Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2011 (cả năm)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2011 (cả năm)

Tuần 1:

Tiết 1:

 Văn bản: PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà )

I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

 1- Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

 2- Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo

 gương Bác.

II/ Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, Giáo án.

- HS: SGK, Đọc, chuẩn bị.

III. Các phương pháp dạy học:

PP nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đáp.

IV. Các bước lên lớp

1. ổn định lớp: KT SS

2. Kiểm tra bài cũ:

KT sách, vở ghi của HS.

 

doc 327 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm 2011 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/ 8/2011
	Ngày dạy: 15/08/2011
Tuần 1:
Tiết 1: 
 Văn bản: PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH
 ( Lê Anh Trà )
I/ Mục tiêu cần đạt: 
Giúp hs:
 1- Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
 2- Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo
 gương Bác. 
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, Giáo án.
- HS: SGK, Đọc, chuẩn bị.
III. Các phương pháp dạy học:
PP nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đáp.
IV. Các bước lên lớp
ổn định lớp : KT SS
Kiểm tra bài cũ :
KT sách, vở ghi của HS.
 3. Bài mới.
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. 
Đây là VBND có tính chất thuyết minh k/hợp với lập luận theo PCCL.
Đọc với giọng khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính, tự hào về Chủ tịch HCM.
- GV đọc mẫu, cho HS đọc
- GV cho HS đọc chú thích , tim hiểu chú thích SGK.
? VB thuộc kiêu văn bản nào ?
? Chủ đề chính của VB là gì ?
? VB có thể chia làm mấy phần ? ND chính của từng phần?
 *Hoạt động 2:
Hoạt động 2.1
Gọi Hs đọc đoạn (1)
? HCM đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại trong hoàn cảnh nào ?
Gv sử dụng vốn kthức l/sử để g/thiệu cho Hs.
? Để có được vốn tri thức VH nhân loại, HCM đã làm ntn?
Gv nhấn mạnh: Đây chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH của nhân loại.
Bác nói, viết khoảng 28 tiếng nói của các nước.
? Người đã khám phá kho tàng tri thức bằng cách nào ?
? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu gì về HCM ?
? Người đã tiếp thu các nền VH đó theo tinh thần ntn ?
? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM là gỡ?
? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn đã được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
Hs đọc.
HS tìm hiểu chú thích SGK
=>VB nhật dụng
=>Chủ đề của VB này: Sự hội nhập TG và B/vệ bản sắc VHDT.
=>2 phần
 + Từ đầu ... rất hiện đại (HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại)
 + Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
Hs đọc
- Trong c/đời h/động CM đầy gian nan, vất vả,người đã qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền VH từ P.đông tới P.Tây.
- Người có hiểu biết sâu rộng nền VH các nước châu á, Âu, Phi, Mỹ.
=> Để có được vốn tri thức VH, Bác đã nắm vững: p/tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau)
- HCM là người sáng suốt, thông minh, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi.
+ Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài.
+ Không ảnh hưởng 1 cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái được, cái hay, phê phán cái ...
=> Trên nền VH dân tộc mà tiếp thu những văn hoỏ quốc tế.
Tất cả những văn hoỏquốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc VH dân tộc không gì lay chuyển được ...
=>Kết hợp giữa kể và bình luận
I. Tìm hiểu chung.
1. Đọc (SGK)
2.Chú thích(SGK)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. 
-Bác có một vốn tri thức văn hoá nhân loại rất sâu rộng .
- Bác học hỏi một cách chọnlọc,biết kết hợp văn hoá dân tộc và nhân loại.
 4. Củng cố :
- Bác đã tiếp thu vốn tri thức của nhân loại như thế nào ?
- Qua đây em thấy mình học tâp được gì từ Bác ?
 5. Dặn dò :
+ Sưu tầm những mẩu chuyện kể về lối sống
 giản dị mà thanh cao của Bác.
+ Đọc , soạn phần bài tiếp theo. 
V. Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày dạy: 
Tiết 2:
 Văn bản
 PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH 
 	 ( Lê Anh Trà )
I/ Mục tiêu cần đạt: 
Giúp hs:
 1- Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
 2- Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, Giáo án.
- HS: SGK, Đọc, chuẩn bị.
III. Các phương pháp dạy học:
PP nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đáp.
IV. Các bước lên lớp
ổn định lớp : KT SS
Kiểm tra bài cũ :
 ? Bác có vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng như thế nào ?
? Bác đã tiếp thu vôn tri thức đó như thế nào
 3. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1.
 Cho HS đọc phần còn lại của bài.
H? Theo em, phần này nói về thời kỳ nào trong SNCM của HCM ?
? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nước nhưng HCM có lối sống ntn ?
? lối sống rất giản dị, rất phương đông, rất VN của HCM được biểu hiện ntn?
? Nơi ở, nơi làm việc của Bác được giới thiệu ntn?
? Theo cảm nhận của t/g trang phục của Bác ntn? 
? Việc ăn uống của Bác được giới thiệu ntn?
? Qua những điều vừa tìm hiểu về Bác, em có cảm nhận gì về lối sống của Người?
? Theo em, lối sống đó có phải là lối sống tự vui trong cảnh nghèo khó không? Có phải là tự thần thánh hóa cho khác đời không? 
? Việc liên tưởng với nhưng danh nhân văn hoá của tg nhằm nhấn mạnh điều gì ?
? Học VB này em nhớ lại VB nào đã học lớp 7 cũng nói về lối sống giản dị của Bác ?
Hoạt động 2
? Qua phần VB vừa học em hãy trình bày cảm nhận sâu sắc của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ?
? Xét về phương diện vh, em hãy tr.bày những thuận lợi và những nguy cơ theo n/thức của em?
? Với đk đó v/đề đặt ra với Hs phải làm gì ?
? Từ tấm gương nhà vh lớn HCM, các em có suy nghĩ gì với bản thân?
? Em hãy nêu vài biểu hiện về lối sống có vh và không có vh?
?. Vì sao có thể nói lối sống của Bác Hồ là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
? Học qua bài này em học tập dược từ Báac những gì?
+ Khi Người đã ở cương vị chủ tịch nước. 
- Lối sống giản dị
- Lối sống giản dị đó được biểu hiện ở nơi ở nơi làm việc
Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc.
=>Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. 
=>Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa.
Lối sống giản dị đạm bạc. 
 HS thảo luận. 
Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. 
đ Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
- Nét đẹp của lối sống rất dân tộc rất VN trong phong cách HCM.
=>Sự kế thừa truyền thống văn hoá dân tộc.
=>Đức tính giản dị của Bác Hồ, (P.V.Đồng.)
- Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống v/h dân tộc và tinh hoa v/h nhân loại. Là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa cái vĩ đại và bình dị.
HS thảo luận.
- Có đk tiếp xúc với nhiều nền vh.
-Được hòa nhập với khu vực và quốc tế.
=> Cần phải hòa nhập với khu vực và Q.Tế nhưng cũng cần b.vệ & ph/huy bản sắc dt.
=> Sống và l/việc theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức,lối sống có vh.
HS nêu.
HS khác nhận xét.
=>Bác sống giản dị nhưng không phảI là kham khổ.
=> Bác luôn có tâm hồn rộng mở, giao hoà với thiên; phong tháI ung dung lạc quan, vượt lên trên những vật chất tầm thường.
Lối sống giản dị.
Phong cách sống thanh cao, phù hợp với điều kiện.
2. Những nét đẹp trong lối sống của Bác.
- Nơi ăn ở đơn sơ, gọn gàng, sạch sẽ.
-Bác ăn uống đơn giản không cầu kì, xa hoa.
=> Bác có lối sống rất đơn sơ giản dị.
 3. í nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh.
-Phong cách sống của Bác rất giản dị, rất Việt Nam.
-Mỗi chúng ta hãy noi gương Bác, sống và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
4 Củng cố
Cho HS kể một số câu chuyện về tấm gương đạo đức HCM
5. Dặn dò:
+ Sưu tầm những mẩu chuyện kể về lối sốn giản dị mà thanh cao của Bác.
+ Học nội dung bài.
+ Đọc soạn bài “Các phưông châm hội thoại”
V. Rút kinh nghiệm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 3: 	 Ngày dạy:
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs:
1/ Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2/ Biết vận dung những phương châm này trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
GV SGK, SGV, Giáo án
SGK, đọc, soạn bài.
III. Các phương pháp dạy học.
PP nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đáp.
IV. Các bước lên lớp :
Ôn định lớp : KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sách, vở của HS.
 3. Bài mới.
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
* Hoạt động 1 
? Nhắc lại thế nào là vai XH trong hội thoại?
Gọi hs đọc đoạn đối thoại (1)
? Khi An hỏi: > mà 
Ba trả lời: ở dưới nước thì câu trả lời có mang đầy đủ n/d mà An cần biết không. 
? Nếu nói mà không có nội dung như thế có thể coi đây là câu nói b/ thường không 
? Nếu là người được tham gia hội thoại, em sẽ trả lời ntn để đáp ứng y/cầu của An? 
Gv hướng dẫn Hs đọc hoặc kể lại truyện: “lợn cưới, áo mới”
? Vì sao truyện lại gây cười ?
? Nếu chỉ hỏi & trả lời vừa đủ thì truyện có gây cười không ?
? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? 
Hoạt động 2
Gọi Hs đọc
? Truyện cười nhằm phê phán điều gì ?
? Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
(*) Cho tình huống: 
 Nếu không biết chắc > thì em có thông báo điều đó với các bạn không ? vì sao ?
? Nếu cần thông báo điều trên thì em sẽ nói ntn ?
? Như vậy, trong g/tiếp cần tránh những điều gì?
? Để đảm bảo p/châm về chất trong hội thoại, ta cần tránh những điều gì ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
GV chia nhóm cho HS thảo luận làm bài.
Cho đại diện các nhóm trình bày.
Cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hs trả lời theo kiến thức đã học ở lớp 8.
HS đọc. 
- Câu trả lời của Ba không mang đầy đủ n/d mà An cần biết. Vì trong nghĩa của “bơi” đã có “ở dưới nước”. Điều mà An muốn biết là 1 đ/điểm cụ thể như : Bể bơi, sông ...
+ Nếu nói mà không có n/d dĩ nhiên là 1 h/tượng không b/thường trong giao tiếp, vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải 1 n/d nào đó. 
+ ở bể bơi + ở sông 
+ ở hồ ...
Hs đọc hoặc kể.
Truyện lại gây cười vì các nhân vật trong truyện nói nhiều hơn những gì cần nói .
 => Nừu trả lời vừa đủ thì hai nhân vật sẽ không bị chê cười.
+ Khi nói trong câu nói phải có n/d đi với y/c của g.tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
 + Trong g/tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
Hs đọc.
-Truyện cười này nhằm phê phán tính nói khoác.
-Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật ... 
- Khụng tham đọc nhiều.
- Chọn và đọc những quyển sỏch thật sự cú giỏ trị, cú lợi cho mỡnh.
- Cần đọc kỹ cỏc quyển sỏch và tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyờn mụn.
- Đọc sỏch ngoài việc học tập tri thức cũn là rốn luyện tớnh cỏch , chuyện học làm người .
 2. Văn bản : TIẾNG NểI CỦA VĂN NGHỆ :
* í nghĩa của văn nghệ đối với cuộc sống của con người 
* Văn nghệ gúp phần làm vui tươi cuộc sống 
* Văn nghệ giỳp con người sống tốt đẹp hơn 
* Văn nghệ là sợi dõy truyền cảm nối tõm hồn của tỏc giả đến con người .
3/ Văn bản :
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI :
* Nội dung văn bản : Thể hiện những mặt mạnh, mặt yếu của con người Việt Nam, từ đú giỳp con người Việt Nam phỏt huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu để chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới.
4. Củng cố : 
- Giỏo viờn chốt trọng tõm của bài học 
5. Hướng dẫn :
- Về nhà học bài.
- Xem lại cỏc văn bản thơ hiện đại 
IV . Rỳt kinh nghiệm :
Tiết 168 Ngày dạy :
ễN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiờu cần đạt:
Giỳp học sinh 
ễn lại những kiến thức trọng tõm ở phần văn nghị luận .
Nắm được nột đặc sắc về mặt nội dung của cỏc văn bản 
II. Chuẩn bị :
- Gv: Soạn giỏo ỏn + SGK
- Hs : Xem lại toàn bài
III. Cỏc bước lờn lớp 
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ ( Khụng )
3/ Bài mới :
H Đ của GV
H Đ của HS
Ghi bảng 
Hoạt động 1 
Hỏi : Hỡnh tượng con cũ trong bài thơ được tỏc giả thể hiện như thế nào ? 
Hỏi : Trỡnh bày những nột đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản con Cũ 
Hoạt động 2
Hỏi : Cho biết nội dung văn bản : Mựa xuõn nho nhỏ 
 TRỡnh bày nột đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản bản Mựa xuõn nho nhỏ 
Hỡnh tượng con cũ trong bài thơ 
Hỡnh tượng con Cũ được khai thỏc từ trong ca dao truyền thống 
- Hỡnh tượng con Cũ được vớ như hỡnh ảnh người nụng dõn , người phụ nữ với
Hỡnh tượng con Cũ trong bài thơ „ con Cũ” của Chế Lan Viờn biểu trưng cho tấm lũng người mẹ và lời hỏt ru tha thiết.
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Giọng điệu tõm tỡnh kết hợp với suy ngẫm , triết lý.
- Văn bản khắc họa sõu sắc vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờn , mựa xuõn đất nước
- Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngụn.
- Lời thơ chõn thật, giản dị, giàu cảm xỳc.
Bài : CON Cề
a/ Hỡnh tượng con cũ trong bài thơ 
- Hỡnh tượng con Cũ được khai thỏc từ trong ca dao truyền thống 
- Hỡnh tượng con Cũ được vớ như hỡnh ảnh người nụng dõn , người phụ nữ với những đức tớnh tốt đẹp.
- Hỡnh tượng con Cũ trong bài thơ „ con Cũ” của Chế Lan Viờn biểu trưng cho tấm lũng người mẹ và lời hỏt ru tha thiết.
b/ Nột đặc sắc về nghệ thuật :
- Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Giọng điệu tõm tỡnh kết hợp với suy ngẫm , triết lý.
- Sử dụng hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc với con người.
- Nghệ thuật ẩn dụ, liờn tưởng độc đỏo .
2/ Văn bản :
MÙA XUÂN NHO NHỎ
a/ Nội dung văn bản :
- Văn bản khắc họa sõu sắc vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờn , mựa xuõn đất nước
- Qua đú thể hiện ước nguyện của tỏc giả muốn làm một mựa xuõn nho nhỏ để dõng cho đời .
b/ Nghệ thuật;
- Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngụn.
- Lời thơ chõn thật, giản dị, giàu cảm xỳc.
- Sử dụng điệp ngữ độc đỏo.
4. Củng cố : 
- Giỏo viờn chốt trọng tõm của bài học 
5. Hướng dẫn :
- Về nhà học bài.
- Xem lại cỏc văn bản thơ hiện đại 
IV . Rỳt kinh nghiệm :
Tuần 30 Tiết:169,170 Ngày kiểm tra :
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
I .Mục tiờu:
1.Kiến thức: 
Kiểm tra sự nhận thức của Hs về kiến thức lớp 9 đó học.
2. Thỏi độ: 
 Giỏo dục ý thức sử dụng và giữ gỡn tiếng Việt, viết văn nghi luận. 
3.Kĩ năng: 
Rốn luyện kĩ năng diễn đạt, trả lời đỳng ý, biết cỏch sử dụng từ tiếng Việt trong núi viết, giao tiếp chuẩn mực.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Đề kiểm tra. 
