Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 1 đến tiết 7

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 1 đến tiết 7

Tuần thứ nhất

Tiết 01, 02

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. CHUẨN BỊ

 Giáo viên : Tranh ảnh, bài viết, mẩu chuyện về cuộc đời của Hồ Chí Minh, soạn bài.

 Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về Bác Hồ, đọc, soạn câu hỏi Sgk.

C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ :

 Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học.

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết dạy 1 đến tiết 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Çy ®ñ gi¸o ¸n v¨n ®ñ bé gi¸o ¸n 3 cét ®©y lµ gi¸o ¸n mÉu chuÈn 2010-2011 nÕu cÇn xin liªn hÖ theo ®t 01693172328 hoÆc 0943926597 cã theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh míi 2010-2011
chó ý: bµi nµy cã mét sè tiÕt cßn l¹i lµ ph¶i cã mËt khÈu míi më ®­îc 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tuần thứ nhất
Tiết 01, 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lê Anh Trà )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh ảnh, bài viết, mẩu chuyện về cuộc đời của Hồ Chí Minh, soạn bài.
Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về Bác Hồ, đọc, soạn câu hỏi Sgk.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Giáo viên giới thiệu gây sự chú ý của học sinh. 
Gọi học sinh đọc chú thích, em hiểu gì về tác giả ? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ?
Em còn biết những văn bản, tác phẩm nào về Bác ?
Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích. Giáo viên kiểm tra lại một số từ trọng tâm: truân chuyên, thuần đức.
Giáo viên giảng thêm : bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên : không dự định trước.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? (chính luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng đoạn ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu văn hóa nhân loại ?
Chìa khóa để mở kho tri thức nhân loại là gì ?
Động lực nào giúp người có vốn tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể ?
Qua những vấn đề trên em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh ? Tiếp thu vốn tri thức nhân loại ở mức nào ? Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận Þ câu văn nào nói rõ điều đó.
Þ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.
Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? 
Giáo viên củng cố hết tiết 1.
Học sinh chú ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu những tác phẩm đã học về Bác.
Học sinh đọc chú thích, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
- Đạm bạc : sơ sài, giản dị.
Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc độc lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
Ý 1: quá trình hình thành những điều kì lạ của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
Ý 2: những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác.
Ý 3: bluận khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
Þ Học sinh dựa vào văn bản.
Þ trả lời.
Học sinh thảo luận.
Þ Qua lao động mà học hỏi.
Þ Ham hiểu biết Þ học làm nghề Þ đến đâu cũng học hỏi.
Học sinh thảo luận.
- Thông minh, cần cù vốn tri thức sâu rộng tiếp thu chọn lọc.
Þ Câu : “nhưng điều kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập + thảo luận nhóm.
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn chi tiết tiêu biểu, chọn lọc.
- So sánh, đối lập.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chú thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
- Trích trong phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn bó với cái giản dị của Lê Anh Trà.
2) Chú thích : Sgk trang 7.
II) Đọc – hiểu cấu trúc :
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu Þ hiện đại.
Đoạn 2 : tiếp Þ tắm ao.
Đoạn 3 : còn lại.
Hoạt động 3
III) Phân tích văn bản :
1) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh :
- Bác tiếp thu văn hóa nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng, tìm đường cứu nước.
- Cách tiếp thu: phương tiện ngôn ngữ.
Þ qua công việc, lao động, học hỏi với động lực ham hiểu biết, học hỏi và tìm hiểu.
- Phong cách: thông minh, cần cù, yêu lao động, có vốn kiến thức sâu rộng, tiếp thu tri thức chọn lọc; kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại; xưa và nay; dân tộc và quốc tế tiếp thu trên nền tảng văn hóa dân tộc.
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh giới thiệu nơi ở của Bác.
Đoạn 1 nói về thời hoạt động nào của Bác ?
Đoạn 2 khi Bác làm gì ?
Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả tập trung ở những khía cạnh nào ? Nơi ở và nơi làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ? Việc ăn uống của Bác như thế nào ?
Em hãy hình dung về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước trên thế giới ?
(Giáo viên bình : Tổng thống Mỹ Bin Clintơn)
Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ Chí Minh ? Để làm nổi bật lối sống đó tác giả dùng nghệ thuật gì ?
Em đã được học, đọc bài thơ bài văn nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ?
Þ Giáo viên chốt lại.
Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở đó ... hết”.
Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15).
Theo em giống và khác nhau giữa hai lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ? (Giáo viên đưa dẫn chứng )
Þ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối. Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ trong cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ ?
Từ phong cách của Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ và học tập được những gì ?
─ Giáo viên chốt : ăn mặc, vật chất nói năng, ứng xử.
Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật bài văn ?
Þ Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu câu hỏi.
Þ Giáo viên cho học sinh có khiếu văn nghệ trình bày.
Đọc đoạn 2/6.
Þ Học sinh quan sát.
Học sinh phát hiện trả lời.
- Bác hoạt động ở nước ngoài.
- Bác làm chủ tịch nước.
- nơi ở.
- trang phục.
- ăn uống.
Học sinh thảo luận.
- sang trọng.
- bảo vệ.
- uy nghiêm.
Þ Học sinh trao đổi.
- so sánh với các bậc hiền triết như Nguyễn Trãi.
Þ Học sinh trả lời.
- tức cảnh Pác Bó.
Þ Đức tính giản dị (Phạm Văn Đồng).
thăm cõi Bác xưa Þ Tố Hữu.
Học sinh thảo luận.
+ Giống: giản dị, thanh cao.
+ Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng dân.
Þ Học sinh phát hiện trả lời.
Học sinh thảo luận. 
─ Thuận lợi : mở rộng giao lưu học hỏi những tinh hoa của nhân loại...
- Nguy cơ: những luồng văn hóa độc hại.
- Học tập: sự cần cù tiếp thu có chọn lọc,...lối sống giản dị.
Học sinh đọc ghi nhớ trang 8.
- Các nhóm thi nhau kể (nhận xét; trình bày).
2) Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh trên 3 phương diện .
- Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và mộc mạc.
- Trang phục: giản dị.
- Ăn uống: đạm bạc, bình dị.
- Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp.
- Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
3) Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
- Thanh cao, giản dị, phương Đông.
- Không phải là sự khổ hạnh, tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời.
- Lối sống 1 người cộng sản, 1 vị chủ tịch, linh hồn của dân tộc.
- Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống, cái đẹp chính là giản dị, TN.
Hoạt động 4
IV) Tổng kết :
1) Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V.
2) Nội dung : Ghi nhớ Sgk trang 8.
V) Luyện tập:
1) Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác
2) Hát bài “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người ”.
4. Củng cố và dặn dò :
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác.
- Soạn bài “ Đấu tranh ... bình ”; Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 03
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Bảng phụ, các đoạn hội thoại, soạn giáo án.
Học sinh : Sách vở đầu năm, xem kiểm tra mới ở Sgk.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh.
Thế nào là hội thoại ? (xác định vị trí xã hội ...).
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Þ Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội thoại.
Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy có đáp ứng điều mà An muốn biết không ?
Cần trả lời như thế nào ? Þ Rút ra bài học về giao tiếp ?
Giáo viên giảng : muốn người nghe hiểu thì người nói phải chú ý người nghe hỏi gì ? Như thế nào ?...
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9.
Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? Để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ?
Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì tuân thủ khi giao tiếp.
- Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
Truyện cười này phê phán điều gì ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ? (Phương châm về chất : nói những thông tin có bằng chứng xác thực).
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
Þ Chú ý vào 2 phương châm để nhận ra lỗi.
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ.
Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gây cười do chi tiết nào ?
Giáo viên giải thích để học sinh hiểu Þ Có ý thức tôn trọng về chất.
Þ Có ý thức phương châm về lượng
Yêu cầu học sinh làm bài.
- Khua ...mép: ba hoa, khoác lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột : lăng nhăng không xác thực.
Học sinh đọc ví dụT8
Thảo luận câu hỏi T8.
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An Þ cần 1 địa điểm cụ thể.
- Trả lời cụ thể ở sông, ở bể bơi, hồ biển...
- Nội dung đúng yêu cầu: đọc Sgk trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Cười: thừa nội dung.
- Anh hỏi: bỏ “cưới”.
- Anh trả lời: bỏ ý khoe áo.
Þ không thông tin thừa hoặc thiếu nội dung.
Þ Học sinh trả lời dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
- Phê phán tính khoác lác.
- Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng.
Þ Học sinh đọc ghi nhớ trang 10.
Đọc và thảo luận nhóm.
( 2 nhóm )
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận nhóm.
Þ Học sinh chú ý.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Hoạt động 1: giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Phương châm về lượng :
1)Ví dụ: Sgk trang 8 (câu a).
a) 
- Câu trả lời còn mơ hồ chưa chính xác.
- Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể.
Þ Giao tiếp : phải có nội dung đáp ứng yêu cầu.
b)Ví dụ b/9.
- Cười : thừa nội dung thông tin.
- Bỏ : từ “cưới” và có ý khoe áo.
Þ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
2) Ghi nhớ: Sgk trang 9.
II) Phương châm về chất :
1) Ví dụ : Sgk trang 9.
- Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật.
- Cần tránh nói sai sự thật những mình không tin là đúng.
2) Ghi nhớ: Sgk trang 10.
Hoạt động 3
III) Luyện tập
Bài 1/10: thừa thông tin.
a) Sai về lượng, thừa từ “nuôi ở nhà”.
b) Sai phương châm về lượng thừa: “có hai cánh”.
Bài 2/10
a) Nói có sách mách có  ... áp : giải thích, liên tưởng, miêu tả, tưởng tượng + kết hợp các phép lập luận.
─ Vấn đề có tính chất trừu tượng không dễ cảm thấy của đối tượng Þ dùng thuyết minh + lập luận + tự sự + nhân hóa.
─ Lý lẽ: xác thực + thuyết phục.
─ Đặc điểm thuyết minh: liên kết thứ tự trước sau.
2) Ghi nhớ : Sgk trang 13.
Hoạt động 3
II) Luyện tập
Bài 1/14
a) Văn bản có tính chất thuyết minh
─ Thể hiện :
─ Ruồi Þ côn trùng.
─ Ruồi Þ nghiên cứu.
─ Ruồi Þ do con người.
─ Phương pháp thuyết minh : định nghĩa, giải thích, so sánh.
─ Phân loại, thống kê.
─ Miêu tả + tự sự.
b) Bài văn thuyết minh : tự sự + hư cấu nhân hoá, ẩn dụ.
c) Tác dụng : tác hại của loài ruồi xanh Þ Nổi bật ý thuyết minh.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Chốt ý : những vấn đề như thế nào thì được thuyết minh kết hợp với lập luận.
─ Chuẩn bị các bài tập trang 15.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ..........................................
Tiết 05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh và giải thích.
Biết vận dụng phép lập luận, giải thích, tự sự, kể,...vào thuyết minh vấn đề.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án.
Học sinh : Chuẩn bị bài, làm các dàn ý sgk trang 15.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc 2 đề bài đã cho.
─ Giáo viên nhận xét.
Đề số 2:
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón.
b) Thân bài : 
─ Nón là một công cụ như thế nào ?
─ Lịch sử chiếc nón.
─ Cấu tạo của chiếc nón.
─ Quá trình làm ra chiếc nón.
─ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của chiếc nón trong nước, thế giới.
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại.
─ Viết phần mở bài.
─ Giáo viên nhận xét.
Các nhóm làm việc.
Þ Trình bày.
Các nhóm làm việc.
─ Học sinh viết.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Trình bày dàn ý
Đề số 1 : Thuyết minh cái quạt.
Đề số 2 : Thuyết minh cái nón.
Đề 1 :
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc quạt.
b) Thân bài :
─ Định nghĩa cái quạt là 1 công cụ như thế nào ?
─ Liệt kê họ nhà quạt.
─ Nêu cấu tạo và công dụng của mỗi loại như thế nào ?
─ Cách bảo quản ra sao ?
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc quạt trong đời sống.
II) Viết đoạn văn mở bài.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Làm bài tập còn lại.
─ Chuẩn bị bài sau.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ...........................................
Tiết 06, 07
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên Trái Đất là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.
Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.
Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh, lập luận.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh, tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh; nạn đói Nam Phi.
Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong sgk.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào ?
Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Xung đột và chiến tranh vẫn hàng ngày diễn ra ở nhiều nơi nhiều khu vực trên thế giới .... nguy cơ cho loài người ! Em nhận thức gì về điều này...tìm hiểu bài học...
Giáo viên chốt lại những ý chính phần tác giả, tác phẩm.
─ Đọc Þ Giáo viên kiểm tra các từ FAO, UNICEF.
Giáo viên nêu cách đọc : to, rõ ràng Þ đọc mẫu.
Hãy nêu kiểu văn bản Þ trình bày phương thức biểu đạt nào ? 
Nêu bố cục của văn bản, ý của mỗi đoạn.
Hãy tìm và nêu hệ thống luận điểm và luận cứ của văn bản ?
─ Yêu cầu học sinh làm việc nhóm Þ Giáo viên chốt
Giáo viên chú ý cho học sinh 4 luận cứ Þ diễn tả 4 đoạn văn trong văn bản.
Con số ngày tháng cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì ?
─ Giáo viên treo bảng phụ số liệu sgk.
Thực tế em biết được những cường quốc nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ?
