Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 13 - Trường THCS Song Vân

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 13 - Trường THCS Song Vân

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

Giỳp HS:

- Cảm nh ận được tỡnh yờu làng quờ thắm thiết thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến cống Pháp.

- Thấy được những nét đặc sắc trong NT truyện: Xây dựng tỡnh huống tõm lớ, miờu tả sing động diễn biến tâm trạng nhân vật

2. Kỹ năng

- Rèn năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đát nước

II. Chuẩn bị:

- GV: Chân dung nhà văn Kim Lân

- HS: Đọc - tóm tắt truyện, tỡm hiểu cõu hỏi SGK.

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 13 - Trường THCS Song Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 61
 Làng
Kim Lân
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
- Cảm nh ận được tỡnh yờu làng quờ thắm thiết thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến ở nhõn vật ụng Hai trong truyện. Qua đú thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến cống Phỏp.
- Thấy được những nột đặc sắc trong NT truyện: Xõy dựng tỡnh huống tõm lớ, miờu tả sing động diễn biến tõm trạng nhõn vật
2. Kỹ năng
- Rốn năng lực phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự, đặc biệt là phõn tớch tõm lớ nhõn vật.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đát nước
II. Chuẩn bị:
- GV: Chõn dung nhà văn Kim Lõn
- HS: Đọc - túm tắt truyện, tỡm hiểu cõu hỏi SGK.
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I :Khởi động
1. kiểm tra : 
 Đọc bài thơ Ánh trăng, phõn tớch 2 khổ thơ cuối
2. Giới thiệu bài
 Hoạt động II :  Hướng dẫn đọc và tì hiểu chung.
Gv. Hướng dãnn đọc
Y/c: Đọc diễn cảm, chú ý phân biệt lời đối thoại và độc thoại của nhân vật.
Gv. Đọc mấu
Hs. 2-3 em đọc toàn văn bản
Nhận xét
GV. Nhận xét, uốn nắn.
Hs. Đọc phần chú thích *
H. Hãy tóm tắt nét chính về tác giả Kim Lân
H. Những đặc điểm chính về con người và sáng tác của Kim Lân là gì ?
(Am hiểu người nông dan, sở trường viết về nông thôn và người nông dân)
H. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
H. Văn bản thuộc thể loại nào?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
H. Toàn bộ câu truyện diễn tả điều gì về ông Hai? (Tâm trạng)
H. Tâm trạng đó được diễn tả theo trình tự nào? (Sự việc)
Đó là những sự việc nào ?
- Trước khi nghe tin làng theo giặc
- Khi nghe tin làng theo giặc
- Khi nghe tin làng cải chính.
H. Dựa vào trình tự đó hãy xác định bố cục của bài văn?
Hs. Nêu nhận xét,
Gv. Nhận xét đưa ra bố cục văn bản.
H. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Tác dụng của ngôi kể đó?
(Ngôi thứ 3, đảm bảo tính khách quan)
Gv. Yêu cầu học sinh tóm tắt lại truyện
Hoạt động II : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi iết văn bản
H. Truyện ngắn Làng xây dựng được một tình huống truyện làm bộc lộ được tình yêu làng và tình yêu nước của ông Hai - Đó là tình huống nào ?
Tình huống đó có vai trò gì trong tác phẩm ?
H. Khi đất nước bị giặc xâm lăng - ông Hai sống hoàn cảnh nào? (đi tản cư)
H. trong cuộc sống đó ông đã bộc lộ tình yêu làng của mình như thế nào?
GV. Nhắc lại đ/v đầu bị lược bỏ của truyện 
H. Những chi tiết bộc lộ tình yêu làng của ông Hai như thế nào?
H. Khi nhớ về làng ông Hai đã nhớ về những gì? 
(Cùng anh em đắp ụ, xẻ hào, khuân đá ...)
H. Khi đó ông Hai có tâm trạng như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả đó?
H. Đoạn văn nào thể hiện sự quan tâm của ông đến cuộc kháng chiến của dân tộc ? 
Ông đi nghênh ngang – vui quá
H.Sự quan tâm đến kháng chiến của ông Hai được biểu hiện như thế nào trong đoạn văn?
H. Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của ông Hai trong đoạn văn này?
H. Qua phân tích em thấy những đặc điểm nào trong con người của ông Hai?
5
10
5
5
5
10
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc văn bản
2. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Tên khai sinh : Nguyễn văn Tài, sinh năm 1920, quê ở Bắc Ninh
- Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn
- Đề tài chủ yếu viết về làng quê và người nông dân.
b. Tác phẩm : Viết năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
3. Thể loại và bố cục
- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại
Biểu đạt bằng phương thức tự sự.
- Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu -> Cò trắng bay dật dờ
P2: Tiếp -> Vơi đi được phần nào
P3: Còn lại
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Tỡnh huống truyện.
- ễng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, tỡnh huống mõu thuẩn vời tỡnh yờu làng của ụng Hai .
- Làm bộc lộ tõm lớ, diễn biến gay gắt ở nhõn vật ụng Hai.
2. Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai
a. Trước khi nghe tin làng theo giặc.
- ở nơi tản cư luôn tự hào và hãnh diện về làng của mình – khoe với mọi người làng mình giàu đẹp.
- Luôn nhớ và nghĩ về làng với một tâm trạng náo nức .
- Vui sướng với những tin tức kháng chiến ở làng mình 
-> Ông là người có tính tình vui vẻ chất phác, có tấm lòng gắn bó với làng quê, có tinh thần kháng chiến.
*. Củng cố (3’)
Tóm tắt lại phàn kể về diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi ở nơi tản cư?
Trước khi nghe tin xấu về làng , ông Hai có tâm trạng như thế nào?
*. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Tóm tắt lại toàn bộ câu truyện
- Phân tích tiếp tâm trạng nhân vật ông Hai trong TP.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 13
Tiết: 62
 Làng (Tiếp theo)
Kim Lân
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
- Cảm nh ận được tỡnh yờu làng quờ thắm thiết thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến ở nhõn vật ụng Hai trong truyện. Qua đú thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến cống Phỏp.
- Thấy được những nột đặc sắc trong NT truyện: Xõy dựng tỡnh huống tõm lớ, miờu tả sing động diễn biến tõm trạng nhõn vật
2. Kỹ năng
- Rốn năng lực phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự, đặc biệt là phõn tớch tõm lớ nhõn vật.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đát nước
II. Chuẩn bị:
- GV: Chõn dung nhà văn Kim Lõn
- HS: Đọc - túm tắt truyện, tỡm hiểu cõu hỏi SGK.
1. kiểm tra : 
 Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?
2. Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I: Khởi động
1. kiểm tra : 
 Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?
2. Giới thiệu bài
Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản
Gv. Yêu cầu học sinh tóm tắt phần truyện kể về nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
H. Khi nghe tin làng mình theo giặc ông Hai có thái độ và tâm trạng như thế nào?
Tìm những cử chỉ, lời nói thể hiện tâm trạng thái độ đó?
Hs. Thảo luận, liệt kê ra bảng hoạt động nhóm
H. Các chi tiết đó cho thấy tâm trạng nhân vật ông Hai lúc này như thế nào?
H. Những cảm nghĩ cực nhực của ông Hai được thể hiện trong những đoạn văn nào?
H. Trong đoạn văn đó em thấy tác giả chủ yếu dùng những kiểu câu gì?
H. Kiểu ngôn ngữ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn này?
Tác dụng của việc sử dụng các kiểu câu và kiểu ngôn ngữ đó?
Hs. Nêu nhận xét
Gv. Nhận xét, kết luận
H. Qua những nét tâm trạng em có nhận xét gì về tình cảm của ông Hai với làng quê của mình?