Trũ : Học bài kĩ.
III.( ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THễNG NHẤT CỦA SỞ GD- ĐT RA.)
IV Rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 30: Tiết 171 Ngày dạy 
 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 
I .Mục tiờu:
 - Giỳp HS hiểu được ý nghĩa của thư điện chỳc mừng, một số tỡnh huống cần viết thư, điện chỳc mừng.
- Biết cỏch viết một thư (điện) chỳc mừng, thăm hỏi.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giỏo ỏn, SGK, ĐDDH
Trũ : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
 *.Phương phỏp:
Nờu vấn đề, hoạt động nhúm, thực hành.
III.Cỏc bước lờn lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
Khụng kiểm tra.
Bài mới:
Hoạt động của trũ.
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
Hoạt động 1.
Cho HS đọc cỏc VD trong SGK.
? Trường hợp nào cần viết thư chỳc mừng? Trường hợp nào cần viết thư thăm hỏi ?
? Kể thờm một số trường hợp cần gửi thư điện chỳc mừng hoạc thăm hỏi?
? Cho biết mục đớch và tỏc dụng của thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi khỏc nhau như thế nào?
Hoạt động 2.
Cho HS đọc cỏc văn bản. 
? Nội dung của thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi khỏc nhau như thế nào?
? Em cú nhận xột gỡ về độ dài của thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi ?
? Trong thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi tỡnh cảm được thể hiện như thế nào?
HS đọc.
- Cỏc trường hợp nào cần viết thư chỳc mừng: a, b.
- Cỏc trường hợp nào cần viết thư thăm hỏi: c, d.
- Bạn đạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi.
- Bạn em ở xa bị thiờn tai bóo lụt.
- Thư chỳc mừng năm mới.
- Thư (điện) chỳc mừng: chỳc mừng, làm tăng thờm niềm vui cho người nhận.
- Thư (điện) thăm hỏi: chia sẻ nỗi buồn, làm vơi đi nỗi buồn cho người nhận.
HS đọc.
HS trỡnh bày.
- Gửi nhõn dịp cú niền vui của người khỏc bày tỏ sự vui mừng.
- Gửi nhõn dịp cú chuyện buồn, rủi ro nhằm chia buồn.
-> Thư chỳc mừng cú dài ngắn hơn thư thăm hỏi.
-> Tỡnh cảm chõn thành.
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
* Thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chỳc mừng hoặc thụng cảm của người gửi đến người nhận.
II. Cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
1. Tỡm hiểu chung.
4.Củng cố: 
 Kể một số trường hợp cần viết thư ( điện) chỳc mừng, thăm hỏi.
5.Hướng dẫn, dặn dũ:
- Về nhà học bài theo nội dung cỏc bài đó học.
- Chuẩn bị tiết sau : Thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.(tiếp)
IV.Rỳt kinh nghiệm:
.............................................................
Ngày dạy: 
Tiết 172 
Tờn bài: THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI (TT) 
I .Mục tiờu:
 - Giỳp HS hiểu được ý nghĩa của thư điện chỳc mừng, một số tỡnh huống cần viết thư, điện chỳc mừng.
- Biết cỏch viết một thư (điện) chỳc mừng, thăm hỏi.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giỏo ỏn, SGK, ĐDDH
Trũ : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT
 *.Phương phỏp:
Nờu vấn đề, hoạt động nhúm, thực hành.
III.Cỏc bước lờn lớp:
1.Ổn định lớp: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ: 
Khụng kiểm tra.
Bài mới:
Hoạt động của trũ.
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
Hoạt động 1.
Cho HS cụ thể húa cỏc cỏch diễn đạt khỏc nhau cỏc nội dung:
 -Lớ do cần viết thư (điện).
 - Suy nghĩ và cảm xỳc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều khụng may của người thõn?
- Lời chỳc, mong muốn.
- L ời thăm hỏi, chia buồn.
? Bố cục của thư (điện) gồm mấy phần?
