Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết học 29: Thuật ngữ

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết học 29: Thuật ngữ

A/Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS

- Hiểu được khái nệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó .

- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ

- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng thuật ngữ trong cuộc sống

B/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :

*Ổn định

*bài cũ

*bài mới

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết học 29: Thuật ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/10/2010
Ngày dạy: 2/10/2010
A/Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
Hiểu được khái nệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó .
Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ 
Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng thuật ngữ trong cuộc sống 
B/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
*Ổn định 
*bài cũ 
*bài mới 
 Hoạt động của GV và HS
 Yêu cầu cần đạt 
Hoạt động 1:Tìm hiẻu khái niệm
 “thuật ngữ” 
GV yêu cầu HS đọc bài tập trong SGK,sau đó trả lời theo câu hỏi SGK:
? Hãy so sánh hai cách giải thích.Cách giải thích nào người không có kiến thức vê chuyen môn không thẻ hiểu ?
GV:Như vậy ,cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường . Cách giải thích thứ hai là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ .
GV: yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 2:
Những định nghĩa đó thuộc những bộ môn nào ?
-Những từ ngữ được định nghĩ chủ yếu dùng trong loại văn bản nào ?
Gv: Thuật ngữ đôi khi cũng đượcdùng trong các loại văn bản khác như: bản tin .một phóng sự, một bài bình luận trên báo chí 
? Từ bài tập trên ,em hiẻu thuật ngữ là gì?
 HS thảo luận rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tìm hiẻu dặc điểm của thuật ngữ 
? Các thuật ngữ đực đinh nghĩa trên có nghĩa khác không ?
 HS trao đổi ý kiến trả lời
Từ bài tập trên ,em hãy nêu dặc điểm của thuật ngữ ?
I/ Thụât ngữ là gì ?
Bài tập 1:(SGK)
cách thứ nhất : dừng lại ở đặc tính bên ngoài của sự vật ( dạng lỏng ,hay rắn ,màu sắc, mùi vị như thế nào? cố ở đâu, từ đâumà có ?)
Đây là cách giải thích hình thành trên cơ sở khái niệm ,cảm tính .
Cách thứ hai : thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật (đực cấu tạo từ những yếu tố nào? Quan hẹ giữa các yếu đó ra sao ?) .Đặc tính này không thể nhận biíet qua khái niệm và cảm tính mà qua nghiên cứu bằng lí thuyết ,phương pháp khoa học ,qua tác đọg vào sự vật để bộc đặc tính .
Phải có kiến thức chuyên môn thì mới tiế nhận được cách giải thich này. 
2.Bài tập 2: (SGK,tr.88)
a) Các định nghĩa thuộc các bộ môn :
- Địa lí 
-Hoá học 
-Ngữ văn
-Toán học 
b) Các từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dung trong văn bẳn khoa học,kĩ thuật ,công nghệ 
Ghi nhớ:
II/Đặc điểm của thuật ngữ :
Bài tập (SGK, tr88)
các thuật ngữ mục I.2 không có nghĩa nào khác .
Bài tập 2:
từ muối (a) là thuật ngữ không có tính biểu cảm, không gợi lên những ý nghĩa bóng bẩy 
Từ muối (b) là một từ thông thường,chỉ sự vất vả gian truân mà con người phải gặp trong đời 
Ghi nhớ: 
Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định,mỗi thuật ngữ chr biểu thị một khái niệm và ngược lại mộtkhái niện chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ 
Thuật ngữ không có tính biểu cảm 
III/ Luyện tập:
 Bài tập 1
Lực (Vật lí )
Xâm thực (Địa lí)
Hiẹn tượng háo học (Hoá học)
Trường từ vựng (ngữ văn)
Di chr ( Lịch sử )
Thụ phấn( Sinh học)
Lưu lượng (Địa lí )
Trọng lực (Vật lí)
Khí áp (Địa lí)
Đơn chất (Hoá học)
Thị tộc phụ hệ *(Lịch sử)
Đường trung trực (Toán học)
Bài 2:
GV: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
Thực hiện cá nhân sau đó trình bày . GV nhận xét bổ sung cho điểm 
-Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí ,chỉ điểm cố định của một đòn bẩy ,thôngqua đó lực tác đọng được truyền tới lực cản .Trong đoạn trích ný ,từ điểm tựa không được dùng như một thuật ngữ mà chr là nơi làm chỗ dựachính (Ví như điểm tựa của đòn bẩy)
Bài tập3:
HS đọc yêu cầu bài tập ,thực hiện và trình bày 
a)Từ hỗn hợp được dung như một thuạt ngữ 
b)Từ hỗn hợp được dung như một từ thông thường
IV/ Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ SGK
Làm các bài tập còn lại 
Xem “ Trau dồi vốn từ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29 Thuat ngu.doc