Tuần 13
Tiết 61-62 LÀNG
Kim Lân
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai
- Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện :xây dựng tình huống tâm kí, miêu tả diễn biến tâm trạng ngôn ngữ của nhân vật quần chúng .
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật
B.Chuẩn bị . GV đọc và tìm hiểu về tác phẩm - Soạn giáo án
HS Đọc kĩ truyện tóm tắt và soạn bài theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình lên lớp :
Ổn định
Bài cũ : 1. Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng .Nêu chủ đề bài thơ ?
2. Đọc diễn cảm bài thơ và chọn phân tích một đoạn thơ mà em cho là hay nhất
Bài mới : Giới thiệu bài . Cảm xúc về tình quê trong thơ ca -> truyện ngắn “làng”
Tuần 13 Tiết 61-62 LÀNG Kim Lân A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai - Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện :xây dựng tình huống tâm kí, miêu tả diễn biến tâm trạng ngôn ngữ của nhân vật quần chúng . - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật B.Chuẩn bị . GV đọc và tìm hiểu về tác phẩm - Soạn giáo án HS Đọc kĩ truyện tóm tắt và soạn bài theo câu hỏi sgk C.Tiến trình lên lớp : Ổn định Bài cũ : 1. Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng .Nêu chủ đề bài thơ ? 2. Đọc diễn cảm bài thơ và chọn phân tích một đoạn thơ mà em cho là hay nhất Bài mới : Giới thiệu bài . Cảm xúc về tình quê trong thơ ca -> truyện ngắn “làng” TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm và chú thích từ khó ? Dựa vào chú thích em hãy nêu những nét chính về tác giả kim Lân ? ? Truyện ngắn Làng sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Yêu cầu HS tìm hiểu từ khó Chú ý các chú thích (6,7,12,15,26,28) Mở SGK/162 -Đọc thầm phần chú thích Trả lời : -Có thể yêu cầu gv giải thích những từ khó khác LÀNG I: Giới thiệu 1.Tác giả : Kim Lân Tên thật :Nguyễn văn Tài Sinh: 1920 . Quê: Bắc Ninh Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. 2.Tác phẩm : ST 1948 tại chiến khu Việt Bắc Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản Bước 1. Đọc tóm tắt truyện - GV đọc mẫu 1đoạn - Gọi hs đọc vừa đọc vừa tóm tắt để hs nắm vững nội dung truyện. Bước 2. Tìm bố cục truyện Để HS tiện theo dõi GV tóm tăt phần đầu truyện .( Hoàn cảnh ông Hai phải đi tản cư) Nghe đọc mẫu -Đọc và tóm tắt từng đoạn -Bố cục ba phần a.Từ đầu -> không nhúc nhích/169 . Ông Hai nghe tin làng theo giặc b.Tiếp ......-> đôi phần/170: diễn biến tâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin xấu ấy . c.Còn lại .Làng được minh oan và niềm vui của ông Hai. II. Đọc –Tìm hiểu truyện. 1.Bố cục: Ba phần Hoạt động 3 Hướng dẫn phân tích truyện Gọi HS tóm tắt ý chính đoạn từ đầu -> cả làng còn giết gì nữa/165. ? Ông Hai nghe tin làng theo giặc trong hoàn cảnh nào ? (trước đó ông đang ở đâu tâm trạng ra sao) ?Em có nhận xét gì về tình huống này ? Tác giả tạo ra tình huống bất ngờ ấy nhằm mục đích gì ? GV chốt :Tình huống truyện đặc sắc tạo nên cái nút thắt của câu chuyện gây ra một mâu thuẫn giằng xe tâm trí để từ đó nhân vật bộc lộ hết tình cảm của mình. -Tóm tắt ý chính : Ngồi nhà một mình buồn ông Hai đến phòng thông tin huyện nghe đọc báo.Khi ông vàoquán nước ven đường ông gặp những người tản cư từ Gia Lâm lên.Tại đây ông nghe tin dữ:Làng chợ Dầu của ông theo giặc . + Trả lời – Tình huống bất ngờ (Trước đó ông đang rất vui vì nghe những tin chiến thắng) + Lắng nghe và ghi ý chính 2.Phân tích : a.Tình huống truyện : -Ông Hai tình cờ nghe tin dữ: Làng chợ Dầu của ông theo giặc. -Đó là một tình huống đặc sắc Chuyển tiết 2 Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại/165 -..àkhông nhúc nhích”/168. ? Tìm những chi tiết miêu tả hành động lời nói và tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc ? ?Tâm trạng ấy như thế nào ? ? Câu hỏi của ông Hai “Liệu có thật không hả bác ,hay là chỉ lại” thể hiện điều gì trong lòng ông ? ?Vì sao ông ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi khi nghe người đàn bà chửi “cha mẹ tiên sư.” ?Em đọc được điều gì trong lòng ông Hai khi “nhìn lũ con ,tủi thân nước mắt ông trào ra” ?Khi trò chuyện với vợ ,thái độ và tâm trạng ông như thế nào ? ?Những ngày sau đó thái độ của ông ra sao ? ? Qua diễn biến tâm trạng của ông Hai ta thấy tình cảm của ông đối với làng chợ Dầu như thế nào ? (Ông yêu làng tha thiết tự hào về làng bao nhiêu giờ đây ông đau đớn tủi hổ bấy nhiêu ). ? Ý nghĩ “ Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải tù”chứng tỏ điều gì đang diễn ra trong lòng ông ? GV yêu cầu hs chú ý đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con . ? Vì sao ông trò chuyện với đứa con ? Qua cuộc trò chuyện ấy em cảm nhận ở ông Hai điều gì ? ? Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính được miêu tả như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện ? + Đọc thầm để nắm bắt nội dung đoạn truyện. +Tìm chi tiết : “Cổ ông lão ngẹn ắng ..da mặt tê rân rân rặn è è hỏi giọng lạc hẳn đi” -đánh trống lảng –Hà nắng gớm,về nào “cúi gằm mặt xuống về nhà nằm vật ra giường , tủi thân nướn mắt trào ra” -.>Tâm trạng sửng sốt ngạc nhiên cao độ. ->Sự ngờ vực ,không muốn tin ->Ông cúi gằm mặt đi trong sự trốn tránh vì xấu hổ và nhục nhã ->Tâm trạng đau đớn ->Vừa bực bội vừa đau đớn ,cố kìm nén ,cáu gắt vô cớ .Rồi trằn trọc thở dài lo lắng Trả lời : Ông không bước chân ra ngoài .Ngồi lặng trên một góc giường ,Chợt nghĩ “hay là quay về làng” HS trao đổi thảo luận : -Tình cảm rạch ròi ->Để vợi bớt nỗi đau để tự bộc bạch nỗi lòng mình . -Lời trò chuyện thật chân thành cảm động chứng tỏ tấm lòng thuỷ chung với CM với Bác Hồ . +Trả lời “ Vội vã đi báo tin, vẻ mặt lại tưoi vui, lại khoe làng, và khoe nhà bị đốt” ->Kết thúc bất ngờ và có hậu, một kết thúc đem lại niềmvui cho người đọc . b.Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc . + Khi nghe tin dữ ông Hai sững sờ ,hốt hoảng . + Đau xót và tủi hổ. c.Tình yêu làng của ông Hai - Hình ảnh làng Chợ Dầu luôn gắn bó với ông -Tình yêu làng thống nhất bền chặt với tình yêu nước. Hoạt động 4. Hướng dẫn tổng kết ?Nhận xét về thành công trong việc miêu tả tâm trạng của nhân vật ông Hai ? GV chốt :TG miêu tả rất cụ thể gợi cảm diến biến nội tâm qua ý nghĩ hành vi, ngôn ngữ, đặc biệt diễn tả rất đúng và gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh day dứt trong tâm trạng nhân vật -Ngôn ngữ nhân vật sinh động . - Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí. ? Em hãy nêu chủ đề của truyện ? Gọi HS đọc ghi nhớ . -Trả lời : Miêu tả rất cụ thể tỉ mỉ .Diễn biến tâm trạng diễn tả qua suy nghĩ hành động của n/v. III..Tổng Kết . Ghi nhớ SGK/174 Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1.Làm miệng tại lớp Bài 2. Gợi ý để hs làm ở nhà Làm miệng bài tập 1. ghi dặn dò -Học ghi nhớ -Làm bài tập 2 Soạn “lặng lẽ Sa Pa” Ghi dặn dò Tiết 63 Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước. B.Chuẩn bị GV Soạn giáo án -chuẩn bị bảng từ HS sạon các bài tập C.Tiến trình lên lớp : Bài cũ : Kiểm tra bài tập chuẩn bị ở nhà của HS Bài mới Tổ chức các hoạt động Hoạt Động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Hướng dẫn làm bài tập 1 sgk Thảo luận nhóm bài tập 1. Bài tập 1.Tìm phương ngữ a).+ Nghệ Tính : - Chẻo : Một loại nước mắm - Nuộc lạt : Mối dây +.Nam Bộ: - Mắc : Đắt +.Thừa Thiên Huế: Bọc :Cái túi áo b. Đồng nghĩa nhưng khác âm Bắc Trung Nam Bố Giả vờ Cái bát Vừng Quả doi Quả dứa Bọ Giả đò Cái chén Mè Trái Mận Trái thơm Tía Giả đò Cái tô Mè Trái đào Trái thơm c. Đồng âm nhưng khác nghĩa: Bắc Trung Nam Ốm (bị bệnh) Hòm (Đựng áo quần) Quả Ốm(gầy) Hòm (quan tài) Trái Ốm(gầy) Hòm (quan tài) Trái Hoạt động 2. Phân tích vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân Hướng dẫn HS trả lời Bài tập 2 sgk HS trao đổi thảo luận Bài 2: Nhận xét + Do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên địa lí khí hậu ở mối địa phương +Chứng tỏ tính đa dạng phong phú về tự nhiên xã hội ở các vùng miền Hoạt động 3.4: Hướng dẫn bài tập 3-4 Yêu cầu hs thảo luận và trả lời GV chốt: Phương ngữ Bắc thường được lấy làm chuẩn tiếng Việt Thảo luận bài tập 3 -Quả, lợn : từ toàn dân -Cách hiểu : Ốm(ốm đau) là từ toàn dân . Bàit tập 3 Nhận xét Bài tập 4: Các từ ngữ địa phương “chi, rứa. nờ, cớ răng, ưng, mụ” -Thuộc phương ngữ Trung(Quảng Bình) Dặn dò : - Sưu tầm tự ngữ địa phương - Một số câu ca dao tục ngữ có từ ngữ địa phương. - Soạn ôn tập
Tài liệu đính kèm: