Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 28 - Trường THCS Phan Chu Trinh

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 28 - Trường THCS Phan Chu Trinh

MÂY VÀ SÓNG

 ( R.Ta-go)

I. MỤC TIÊU .

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử, đặc sắc nghệ thuật trong việc sáng tạo tứ thơ bằng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng. Tích hợp nội dung môi trường và các văn bản đã học

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi; Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

3. Giáo dục : Có ý thức trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử và tình yêu thiên nhiên hoà quyện.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Thầy : Đọc tài liệu tham khảo; Ảnh chân dung tác giả.

 2. Trò : Đọc kĩ bài thơ, trả lời các câu hỏi trong phần Đọc- hiểu văn bản.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 9a1:

 9a2:

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Nói với con và nêu cảm nhận của em về bài thơ này?GV kết hợp kiểm tra BTVN của HS.

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần 28 - Trường THCS Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 28. Tiết 126
Văn bản : MÂY VÀ SÓNG
 ( R.Ta-go)
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử, đặc sắc nghệ thuật trong việc sáng tạo tứ thơ bằng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng. Tích hợp nội dung môi trường và các văn bản đã học
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi; Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3. Giáo dục : Có ý thức trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử và tình yêu thiên nhiên hoà quyện.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Thầy : Đọc tài liệu tham khảo; Ảnh chân dung tác giả.
 2. Trò : Đọc kĩ bài thơ, trả lời các câu hỏi trong phần Đọc- hiểu văn bản.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Nói với con và nêu cảm nhận của em về bài thơ này?GV kết hợp kiểm tra BTVN của HS.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
? Nêu vài nét về tác giả?
(Ta-go là nhà thơ mất mát nhiều trong cuộc sống gia đình trong vòng 6 năm ông đã mất đi những người thân yêu nhất: vợ, con gái, cha, anh và con trai, cũng chính vì sự mất mát đó khiến cho tình cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng nhất trong thơ của Ta-go
Ta-go là nhà văn Châu Á đầu tiên được giải Nô-ben (1913) với tập “Thơ dâng”.)
? Giới thiệu vài nét về tác phẩm.
GV HDHS đọc bài thơ
? Em hãy tìm hiểu bố cục bài thơ?
( Phần 1 (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của mây và trò chơi do em tưởng tượng ra.
- Phần 2 (còn lại): Em bé kể với mẹ về lời rủ rê của sóng và trò chơi do em tự sáng tạo ra).
? Những người sống trên mây đã nói gì với em bé? Thế giới của họ có gì hấp dẫn, được thể hiện qua những hình ảnh thơ nào?
? Khi mới nghe mây và sóng rủ rê, em bé có muốn đi chơi không?
Vì sao có thể biết được điều đó?
? Vậy điều gì níu giữ em bé?
HS đọc lại lời em bé nói với mây và sóng, tìm lý do từ chối.
(Trong lời nói của em và trí tưởng tượng của em về mây và sóng. Đất trời này là của em, mây sóng kia là bạn mà em có thể tâm tình. Mây hết rong chơi, hết giỡn với sóng và cùng trăng bạc. Sóng hết ca hát sớm chiều và hết đi đi mãi, không rõ là đi qua những đâu. Song cả mây lẫn sóng đều không hiểu, cả 2 đều mỉm cười trước lời khước từ của em bé...)
Với em những trò chơi ấy sao bằng trò chơi với mẹ của em.
? Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi khác như thế nào?
? Tìm đọc lời của em bé nói với mẹ về những trò chơi mà em tưởng tượng ra.
? Trò chơi được miêu tả như thế nào, có gì đặc biệt?
? *Cảm xúc của em về những hình ảnh thơ được miêu tả?
? Vì sao em bé có thể tưởng tượng ra trò chơi như thế? ( Yêu mẹ, yêu thiên nhiên)
? Nhận xét về tình yêu của em bé với mẹ và thiên nhiên?
→GV tích hợp với GD và bảo vệ môi trường.
? Cảm nhận về cái hay của câu “Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi, cùng tiếng cuời vỡ tan vào lòng mẹ”
? Ý nghĩa câu thơ cuối là gì?
*? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa ?
HS thảo luận. Đại diện trình bày.
( Ngoài ra còn có một số nội dung khác:
+ Trong cuộc sống vẫn thường gặp sự cám dỗ, quyến rũ - muốn khước từ chúng phải có những điểm tựa vững chắc và tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
+ Bài thơ chắp cánh trí tưởng tượng cho tuổi thơ - tác giả cũng nhắc nhở mọi người rằng: hạnh phúc không phải điều gì xa xôi, bí ẩn do ai ban cho mà ngay trên trần thế, do chính con người tạo dựng)
? Em đã học những bài thơ nào cũng ca ngợi tình mẫu tử?
?* Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
? Bài thơ đã nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống con người? 
? Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn và tài năng của tác giả?
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả - tác phẩm
+ Tác giả: Ta-go (1861-1941)
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ, là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô-ben về
văn học(năm 1913).
+ Tác phẩm: “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909, được tác giả dịch sang tiếng Anh, in trong tập “Trăng non”, xuất bản năm 1915.
+Bố cục: 2 phần
II. Phân tích
1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trên sóng.
- Những người sống trên mây trên sóng đã vẽ ra một thế giới hấp dẫn, giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, với vầng trăng bạc, với tiếng ca du dương bất tận và được đi khắp nơi này nọ.
- Lời mời gọi của những người sống trên mây trên sóng chính là tiếng gọi của một thế giới diệu kỳ - vô cùng thú vị và hấp dẫn.
- Bởi thiên nhiên rực rỡ bí ẩn bao điều thú vị hấp dẫn với tuổi thơ thật khó có thể từ chối.
2. Lời chối từ của em bé.
Khi mới được mời, em bé cũng rất muốn đi chơi. 
- Em bé từ chối lời mời mọc đầy quyến rũ của mây và sóng vì một lý do thật dễ thương, khiến cho những người trên mây và trên sóng đều cười với em.
- Mặc dù tuổi nhỏ thường ham chơi, em cũng bị quyến rũ, và dĩ nhiên em đầy luyến tiếc những cuộc vui chơi, nhưng tình yêu thương với mẹ đã chiến thắng.
Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện ở sự vượt lên ham muốn ấy, đó chính là sức níu giữ của tình mẫu tử.
3. Trò chơi của em bé
- Sự hòa quyện vào thiên nhiên:
+ Sự hòa hợp tuyệt diệu giữa em bé và thiên nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp của tình mẫu tử. Em biến thành “mặt trăng và bến bờ kì lạ”, rộng mở để em được “lăn, lăn, lăn mãi” vào lòng.
+ Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng qua trí tưởng tượng của em bé càng trở nên lung linh, gợi nhiều liên tưởng về những chú tiên đồng, những ông tiên trên trời xanh, những nàng tiên cá dưới biển cả...
+ Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng. “Mây” và “sóng” là biểu tượng về con. “Trăng” và “bờ biển” tượng trưng cho tấm lòng dịu hiền, bao la của mẹ. Ta-go lấy “Mây - trăng”, “sóng- bờ” để nói về tình mẫu tử.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta đang ở đâu.
Câu thơ cuối vừa là lời kết cho phần 2 vừa là lời kết cho cả bài thơ, tình mẫu tử ở khắp nơi thiêng liêng, bất diệt.
* Ý nghĩa triết lý
+ Thơ Ta-go thường đậm ý nghĩa triết lý: hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi, bí ẩn do ai ban cho, mà ở ngay trên trần thế, do chính con người sáng tạo; sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
+ Nhà thơ đã hóa thân trong em bé để ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau(thuật lại lời rủ rê- thuật lại lời từ chối và lí do từ chối- trò chơi do em bé sáng tạo)- sự giống nhau nhưng không trùng lặp về ý và lời.
 Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh kì ảo song vẫn rất sinh động và chân thực, gợi nhiều liên tưởng.
2.Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
4. Củng cố: ? Đọc diễn cảm bài thơ?( GV cho học sinh hát một bài hát về mẹ)
5. Hướng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK& làm đề cương ôn tập về thơ.
Ngày soạn: 3 /3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 28. Tiết 127 ÔN TẬP VỀ THƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống lại và nắm được những kiến thức về các văn bản thơ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.
3. Giáo dục : Có ý thức ôn tập tốt; tinh thần học tập tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Thầy : Đọc tài liệu tham khảo; bảng phụ ghi từng nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
 2. Trò : Làm đè cương ôn tập, trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3 . Bài mới 
I.Thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam
GV dùng bảng phụ để trống một số ô, gọi lần lượt HS lên bảng đính nội dung đã ghi sẵn vào cột tương ứng ( Còn lại HS trình bày dựa theo nội dung đã chuẩn bị ở nhà, GV cùng HS nhận xét, bổ sung)
Tªn bµi, t¸c gi¶
N¨m s¸ng t¸c, thÓ th¬
Tãm t¾t néi dung
§Æc s¾c nghÖ thuËt
§ång chÝ
ChÝnh H÷u
1948
Tù do
T×nh ®ång chÝ cña nh÷ng ng­êi lÝnh dùa trªn c¬ së cïng chung c¶nh ngé vµ lý t­ëng chiÕn ®Êu, ®­îc thÓ hiÖn thËt tù nhien, b×nh dÞ mµ s©u s¾c trong mäi hoµn c¶nh, nã gãp phÇn quan träng t¹o nªn søc m¹nh vµ vÎ ®Ñp tinh thÇn cña ng­êi lÝnh c¸ch m¹ng.
Chi tiÕt, h×nh ¶nh ng«n ng÷ gi¶n dÞ, ch©n thùc, c« ®äng giµu søc biÓu c¶m.
Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh
Ph¹m TiÕn DuËt
1969
Tù do
Qua h×nh ¶nh ®éc ®¸o – nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh, kh¾c ho¹ næi bËt h×nh ¶nh nh÷ng ng­êi lÝnh l¸i xe trªn tuyÕn ®­êng Tr­êng S¬n trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü víi t­ thÕ hiªn ngang, tinh thÇn dòng c¶m vµ ý chÝ chiÕn ®Êu gi¶i phãng miÒn Nam.
ChÊt liÖu hiÖn thùc sinh ®éng, h×nh ¶nh ®éc ®¸o giäng diÖu khá kho¾n giµu tÝnh khÈu ng÷.
§oµn thuyÒn ®¸nh c¸
Huy CËn
1969
b¶y ch÷
Nh÷ng bøc tranh ®Ñp, réng lín, tr¸ng lÖ vÒ thiªn nhiªn, vò trô vµ ng­êi lao ®éng trªn biÓn theo hµnh tr×nh chuyÕn ra kh¬i ®¸nh c¸ cña ®oµn thuyÒn. Qua ®ã thÓ hiÖn c¶m xóc vÒ thiªn nhiªn vµ lao ®éng, niÒm vui trong cuéc sèng míi.
NhiÒu h×nh ¶nh ®Ñp, réng lín, ®­îc s¸ng t¹o b»ng liªn t­ëng vµ t­ëng t­îng, ©m h­ëng kháe kho¾n l¹c quan
BÕp löa
B»ng ViÖt
1963
kÕt hîp 7 ch÷ vµ 8 ch÷
Nh÷ng kû niÖm ®Çy xóc ®éng vÒ bµ vµ t×nh bµ ch¸u, thÓ hiÖn lßng kÝnh yªu tr©n träng vµ biÕt ¬n cña ch¸u ®èi víi bµ vµ còng lµ ®èi víi gia ®×nh, quª h­¬ng ®Êt n­íc.