? Thư (điện) chỳc mừng, thăm hỏi được diễn đạt như thế nào?
Hoạt động 2.
Cho HS đọc mẫu bức điện.
Cho HS thảo luận làm bài tập 2, 3 (SGK)
- Lớ do cần viết thư (điện).
 - Suy nghĩ và cảm xỳc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều khụng may của người thõn?
- Lời chỳc, mong muốn.
- L ời thăm hỏi, chia buồn.
-> Cú ba phần.
-> Thư (điện) chỳc mựng, thăm hỏi cần được viết ngắn gọn, sỳc tớch với tỡnh cảm chõn thành.
HS trao đổi 2em làm bài.
HS trỡnh bày.
HS khỏc nhận xột, bổ sung.
2. Cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
Thư (điện) chỳc mừng, thăm hỏi gồm cú ba phần:
- Họ tờn, địa chỉ người nhận.
- Nội dung chỳc mừng hoặc thăm hỏi.
- Họ tờn, địa chỉ người gửi.
Luyện tập.
1. Bài 1: Hoàn thành bức thư theo mẫu.
2. Bài 2. Cỏc tỡnh huống cần viết thư (điện) chỳc mựng: a, b, d; Thư (điện) thăm hỏi: c.
3.Viết một bức thư (điện) chỳc mựng, nội dung chỳc mừng tự chọn.
4.Củng cố: 
 Kể một số trường hợp cần viết thư ( điện) chỳc mừng, thăm hỏi.
5.Hướng dẫn, dặn dũ:
- Về nhà học bài theo nội dung cỏc bài đó học.
- Chuẩn bị tiết sau : Trả bài KT Văn
V.Rỳt kinh nghiệm:
..............................................................
 Duyệt, ngày thỏng năm 13
 Tổ trưởng
Tuần 31 Tiết 173. Ngày soạn : Ngày trả: 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I .Mục tiờu:
1.Kiến thức:
 Giỳp HS nắm lại những ưu,khuyết đỉờm trong bài của mỡnh
 2. Thỏi độ: 
 Bồi dưỡng ý thức tự nhận xột đỏnh giỏ kết quả của mỡnh. 
3.Kĩ năng:
 Rốn luyện kĩ năng cảm nhận thơ văn hiện đại.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giỏo ỏn,bài kiểm tra
Trũ : Chuẩn bị ghi lời nhận xết của GV
III.Cỏc bước trả bài:
1.GV nhận xột những ưu khuyết điểm trong bài làm của HS.
+Ưu điểm:
+ Khuyết điểm:
2.Phõn loại:
TS
Giỏi
Khỏ
TB
Yếu – kộm
 3.Nguyờn nhõn dẫn đến ........điểm kiờm tra;
IV.Hướng phấn đấu sắp tới:
,
Tiết 174 Ngày trả 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I .Mục tiờu:
1.Kiến thức:
 - Củng cố và nõng cao kiến thức về tiếng Việt đó học ở lớp 9, tự đỏnh giỏ về năng lực của bản thõn về kĩ năng vận dung cỏc kiến thức tiếng Việt trong núi viết và diễn đạt văn bản.
2. Thỏi độ: 
 Bồi dưỡng tinh thần trong sỏng trong giữ gỡn và phỏt triển tiếng Việt. 
3.Kĩ năng:
 Rốn luyện kĩ năng vận dụng tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
Thầy: Giỏo ỏn,bài kiểm tra
Trũ : Chuẩn bị ghi lời nhận xết của GV
III.Cỏc bước trả bài:
1.GV nhận xột những ưu khuyết điểm trong bài làm của HS.
+Ưu điểm:
+ Khuyết điểm:
 2. Phõn loại:
 Lớp
 Giỏi
Khỏ
TB
Y-K
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A3
:
 3.Nguyờn nhõn dẫn đến điểm kiờm tra ....
IV.Hướng phấn đấu sắp tới:
.................................................................................
Tiết 175	Ngày trả: 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I .Mục tiờu:
1.Kiến thức:
 - Củng cố và nõng cao kiến thức đó học ở lớp 9, tự đỏnh giỏ về năng lực của bản thõn về kĩ năng vận dung cỏc kiến thức đó học.
2. Thỏi độ: 
 Bồi dưỡng tinh thần trong sỏng trong giữ gỡn và phỏt triển tiếng Việt. 
3.Kĩ năng:
 Rốn luyện kĩ năng vận dụng tiếng Việt, kỹ năn làm văn nghị luận.
 II.Chuẩn bị:
Thầy: Giỏo ỏn, Đề, đỏp ỏn.
Trũ : Chuẩn bị tập ghi lời nhận xột của GV
III.Cỏc bước trả bài
GV nhận xột những ưu khuyết điểm trong bài làm của HS:
 +Ưu điểm:
 + Khuyết điểm:
 2. Phõn loại:
 Lớp
 Giỏi
Khỏ
TB
Y-K
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A3
 3.Giỏo viờn phỏt bài cho HS xem và vào sổ điểm cỏ nhõn.
4.Hướng phấn đấu sắp tới.
 Duyệt, ngày thỏng năm Duyệt: 
 Phú hiệu trưởng Tổ trưởng 
HẾT NĂM HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 9-Giap.doc