tình đồng chí, đồng đội.
3. Đọc:
4.Bố cục: 3 đoạn.
- 7 câu thơ đầu - Cơ sở tạo nên tình đồng đội đồng chí.
- 10 câu thơ tiếp - Vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí.
- Cịn lại - Hình tượng về người lính.
II. Phân tích: (26’)
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí :
- Anh bộ đội Cụ Hồ là những người cĩ nguồn gốc xuất thân từ nơng dân. 
- Các anh từ khắp mọi miền quê nghèo của đất nước, từ miền núi, trung du, đồng bằng, miền biển, họ là những người nơng dân mặc áo lính.
- Họ chung mục đích, chung lý tưởng cao đẹp.
- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hồ chia se mọi gian lao cũng như niềm vui, đĩ là tình cảm tri kỷ của những người bạn, những người đồng chí.
- Đồng chí là những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phĩng dân tộc.
- Câu đặc biệt chỉ cĩ 2 tiếng như khép lại tình yêu đặc biệt của khổ thơ 1 nĩ như dồn nén, chất chứa, bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội, ấm áp và xúc động là cao trào của mọi cảm xúc, mở ra những gì chứa đựng ở những câu sau.
2. Những biểu hiện và sức mạnh của của tình đồng chí:
- Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
- Biểu hiện ý chí quyết tâm vượt qua những tình cảm thơng thường.
- Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính.
- Cùng trải qua những cơn "sốt run người vừng trán ướt mồ hôi".
- Họ đã vượt qua những khó khăn, thiếu thốn đó nhờ sức mạnh của tình đồng chí.
3. Biểu tượng của tình đồng chí: 
- Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lính phục kích, chờ giặc, đứng bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt qua sự khắc nghiệt của thời tiết.
- "Đầu súng trăng treo" là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hiện thực và lãng mạng, chiến tranh và hòa bình.
III. Tổng kết: (2’)
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
* Ghi nhớ:
IV. Luyện tập: (2’)
3. Củng cố: (2’)
- Cở sở hình thành tình đồng chí? 
- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí? 
- Biểu tượng của tình đồng chí?
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)
- Về học thuộc bài thơ, ghi nhớ.
- Luyện tập viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối.
- Xem trước bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Ngày soạn: 16/8/2010
Ngày giảng: 19/10/2010 dạy lớp 9B
20/10/2010 dạy lớp 9A
Tiết 47
Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
3. Thái độ: Tình yêu quê hương, yêu nước, biết vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: Soạn giáo án, SGK, tài liệu. Tìm hiểu chùm thơ của ông viết về những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. 
2. HS: SGK, bài soạn.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Câu hỏi: Bài thơ “Đồng chí” được viết vào thời điểm nào? In trong tập thơ nào? Tại sao nói đây là bài thơ tiêu biểu nhất viết về người lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp? Vai trò của câu thơ “Đồng chí” trong bài thơ? 
b. Đáp án:
- Bài thơ “Đồng chí” viết năm 1948; In trong tập “Đầu súng trăng treo”.
- Bài thơ nói về hình ảnh người lính trong những ngày đầu chống Pháp. Ca ngợi mối tình đồng đội keo sơn gắn bó của anh bộ đội cụ Hồ.
- “Đồng chí” khép lại ý của những câu thơ trên.
- Những người có cùng chí hướng, cùng lí tưởng
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Cuối những năm 60 đầu 70 xuất hiện lớp nhà thơ trẻ tài năng, tiêu biểu nhà thơ Phạm Tiến Duật. Nhà thơ của những chiến sĩ lái xe trường sơn trẻ trung, sôi nỗi, vui tính, dũng cảm nổi tiếng với những bài thơ viết về Trường Sơn, tiêu biểu là bài “Bài Thơ Về Đội Xe Không Kính”
?
?
GV
HS
?
?
 HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
HS
GV
GV
HS
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hãy nêu những nét chính về tác giả?
Hãy nêu những nét chính về tác phẩm?
Hướng dẫn cách đọc: Giọng vui tươi khỏe khoắn, ngang tàng, dứt khoát. Khổ 7-8 đọc giọng tâm tình.
2 – 3 HS đọc, nhận xét.
Bố cục của bài?
Nhan đề của bài thơ có gì độc đáo?
Thảo luận:
Nhan đề hơi dài, tưởng như có chỗ thừa, nhưng nó lại thu hút nhờ sự độc đáo của nó. Nhan đề đã làm bật rõ hình ảnh: Những chiếc xe không kính - phát hiện thú vị của tác giả. Hai chữ bài thơ cho thấy : tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn.
Tìm những chi tiết gợi lên hình ảnh những chiếc xe không kính?
 " Không có kính vỡ đi rồi "
 " Không có kính có xước ".
GV giảng: Xưa nay hình ảnh xe cộ, tàu thuyền thường được "lãng mạn hóa". Nay hình ảnh những chiếc xe của Phạm Tiến Duật là một hình ảnh thực, thực đến trần trụi.
Em có nhận xét gì về giọng điệu những câu thơ trên. 
Giọng điệu thản nhiên, lời thơ gần với văn xuôi, nêu lên nguyên nhân làm xe biến dạng.
Giọng điệu đó phù hợp với điều gì tác giả muốn nói đến?
Tứ thơ độc đáo phản ảnh hiện thực khốc liệt của chiến tranh.
Từ hình ảnh những chiếc xe tác giả đã khắc hoạ hình ảnh người lái xe như thế nào?
Tư thế, cảm giác và tâm trạng người lái xe khi ngồi trên những chiếc xe không kính ra sao?
Suy nghĩ của em về điệp từ “nhìn” và những hình ảnh trong cảm giác của n ... rình tập làm văn,bảng phụ 
2. HS: Đọc kể và trả lời câu hỏi SGK. Trả lời các câu hỏi gợi ý.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ : (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu: Giờ học hôm nay, thầy sẽ cùng các em hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ về tập làm văn – về văn bản thuyết minh – về văn bản tự sự ở mức độ nang cao hơn ở các lớp 6-7-8.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?
?
HS
?
GV
HS
Phần tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 9 có những nội dung lớn nào?
Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ?
Khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ người thuyết minh có khi phải sử dụng những lên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy với dáng vẻ như thế nào: màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vâït xung quanh - tránh sự khô khan, nhàm chán.
Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sự?
Cho học sinh theo dõi bảng phụ – phân biệt sự khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả.
- Đối tượng thường là các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
- Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
- Ít tính khuôn mẫu.
I- Các nội dung lớn và trọng tâm: (8’)
+Văn bản thuyết minh: trong tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả.
+Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
II. Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: (12’)
+Kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động.
+Giải thích thuật ngữ, khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tượng,giúp người nghe người đọc hiểu về đối tượng.
III. Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sự: (16’)
1. Văn bản thuyết minh:
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật một cách khách quan khoa học.
-Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
-Yếu tố miêu tả – tự sự là yếu tố phụ giúp cho văn bản thuyết minh thêm sinh động.
2. Văn miêu tả, tự sự:
- Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và xúc cảm chủ quan của người viết.
-Mang cho người đọc, người nghe một cảm nhận mới về đối tượng.
3. Củng cố: (5’)
- HS nhắc lại nội dung bài học 1 lần.
- GV nhấn mạnh nhận xét.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
- Học bài cũ.
- Ơn tập các nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài mới: Ơn tập Tập làm văn (tiếp theo).
Ngày soạn: 10/12/2010
Ngày giảng: 13/12/2010 dạy lớp 9A, 9B
Tiết 83
ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về tập làm văn đã học kì I. Thực hành, ôn luyện. Giúp học sinh có cái nhìn toàn diện, khả năng bao quát các kiến thức đã học về văn bản tự sự.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về tập làm văn. 
3-Thái độ: Có ý thức viết văn hay, giàu hình ảnh.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. GV: Hệ thống hóa chương trình tập làm văn,bảng phụ 
2. HS: Đọc kể và trả lời câu hỏi SGK. Trả lời các câu hỏi gợi ý.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ : (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Trong chương trình Tập làm văn 9 tập 1 cĩ những nội dung lớn nào? Hơm nay chúng ta cùng ơn tập tiếp.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
?
?
GV
?
?
?
Sách ngữ văn 9 tập 1 nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự?
Hãy cho ví dụ đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận; đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
Đọc cho HS nghe những đoạn văn tiêu biểu của 3 dạng trên.
ThÕ nµo lµ ®èi tho¹i, độc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m? Vai trß, t¸c dơng, h×nh thøc thĨ hiƯn trong VB tù sù?
LÊy vÝ dơ mét ®o¹n v¨n sư dơng ng«i kĨ thø nhÊt, mét ®o¹n v¨n ng«i kĨ thø ba?
Vai trß cđa ng«i kĨ thø nhÊt vµ ng«i kĨ thø ba?
IV. Néi dung VB tù sù ë SGK Ngữ v¨n 9 T1: (17’)
- NhËn diƯn c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m, nghÞ luËn ®èi tho¹i vµ ®éc tho¹i, ng­êi kĨ chuyƯn trong VB tù sù.
- ThÊy râ vai trß, t¸c dơng cđa c¸c yÕu tè trªn trong VB tù sù.