KÕt hîp gi÷a biÓu c¶m víi miªu t¶ vµ b×nh luËn, s¸ng t¹o h×nh ¶nh bÕp löa g¾n liÒn víi h×nh ¶nh ng­êi bµ.
Khóc h¸t ru ...
NguyÔn Khoa §iÒm
1971
ThÓ th¬ 8 ch÷
ThÓ hiÖn t×nh yªu th­¬ng con cña ng­êi mÑ d©n téc Tµ ¤i g¾n liÒn víi lßng yªu n­íc, tinh thÇn chiÕn ®Êu vµ kh¸t väng vÒ t­¬ng lai.
Khai th¸c ®iÖu ru ngät ngµo tr×u mÕn.
Ánh tr¨ng
NguyÔn Duy
1978
N¨m ch÷
Tõ h×nh ¶nh ¸nh tr¨ng trong thµnh phè, gîi l¹i nh÷ng n¨m th¸ng ®· qua cña cuéc ®êi ng­êi lÝnh g¾n bã víi thiªn nhiªn, ®Êt n­íc b×nh dÞ, nh¾c nhë th¸i ®é sèng t×nh nghÜa thñy chung
H×nh ¶nh b×nh dÞ mµ giµu ý nghÜa biÓu t­îng, giäng ®iÖu ch©n thµnh, nhá nhÑ mµ thÊm s©u.
Con cß
ChÕ Lan Viªn
1962
Tù do
Tõ h×nh t­îng con cß trong nh÷ng lêi h¸t ru, ngîi ca t×nh mÑ vµ ý nghÜa cña lêi ru ®èi víi ®êi sèng cña mçi ng­êi.
VËn dông s¸ng t¹o h×nh ¶nh vµ giäng ®iÖu lêi ru cña ca dao.
Mïa xu©n nho nhá
Thanh H¶i
1980
5 ch÷
C¶m xóc tr­íc mïa xu©n cña thiªn nhiªn vµ ®Êt n­íc, thÓ hiÖn ­íc nguyÖn ch©n thµnh gãp mïa xu©n nhá cña ®êi m×nh vµo cuéc ®êi chung
ThÓ th¬ 5 ch÷ cã nh¹c ®iÖu trong s¸ng, tha thiÕt, gÇn víi d©n ca, h×nh ¶nh ®Ñp gi¶n dÞ, nh÷ng so s¸nh, Èn dô s¸ng t¹o
ViÕng l¨ng B¸c
ViÔn Ph­¬ng
1976
8 ch÷
Lßng thµnh kÝnh vµ niÒm xóc ®éng s©u s¾c cña nhµ th¬ ®èi víi B¸c tron trong mét lÇn tõ miÒn Nam ra viÕng l¨ng B¸c
Giäng ®iÖu trang träng vµ tha thiÕt, nhiÒu h×nh ¶nh Èn dô vµ gîi c¶m, ng«n ng÷ b×nh dÞ, c« ®óc.
Sang thu
H÷u ThØnh
sau 1975 5 ch÷
BiÕn chuyÓn cña thiªn nhiªn lóc giao mïa tõ h¹ sang thu qua c¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬
H×nh ¶nh thiªn nhiªn ®­îc gîi t¶ b»ng nhiÒu c¶m gi¸c tinh nh¹y, ng«n ng÷ ... mình có thể rời mẹ mà đến được?”
Có thể thêm câu có hàm ý mời mọc: “Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không?”.
4. Củng cố: ? Phân biệt nhĩa tường minh và hàm ý? Khi sử dụng hàm ý cần tránh điều gì?Em hãy đặt một câu văn có chứa hàm ý?
5. Hướng dẫn học bài: Làm bài tập còn lại .Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn.
 Ôn tập kĩ phần thơ, giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 4/3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 28. Tiết 129 KIỂM TRA VĂN
 ( Phần thơ )
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức cơ bản đã học về phần thơ. Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam sau 1945.
2. Kĩ năng : Làm bài tập trắc nghiệm; Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam; Có khả năng tư duy độc lập.
3. Giáo dục : Có ý thức học tập tự giác, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Thầy : Ra đề bài, xây dựng đáp án và biểu điểm; Hình thức kiểm tra:Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
 tập đề kiểm tra của học sinh.
 2. Trò : Ôn tập kĩ các tác phẩm thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9; Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đó.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2 . Bài mới 
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Các tác giả, tác phẩm
Nhớ được tên tác giả, tác phẩm
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Số câu: 1
1,0 điểm
=10 %
Chủ đề 4
Nội dung một số bài thơ
Nhận biết các bài thơ viết về hình ảnh người lính và tình đồng đội.
Hiểu được nội dung hay cảm xúc chủ đạo của các bài thơ: Viếng lăng Bác, Nói với con, Ánh trăng.
Cảm nhận về một đoạn thơ.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Số câu:1
Số điểm: 6,0
Số câu:5
8,0 điểm
=80 %
Chủ đề 3
Nghệ thuật
Nhận biết được các biện pháp tu từ và thể thơ
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm: 1,0
Số câu:2
1,0 điểm
=10 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm: 2,5 
= 25 %
Số câu: 3
Số điểm: 1,5 
= 15 %
Số câu:1
Số điểm: 6,0
= 60 %
Số câu:8
Số điểm: 10 
= 100 %
A. Câu hỏi:
Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm).
 *Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng 
 Câu1: Bài thơ nào sau đây không nói về hình ảnh người lính và tình đồng đội?
 A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C. Ánh trăng.
 B. Đoàn thuyền đánh cá. D. Đồng chí.
Câu 2: Qua bài thơ Nói với con nhà thơ Y Phương muốn gủi gắm điều gì?
Tình yêu quê hương sâu nặng.
Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
Tình yêu, niềm tự hào về quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
Niềm tự hào về sức sống bền bỉ mạnh mẽ của quê hương.
Câu 3: Câu thơ nào chứa hình ảnh ẩn dụ?
 A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ; 
 B. Mọc giữa dòng sông xanh
 Một bông hoa tím biếc.
 C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Câu 4: Nội dung chính của bài thơ Ánh trăng là gì?
A. Cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của ánh trăng
B. Tả cảnh một đêm trăng sáng.
C. Bày tỏ tấm lòng ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ.
D. Bày tỏ cảm xúc về cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
Câu 5: Cảm xúc chủ đạo của tác giả được thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác là gì?
 A. Niềm xúc động, thành kính, biết ơn, tự hào, tiếc thương Bác.
 B. Tình cảm trang nghiêm, lòng xúc động lần đầu được đến viếng Bác.
 C. Cảm xúc suy tư trầm lắng và nỗi đau xót tiếc thương đến viếng Bác.
 D. Lòng thành kính biết ơn, niềm xúc động, tâm trang lưu luyến không muốn phải xa Bác.
Câu 6 : Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ 7 chữ	B. Thơ 8 chữ 	C. Thơ 5 chữ 	D. Thơ lục bát
Câu 7 :Nối tên tác giả với tác phẩm tương ứng :
Tác giả
Nối
Tác phẩm
1. Viễn Phương
1-
a. Sang Thu
2. Thanh Hải
2-
b. Nói với con
3.Y Phương
3-
c.Mây và sóng
4. Hữu Thỉnh
4-
d. Mùa xuân nho nhỏ
e. Viếng lăng Bác
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8:Cảm nhận của em về đoạn thơ:
	Ta làm con chim hót
	Ta làm một cành hoa
	Ta nhập vào hoà ca
	Một nốt trầm xao xuyến.
	Một mùa xuân nho nhỏ
	Lặng lẽ dâng cho đời
	Dù là tuổi hai mươi
	Dù là khi tóc bạc.
	(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ)
B.Đáp án và biểu điểm:
*Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm).