Hs. Nêu ý kiến
Gv. Nhận xét, kết luận.
H. Câu nói “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” bộc lộ cảm xúc gì đang diễn ra trong lòng ông Hai?
( Trong tâm trí ông Hai tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên t/c với làng quê...)
Gv. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn trò chuyện của ông Hai với đứa con út.
H. Nội dung cuộc trò truyện của hai bố con ông là gì?
H. Vì sao ông Hai lại trò truyện với đứa con nhỏ như thế?
( Ông hai tự thổ lộ nỗi lòng thuỷ chung của mình với làng quê, với đất nước, với cuộc kháng chiến)
H. Theo em cuộc trò truyện này được kể bằng ngôn ngữ nào?
( Hình thức đối thoại nhưng mang tính chất độc thoại)
H. Vậy tình yêu làng quê và tình yêu nước của ông Hai có mối quan hệ như thế nào?
H. Tình huống cuối cùng của câu truyện là gì?
( Tin làng chợ Dầu cải chính)
H. Tam trạng của ông Hai khi đó như thế nào?
Tìm chi tiết miêu tả thái độ cử chỉ của ông Hai?
Hs. Thảo luận, liệt kê ra bảnh nhóm.
Gv. Nhận xét
H. Qua những chi tiết đó em có nhận xét gì về tâm trạng ông Hai khi đó?
H. Vì sao ông Hai khoe với mọi người Tây nó đốt nhà tôi rồi?
Hs. Nêu ý kiến
Gv. Nhận xét, bình
Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
H. Đọc truyện ngắn “Làng” em hiểu được những điều đáng quý nào ở nhân vật ông Hai nói riêng và nhân dân ta nói chung?
H. Em rút ra được bài học gì trong nghệ thuật kể chuyện của Kim lân?
Hs. Tự do nêu ý kiến
Gv. Nhận xét, kết luận theo nội dung ghi nhớ
Hs. Đọc phần ghi nhớ – SGK.
5
15
10
10
II. Đọc – Hiểu nội dung văn bản
Tình huống truyện
Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai.
Trước khi nghe tin làng theo giặc
Khi nghe tin làng theo giặc
* Cử chỉ, lời nói
- Cổ nghẹn ắng lại
- Da mặt tê rân rân
- lặng đi tưởng như không thở được
- rặn è è, nuốt cái gì vướng ở cổ
- lặng người đi.....
-> Sững sờ, ngạc nhiên, đau đớn, tủi nhổ, uất ức...
* Suy nghĩ trong nội tâm
- Chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ư ?.......
- Chao ôi ! Cực nhục chưa !.....
- Biết đem nhau đi đâu bây giờ ?.....
Hay là quay về làng....?
NT: SD câu hỏi, câu cảm thán, kiểu ngôn ngữ độc toại
-> Diễn tả nỗi nhục nhã, xấu hổ, đau đớn, tái tê, cay đắng và uất hận trong nội tâm ông Hai
=> Một người có tình yêu làng quê sâu sắc, chân thực và cảm động.
=> Có tình yêu nước rộng lớn, bao trùm lên tình cảm làng quê.
-> ở ông Hai tình yêu làng quê luôn gắn bó với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến => Đó là tình cảm sâu nặng và thiêng liêng.
c. Khi nghe tin làng cải chính.
+ Đi quên cả dặn trẻ coi nhà
+ Lật đật chạy đi khoe với tất cả mọi người
-> Vô cùng sung sướng và tự hào.
III. Tổng kết
Nội dung:
Ông Hai là hình ảnh tiêu biểu của người nônh dân thời kì K/c chống pháp. ậ con người ông tình yêu làng đã mở rộng hoà quện thành tình yêu nước.
Nghệ thuật:
Miêu tả ngoại hình kết hợp với nội tâm, biểu hiện tâm lý tình cảm của nhân vật qua đối thoại và độc thoại.
* Ghi nhớ - SGK
*. Củng cố (3’)
Tóm tắt lại phần kể về diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc?
Khi nghe tin xấu về làng , ông Hai có tâm trạng như thế nào?
*. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Tóm tắt lại toàn bộ câu truyện
- Phân tích tiếp tâm trạng nhân vật ông Hai trong TP.
 - Chuẩn bị bài chương trình địa phương phần tiếng Việt
Tuần: 13
Tiết: 63
Chương trình địa phương
(Phần tiếng Việt)
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
Giỳp HS hiểu được sự phong phỳ của cỏc phương ngữ trờn cỏc vựng miền đất nước
2. Kỹ năng:
II. Chuẩn bị:
- GV: Tỡm hiểu một số từ ngữ địa phương thuộc cỏc vựng.
- HS: Chuẩn bị bài theo cõu hỏi SGK.
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I  :Khởi động
1. kiểm tra : 
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3.Giới thiẹu baì
Hoạt động II : Hướng dẫn làm bài tập 1:
HS đọc yờu cầu bài tập, thảo luận nhúm, sau đú lờn bảng điền từ.
Nhóm1 : Phần a
Nhóm3: Phần b
Nhóm2 : Phần c
Hs. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Gv, Nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động III : Hướng dẫn làm bài tập 2:
Cho HS thảo luận, gọi trả lời cỏ nhõn .
Hoạt động IV : Hướng dẫn làm bài tập số 3: 
- Quan sỏt 2 bản mẫu ở bài tập 1 cho biết cỏch hiểu nào đợc coi là thuộc về ngụn ngữ toàn dõn?
 Hoạt động V : Hướng dẫn làm bài tập 4: 
Gọi HS đọc đoạn trớch thơ, chỉ ra những từ ngữ địa phương? 
Những từ ngữ đú thuộc phương ngữ nào? 
5
15
6
7
7
1. Tỡm trong phương ngữ em đang sử dụng.
a. Chỉ sự vật hiện tượng khụng cú tờn gọi ở cỏc phương ngữ khỏc và phương ngữ toàn dõn.
VD : Sầu riêng, Chôm chôm, măng cụt, Xoài tượng......
b. Tỡm từ đồng nghĩa nhưng khỏc õm.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Cỏ quả
Cỏ tràu
Cỏ lúc
Lợn
Heo
Heo
Ngó
Bổ
Tộ
Mẹ
Mạ
Má
Bố
Bọ
Tía
Bà
Mè
Bà
Cô
O
Cô
Quả
Trái
Cá quả
Cá tràu
Cá Lóc
Tỡm từ đồng õm nhưng khỏc về nghĩa
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Nón : Dùng để đội, làm bằng lá có hình tròn
Nón : Dùng như phương ngữ Bắc
Nón: Chỉ chung cả nón và mũ trong ngôn ngữ toàn dân
Hòm : 1dụng cụ để dựng đồ dùng
Hòm: Quan tài để khâm niệm xác người chết
Hòm: Như phương ngữ Trung
Sương: Hơi nước
Sương: Gánh
2. Những từ địa phương chỉ sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng khụng xuất hiện ở địa phương khỏc=> giữa cỏc vựng cú sự khỏc biệt về điều kiện tự nhiờn, đặc điểm tõm lý, phong tục tập quỏn.
3. Cỏch hiểu ở trường hợp b: cỏ quả, lợn, ngó.
Trường hợp c: ốm (bị bệnh) .
=> ngụn ngữ toàn dõn
4. Từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ => vựng Quảng Bỡnh.
 *. Củng cố (3’)
Gv khái quát lại nội dung toàn bài
*. dặn dũ: (2’)
- Tỡm thờm cỏc từ ngữ địa phương thuộc cỏc vựng trờn đất nước.
- Chuẩn bị: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
-------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 13
Tiết: 64
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
Giỳp HS: 
- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm đồng thời thấy được tỏc dụng của chỳng trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng
- Rốn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp cỏc yếu tố này trong khi viết văn tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức trong giao tiếp 
 II. Chuẩn bị:
- GV: 
- HS: 
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Hoạt động I : Khởi động
 1 .kiểm tra : 
 Đọc đoạn văn tự sự (đó chuẩn bị ở nhà) cú sử dụng yếu tố nghị luận
2. Giới thiệu bài
Hoạt động II : Hướng dẫn tỡm hiểu yếu tố độc thoại đối thoại, độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự:
- HS đọc đoạn trớch Làng, trả lời cỏc cõu hỏi.
H: Trong 3 cõu đầu đoạn trớch Ai núi với ai ?
H. tham gia cõu chuyện cú ớt nhất mấy người ?.
H. Dấu hiệu nào cho biết đây là một cuộc trao đổi trò truyện ?
H. Hình thức thể hiện ?
Gv. Hình thức đó là lời đối thoại.
H. Vậy em hiểu thế nào là đối thoại?
Hs. Theo dõi VD b.
H. Những câu nói của ông Hai hướng vào đối tượng nào?
H. Hình thức sử dụng câu nói này trong văn bản tự sự?
Gv. Đay là lời độc thoại.
H. Vậy em hiểu thế nào là độc thoại trong giao tiếp?
Hs. Đọc VDc.
H. Những câu nói trong đoạn văn là lời của ai? Nói với ai?
Những câu đó có được phát ra thành lời không?