- KÜ n¨ng kÕt hỵp c¸c yÕu tè trªn trong 1 VB tù sù
VD:
a. §o¹n v¨n tù sù cã sư dơng yÕu tè miªu t¶ néi t©m 
Thùc sù mĐ kh«ng lo l¾ng ®Õn nçi kh«ng ngđ ®­ỵc. MĐ tin ®øa con cđa mĐ lín råi. MĐ tin vµo sù chuÈn bÞ chu ®¸o cđa con tr­íc ngµy khai tr­êng. Cßn ®iỊu g× lo l¾ng n÷a ®©u? MĐ kh«ng lo nh­ng vÉn kh«ng ngđ ®­ỵc(LÝ Lan-Cỉng tr­êng më ra)
b. §o¹n v¨n cã sư dơng yÕu tè NL
"Vua Quang Trung c­ìi voi ra doanh tr¹i an đi qu©n lÝnh chí b¶o lµ ta kh«ng nãi tr­íc"
(Ng« Gia V¨n Ph¸i-Hồng Lê Nhất thống chí)
c. §o¹n v¨n tù sù cã sư dơng c¶ miªu t¶ néi t©m vµ nghÞ luËn.
"L·o kh«ng hiĨu t«i, t«i nghÜ vËy vµ t«i cµng buån l¾m, nh÷ng ng­êi nghÌo nhiỊu tù ¸i vÉn th­êng nh­ thÕ. Hä dƠ tđi th©n nªn rÊt hay ch¹nh lßng. Ta khã mµ ë cho võa ý hä"
(L·o H¹c –Nam Cao)
V. §èi tho¹i, ®éc tho¹i, ®éc tho¹i néi t©m: (10’)
a. §èi tho¹i lµ h×nh thøc ®èi ®¸p, trß chuyƯn gi÷a hai hoỈc nhiỊu ng­êi.
- Trong VB tù sù ®èi tho¹i ®­ỵc thĨ hiƯn b»ng c¸c g¹ch ®Çu dßng ë ®Çu lêi trao vµ lêi ®¸p. (Mçi l­ỵc lêi lµ 1 g¹ch ®Çu dßng)
b. §éc tho¹i lµ lêi cđa 1 ng­êi nµo ®ã, víi chÝnh m×nh hoỈc nãi víi 1 ai ®ã trong t­ëng t­ỵng
- Trong VB tù sù, khi ng­êi ®éc tho¹i nãi thµnh lêi th× phÝa tr­íc c©u nãi cã g¹ch ®Çu dßng
c. §éc tho¹i néi t©m kh«ng nãi thµnh lêi, kh«ng g¹ch ®Çu dßng
VI. Ng­êi kĨ chuyƯn trong VB tù sù: (10’)
- kĨ theo ng«i thø nhÊt: mang tÝnh chđ quan, ng­êi kĨ cã thĨ béc lé t©m t­, t×nh c¶m, suy nghÜ cđa m×nh (VD: Cè H­¬ng)
- KĨ theo ng«i thø ba: mang tÝnh kh¸ch quan ng­êi kĨ d­êng nh­ biÕt hÕt mäi hµnh ®éng t×nh c¶m cđa c¸c nh©n vËt(VD: LỈng lÏ Sa Pa).
3. Củng cố: (4’)
- HS nhắc lại nội dung bài học 1 lần.
- GV sửa chữa.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị: Tập làm thơ 8 chữ.
Ngày soạn: 15/12/2010
Ngày giảng: 18/12/2010 dạy lớp 9A, 9B
Tiết 86
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ. Luyện tập làm thơ tám chữ.
2-Kĩ năng: Năng lực cảm thụ thơ ca.
3-Thái độ: Qua hoạt động làm thơ 8 chữ các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. GV: Chuẩn bị một số bài thơ 8 chữ. 
2. HS: Đọc, trả lời các câu hỏi (SGK).
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ : (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Các em đã được học về luật thơ 8 chữ, cách làm thơ 8 chữ. Hơm nay, cùng luyện tập làm thơ 8 chữ.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
?
HS
HS
GV
GV
GV
GV
Cho HS tham khảo 1 số đoạn thơ 8 chữ.
H·y nhËn xÐt vỊ thĨ th¬, nhÞp vÇn? 
- NhËn xÐt:
+ Nh÷ng bµi th¬, ®o¹n th¬ t¸m ch÷ trªn sư dơng vÇn ch©n 1 c¸ch rÊt linh ho¹t cã vÇn trùc tiÕp t¹o thµnh cỈp ë hai c©u th¬ ®i liỊn nhau. Cã vÇn gi·n c¸ch
+ Th¬ t¸m ch÷ rÊt gÇn víi v¨n xu«i do ®ã c¸ch ng¾t nhÞp cịng rÊt linh ho¹t
ViÕt thªm 1 c©u th¬ ®Ĩ hoµn thiƯn khỉ th¬
1. Yªu cÇu:
- C©u míi viÕt ph¶i ®đ t¸m ch÷.
- Ph¶i ®¶m b¶o sù l«gic vỊ ý nghÜa víi nh÷ng c©u ®· cho
- Ph¶i cã vÇn ch©n gi¸n tiÕp hoỈc trùc tiÕp víi nh÷ng c©u ®· cho
C¸c c©u th¬ trong nguyªn t¸c
a)Mà sông bình yên nước chảy theo dòng
b)Một cành đào đâu đã gọi mùa xuân
c)Cho một người nào đó ngạc nhiên hoa
Hướng dẫn học sinh tự sáng tác: chủ đề ngày 22/12 và mừng Đảng, mừng xuân.
- Giáo viên nhận xét những bài thơ tự sáng tác của các em, đánh giá nghi điểm những bài có ý hay, gieo vần, ngắt nhịp chuẩn.
I. T×m hiĨu 1 sè ®o¹n th¬ t¸m ch÷: (10’)
1. T¸c gi¶ ThÕ L÷:
NÐt mong manh thÊp tho¸ng c¸nh hoa bay
C¶nh c¬ hµn n¬i n­íc ®äng bïn lÇy
Thĩ s¸n l¹n m¬ hå trong ¶o méng
ChÝ h¨ng h¸i ganh ®ua ®êi n¸o ®éng
T«i ®Ịu yªu, ®Ịu kiÕm, ®Ịu say mª
 (C©y ®µn mu«n ®iƯu)
2. T¸c gi¶ Xu©n DiƯu:
 C©y bªn ®­êng, trơi l¸ ®øng tÇn ngÇn
Kh¾p x­¬ng nh¸nh chuyĨn mét luång tª t¸i
Vµ gi÷a v­ên im, hoa run sỵ h·i
Bao nçi ph«i pha, kh« hÐo rơng rêi
 (tiÕng giã)
3. T¸c gi¶ Vị Hoµng Ch­¬ng
 Nhỉ neo råi, thuyỊn ¬i! Xin mỈc sãng
X« vỊ ®«ng hay d¹t ë ph­¬ng ®oµi
Xa mỈt ®Êt gi÷a v« cïng cao réng
Lßng c« ®¬n, cay ®¾ng ho¹ dÇn v¬i
 (ph­¬ng xa)
4. T¸c gi¶ Hµn M¹c Tư.
 Ta muèn hån trµo ra ®Çu ngän bĩt
Bao lêi th¬ ®Ịu dÝnh n·o c©n ta
Bao dßng ch÷ quay cuång nh­ m¸u vät
Cho mª man tª ®iÕng c¶ lµn da
 (Tr¨ng)
II. ViÕt thªm 1 c©u th¬ ®Ĩ hoµn thiƯn khỉ th¬: (11’)
a. Cµnh mïa thu ®· mïa xu©n n¶y léc
Hoa g¹o në råi, në ®á bÕn s«ng
T«i cịng kh¸c t«i sau lÇn gỈp tr­íc
 (Tr­íc dßng n­íc - §ç B¹ch Mai)
b. BiÕt lµm th¬ ch­a h¼n lµ thi sÜ
Nh­ ng­êi yªu kh¸c h¼n víi t×nh nh©n
BiĨn dï nhá kh«ng ph¶i lµ ao réng
 (Ph¹m C«ng Trø-v« ®Ị)
c.Nh­ng sím nay t«i chỵt ®øng s÷ng sê
Phè Hµng Ngang d©u da xoan në tr¾ng
Vµ m­a r¬i thËt dÞu dµng ªm lỈng
 (BÕ KiÕn Quèc-D©u da xoan)
III. Học sinh tự sáng tác: (18’)
Chủ đề này 22/12 và mừng Đảng, mừng xuân –cô giáo,bạn ,trường lớp -> đọc cả lớp nghe, góp ý và sửa hoàn chỉnh.
a.Nhớ trường
“Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
Sân trường mênh mông,nắng cũng mênh mông
Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
Xa bạn bè sao vẫn thấy bâng khuâng”
b.Nhớ bạn
“Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời
Giữa những hoàng hôn ngời lên ánh mắt
Gặp nhau hồn nhiên,nụ cười rất thật
Để ngày mai thao thức viế thành thơ”
3. Củng cố: (2’)
- Những đặc điểm của thể thơ 8 chữ là gì?
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
-Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ. Tham khảo các đoạn thơ đã hướng dẫn.Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước, mừng Đảng, mừng xuân, về anh bộ đội cụ Hồ.
- Chuẩn bị bài: Tập làm thơ 8 chữ (tiếp theo).
Ngày soạn: 15/12/2010
Ngày giảng: 18/12/2010 dạy lớp 9A, 9B
Tiết 87
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
“Những đứa trẻ”. Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9(20).doc