Câu1:B; Câu 2: C ; Câu 3: A; Câu 4: C; Câu 5: D ; Câu 6 : A ; 
Câu 7 :Nối1 với e ; 2 với d ; 3 vớib ; 4 với a.
*Phần II. Tự luận (6 điểm)
 a.Mở bài (1điểm)
	- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
	- Cảm nhận chung về bài thơ; vị trí, cảm nhận chung về đoạn thơ.
b. Thân bài (4 điểm)
	- Quan niệm sống của tác giả: sống là cống hiến, sống có ích cho đời (2điểm)
	- Ước nguyện khiêm nhường mà chân thành, tha thiết: Con chim hãt d©ng tiÕng hãt lµm vui cuéc ®êi, cµnh hoa khoe s¾c th¾m, đ­a h­¬ng th¬m lµm ®Ñp cuéc ®êi, nèt nh¹c trÇm xao xuyÕn gãp vµo b¶n hßa ca chung lµm t¨ng ý nghÜa cuéc ®êi. §ã chÝnh lµ sù ®ãng gãp, sù d©ng hiÕn cña mçi c¸ nh©n.
	- Sù d©ng hiÕn ®ã còng lµ mïa xu©n, cã ®iÒu con ng­êi d©ng hiÕn mét c¸ch lÆng lÏ, khiªm nh­êng. Sù d©ng hiÕn ®ã tõ thêi trai trÎ cho ®Õn khi giµ, tõ ng­êi trÎ cho ®Õn ng­êi giµ, ®ã lµ sù phÊn ®Êu kh«ng mái mÖt. -> là một mùa xuân nho nhỏ góp phần tạo nên một mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nước. Đó là quan niệm sống cao đẹp: Mình vì mọi người.
 - Đoạn th¬ võa nãi vÒ c¸i riªng cña nhµ th¬ (cña mçi ng­êi vµ c¸i chung cña mäi ng­êi). §©y lµ nh÷ng c©u th¬ hay nhÊt trong bµi Mïa xu©n nho nhá.
	* BiÖn ph¸p nghÖ thuËt ®Æc s¾c trong khæ th¬ :
	- Sö dông ®iÖp tõ, ®iÖp ng÷.
	- PhÐp tu tõ Èn dô, tõ ng÷ gîi t¶, giµu ý nghÜa.	
c. Kết bài: (1 điểm)
	 - Khẳng định ý nghĩa của đoạn thơ trong toàn bài thơ.
	 - Liên hệ bản thân.	
3. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
4. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị kĩ bài tỏng kết phần văn bản nhật dụng. Làm đề cương bằng cách tự trả lời các câu hỏi trong bài.
Ngày soạn: 5 /3/ 2012
Ngày giảng: 9a1: /3
 9a2: /3
Tuần 28. Tiết 130
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN BÀI SỐ 6 
(Viết ở nhà)
I. MỤC TIÊU .
1 - Kiến thức: HS củng cố nhận thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về các mặt trình bầy, hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng.Tích hợp các văn bản .
2- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tự nhận xét bài viết của mình sau khi được giáo viên hướng dẫn.
3- Giáo dục : Ý thức rút kinh nghiệm để làm tốt những bài sau.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Thầy : Tập bài của học sinh , có phân loại điểm tốt, khá... 
 2. Trò : Xem lại bài làm của mình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 9a1:
 9a2:
2. Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới : GV nêu yêu cầu và tiến trình tiết trả bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG
HS nhắc lại đề bài.
? Xác định kiểu bài?
? Vấn đề cần nghị luận là gì?
? Phương pháp nghị luận?
GV hướng dẫn học sinh tìm ý và lập dàn bài.
? Theo em, phần mở bài cần nêu như thế nào?
? Nhiệm vụ của phần thân bài là gì?
Em đã triển khai những ý nào?
Nhiệm vụ của phần kết bài?
GV nhận xét những ưu điểm và tồn tại trong bài làm của học sinh.