H. Hình thức sử dụng trong văn bản tự sự?
Gv. Hình thức đó là lời độc thoại nội tâm.
H. Vậy em hiểu thế nào là độc thoại nội tâm?
H. Các hình thức trên có tác dụng như thế nào trog việc thể hiện nội dung đoạn văn?
H. Vậy có mấy hình thức trình bày ngôn ngữ của nhân vật?
Đó là những hình thức nào?
Nêu khái niệm từng hình thức?
Cỏc HS khỏc nhận xột bổ sung
- GV kết luận.
Hoạt động III : Hướng dẫn tổng kết:
Gọi 2 HS nhắc lại trọng tõm bài học.
Một HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động IV : Hướng dẫn luyện tập:
BT 1: Cho HS thảo luận theo bàn, GV gọi trả lời
BT 2: Hướng dẫn cỏch viết đoạn văn, HS viết vào vở và đọc trước lớp.
Hs. Hoạt động theo nhóm
Đọc, nhận xét
Gv. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
15
5
15
I. Tỡm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn Bản Tự Sự :
1. Tỡm hiểu đoạn trớch.
a. Hai người tản cư núi với nhau
 Dấu hiệu :gạch đầu dũng
=> Đối thoại
b. ễng Hai núi chuyện một mỡnh, lảng trỏnh rỳt lui.
=> Độc thoại 
c. Suy nghĩ của ụng Hai 
=> độc thoại nội tõm 
*T/d : - Đối thoại : Tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật.
 - Độc thoại và độc thoại nội tâm: Khắc hoạ sâu rõ néttâm trạng nhân vật.
2. Kl: Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập:
BT1: Tỏc dụng của hỡnh thức đối thoại: Làm nổi bật tõm trang chỏn chường đau khổ của ụng Hai
BT2: Viết đoạn văn cú sử dụng dối thoại độc thoại, độc thoại nội tõm
*. Củng cố (3’)
- Có mấy hình thức trình bày ngôn ngữ của nhân vật, sự khác nhau giữa các hình thức đó?
*. HDVN (2’)
- Ôn tập lại các hình thức đối thoại trên trong văn bản tự sự.
- Chuẩn bị bài luyện nói
Hs: Chuẩn bị theo nhóm: 3nhóm/ 3 bài tập
----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 13
Tiết: 65
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
Ngày soạn:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức 
Giỳp HS: 
Biết cỏch trỡnh trỡnh bày một vấn đề trước tập thể lớp
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết văn bản có sự kết hợp các phương thức biểu đạt
3. Thái độ: Giáo dục ý thức viết văn bản 
 II. Chuẩn bị:
- GV: ghi dàn ý ở bảng phụ 
- HS: lập dàn ý ở nhà
III. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung hoạt động
Họat động I : Khởi động 
 1 .kiểm tra : 
Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
 2. Giới thiệu bài
Họat động II : Cho HS thảo luận nhúm 
-C hia lớp thành 3 nhúm , mỗi nhúm chuẩn bị một bài tập 
-Cỏc nhúm thảo luận từ 5-7 phỳt ,yờu cầu thảo luận cú chất lượng , hs nào cũng đưa ra ý kiến
- GV hướng dẫn cỏc nhúm thảo luận 
Họat động III : HS núi trước lớp
- Mỗi nhúm cử một đại diện của mỡnh lờn bảng trỡnh bày trước lớp
Lớp theo dừi, nhận xột bổ sung 
Gv. Nhận xét, uốn nắn
5
10
25
I. Chuẩn bị :
Lập đề cương cho cỏc đề sau :
1. Tõm trang của em khi đế xảy ra một chuyện cú lỗi với bạn 
2. Kể lại buổi sinh hoạt lớp trong đú em đó phỏt biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tụt
3. Dựa vào nội dung " Chuyện người con gỏi Nam Xương" (Từ đẩu đến Trương Sinh hiểu ra nổi oan của vợ ) , đúng vai Trương Sinh để kể lại cõu chuyện và bày tỏ niềm õn hận
II Luyện núi trờn lớp 
* Yờu cầu:
- Trỡnh bày trước lớp nội dung đó chuẩn bị
- Núi rừ ràng mạch lạc trước lớp cú giọng điệu , mắt hướng vàp người nghe
- Chỳ ý rỳt kinh nghiệm trong phần trỡnh bày miệng trờn lớp
*. Tổng kết (3’)
 	- GV hướng dẩn kết luận những nội dung cần núi< biểu dương những em núi tụt
 	- Nhận xột giờ luyện núi để HS rỳt kinh nghiệm
*. Dặn dũ: (2’)
- Rốn kĩ năng núi
- Hoàn thành bài văn 
- Chuẩn bị : Lặng lẽ Sa Pa

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 13.doc