─ Cường quốc : Anh, Mỹ, Đức em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả và ý nghĩa của nó ?
Học sinh đọc phần tác giả, tác phẩm trang 19.
Đọc từ khó trang 20.
─ Học sinh đọc.
3 em đọc.
Cả lớp chú ý.
─ Nghị luận + thuyết minh.
Ba đoạn.
Ý 1 : Nguy cơ chiến tranh
Ý 2 : Sự ngh và phi lý của chiến tranh hạt nhân.
Ý 3 : Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lương tri loài người.
Ý 4 : Nhiệm vụ của loài người Þ bảo vệ hòa bình.
Học sinh thảo luận.
─ Có một luận điểm lớn.
─ Bốn luận cứ.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh thảo luận.
Thời gian 8/8/1986 và số liệu chính xác: 50000 đầu đạn hạt nhân. 4 tấn thuốc nổ Þ hủy diệt cả hành tinh 
─Học sinh tìm trả lời.
Học sinh trả lời.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
I) Đọc – hiểu chú thích.
1) Tác giả, tác phẩm.
Sgk trang 19.
2) Đọc – chú thích
Sgk trang 20.
II) Đọc – hiểu cấu trúc:
1) Đọc trang 17.
2) Thể loại :
─ Văn bản nhật dụng Þ nghị luận chính trị, xã hội.
3) Bố cục: 4 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu Þ sống tốt đẹp hơn.
Đoạn 2: tiếp Þ thế giới.
Đoạn 3: tiếp Þ của nó.
Đoạn 4: còn lại.
Hoạt động 3
III) Phân tích
1) Luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản.
─ Luận điểm : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người Þ đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại.
─ Có luận cứ.
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
b) Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe dọa.
c) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý trí của loài người.
d) Nhiệm vụ đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.
2) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
─ Xác định cụ thể về thời gian, số liệu chính xác, tính toán cụ thể.
─ Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân và sự tàn phá của nó.
─ Cách vào đề trực tiếp chứng cứ rõ ràng, xác thực.
─ Thu hút người đọc gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề.
Tiết 07
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
Triển khai luận điểm này bằng cách nào ? (chứng minh)
Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào ? Chi phí đó được so sánh với vũ khí hạt nhân như thế nào ?
Giáo viên đưa bảng phụ số liệu so sánh trong văn bản.
Giáo viên chốt ý.
Khi sự thiết hụt về điều kiện sống vẫn diễn ra không có khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân vẫn phát triển, gợi sự suy nghĩ gì ? Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý ?
Em có suy nghĩ gì về luận cứ này ? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng về những mặt nào ? Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa gì ?
Þ Giáo viên giải thích : lý trí của tự nhiên đó là một quy luật tất yếu của tự nhiên.
Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối với vấn đề của văn bản.
Phần kết bài nêu lên luận cứ gì ?
Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài người thái độ của tác giả ? Nhiệm vụ của chúng ta cần làm gì ?
Þ Giáo viên cho học sinh liên hệ các cuộc chiến tranh, nội chiến trên thế giới 
(LiBăng, khủng bố...)
Nghệ thuật trong văn bản giúp em học tập những gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh đọc đoạn 2.
─ Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Þ Trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc đoạn 3.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 20.
Học sinh làm vào phiếu học tập.
3) Chiến tranh hạt nhân : làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người.
─ So sánh bằng những dẫn chứng cụ thể, chính xác Þ thuyết phục Þ tính chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.
─ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người.
─ Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao bằng cách đưa Ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực.
4) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của con người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên.
─ Dẫn chứng khoa học về địa chất, cổ sinh học về sự tiến hóa của sự sống trên Trái Đất Þ chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa.
Þ Phản tự nhiên, tiến hóa.
5) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
─ Tác giả hướng tới một thái độ tích cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho 1 thế giới hòa bình.
─ Cần bảo vệ hòa bình, cần giữ gìn cuộc sống tốt đẹp, lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.
IV) Tổng kết – ghi nhớ:
1) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của tác giả.
2) Nội dung : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách.
3) Ghi nhớ : trang 20.
V) Luyện tập
1) Phát biểu cảm nghĩ của em về văn bản.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Nêu suy nghĩ của em về bài học.
─ Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là “ Đấu tranh cho một ...bình ”.
─ Soạn bài: “ Quyền sống còn của trẻ em ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9 ca nam 3 cot.doc