GV đọc cho học sinh tham khảo bài của em Hoà điểm yếu cho cả lớp nhận xét (Không nói tên HS)
GV trả bài cho học sinh → HS đọc lại bài của mình, trao đổi với bài của bạn → Nêu thắc mắc(nếu có)
GV gọi 1-2 HS nêu tồn tại trong bài làm của mình.
GV gọi 1 HS có bài làm đạt điểm tốt đọc bài của mình cho cả lớp tham khảo.
I.Tìm hiểu chung:
Đề1: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Đề 2: Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Kiểu bài: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
+ Vấn đề nghị luận:
 -Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.
 -Những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phương pháp: Nêu suy nghĩ, nhận định của mình về vấn đề nghị luận trên.
II. Tìm ý và lập dàn bài
Đề 1:
1. Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn, nhân vật ông Sáu và bé Thu để thấy được tình cha con trong tác phẩm.
2.Thân bài:
a. Nhân vật bé Thu:
- Thái độ , tình cảm của bé Thu trong những ngày đầu...
- Thái độ, tình cảm, hành động của bé Thu trong buổi chia tay.( Phân tích tình cha con cảm động.
b. Nhân vật ông Sáu:
- Trong đợt nghỉ phép...
 - Sau đợt nghỉ phép...
c. Nhận xét đánh giá về nội dung, nghệ thuật....
3.Kết bài:
 - Sức hấp dẫn của truyện, thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật bé Thu và ông Sáu.
Đề 2:
*Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn “Làng” và nhân vật ông Hai...
*Thân bài
a,Tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước. (những chuyển biến mới trong tình cảm...)
 -Khi tản cư ông Hai nghĩ đến những ngàyhoạt động kháng chiến, giữ làng cùng anh em, đồng đội ; điều đó chứng tỏ tình yêu làng của ông gắn với tình cảm kháng chiến. Ông không chỉ là một công dân của làng mà còn là một chiến sĩ đã từng tham gia đánh giặc giữ làng.
 -Khi nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, nghẹn ngào và có mặc cảm xấu hổ, bẽ bàng với ý nghĩ: “Làng thì yêu thật, nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù!”
 -Khi tin đồn được cải chính thì ông Hai lại rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện về làng và rất tự hào về cái làng của mình.
b,Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
-Các chi tiết miêu tả hành động của ông Hai:
 Khi nghe tin làng theo giặc.
 Khi nói chuyện với bà Hai.
 Khi tin đồn được cải chính.
-Các chi tiết miêu tả nội tâm của ông Hai :
 Thông qua đối thoại
 Thông qua độc thoại
*Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai và khẳng định thành công của tác giả trong việc xây dựng nhân vật, những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
III.Nhận xét,sửa chữa và trả bài
1. Nhận xét: 
 - Đa số các em đều nắm được bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
 - Diễn đạt tương đối lưu loát, bố cục rõ ràng
 -Biết kết hợp phép lập luận chứng minh, phân tích khi viết bài.
+ Tồn tại: Một số bài viết còn sơ sài; Có em chưa nắm vững cách nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
 Có bài chỉ thiên về kể lại truyện, chưa nêu được suy nghĩ riêng của cá nhận mình về tình cảm gia đình trong chiến tranh ...; Không có nhận xét đánh giá, luận cứ đưa ra không phù hợp, không chính xác.
+ Tr×nh bµy lén xén, ch÷ viÕt cÈu th¶, kh«ng viÕt hoa tªn riªng, kh«ng cã dÊu c©u, thËm chÝ ch÷ viÕt thiÕu nÐt, thiÕu dÊu, sai chÝnh t¶ qu¸ nhiÒu.( Vóc, Siêu, Ba...)
2.Sửa chữa:
 - chước lược ngà→chiếc lược ngà.
ngửi người đồng đội → gửi...
 - bị chúng đạn→ trúng đạn....
3. Trả bài:
4. Củng cố : ? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
GV nhấn mạnh vai trò của việc xác định luận điểm trong bài văn nghị luận .
 5. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9Ki II 2012 CKTKN tich hop.doc