Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần học 23, 24

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần học 23, 24

TUẦN 23

Tiết 106+107

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Lớp dạy: 9A

A/ MỤC TIÊU :

I. Chuẩn

1. Kiến thức:

 Giúp hs nắm chắc hơn các bước làm một bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng dời sống.

2. Kĩ năng:

 Rèn kỉ năng làm bài văn nghị luận XH , kỉ năng đánh giá nhận xét một sự việc hiện tượng trong đời sống.

 3. Thái độ:

Giáo dục hs thái độ tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra , thi cử

II. Mở rộng và nâng cao:

.

B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

 PP thực hành. Kĩ thuật động não

C/ CHUẨN BỊ :

1. GV : Giáo án , đề, dàn ý

 2. HS : Xem truớc các đề văn nghị luận , đọc STK

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

II.Bài mới :

1.ĐVĐ:

2.Triển khai bài

 Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu tiết học

 Yêu cầu hs + Đọc kỉ đề bài

 + Thực hiện theo quy trình viết bài nghị luận

 + Làm bài nghiêm túc , tự giác

 + Nộp bài theo thời gian

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tuần học 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Tiết 106+107
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	Giúp hs nắm chắc hơn các bước làm một bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng dời sống.
2. Kĩ năng:
	Rèn kỉ năng làm bài văn nghị luận XH , kỉ năng đánh giá nhận xét một sự việc hiện tượng trong đời sống.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra , thi cử
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 PP thực hành. Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Giáo án , đề, dàn ý
 2. HS : Xem truớc các đề văn nghị luận , đọc STK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
Không kiểm tra.
II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
 Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu tiết học
 Yêu cầu hs + Đọc kỉ đề bài
 + Thực hiện theo quy trình viết bài nghị luận
 + Làm bài nghiêm túc , tự giác
 + Nộp bài theo thời gian
 Hoạt động 2: Hs làm bài 
 Đề ra : Hiện nay có một số học sinh học qua loa , đối phó , học không thật sự. Hãy đặt một nhan đề gọi tên hiện tượng đó và nêu suy nghĩ, ý kiến của mình về hiện tượng trên 
 - Hs chép đề vào giấy kiểm tra, làm bài
 - Gv theo dõi quan sát , nhắc nhở hs trong quá trình làm bài
 Hoạt động 3: Thu bài 
 - HS nộp bài theo bàn
 - Lớp truởng thu bài , kiểm tra số lượng nộp cho gv
3. Củng cố : 
	GV nhận xét thái độ làm bài của hs
4. Hướng dẫn học bài : 
	Ôn lại văn nghị luận XH
 Soạn “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphongten”
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
 a. MB : Nêu được vấn đề , ý nghĩa cuả vấn đề , đặt tên cho vấn đề ngắn gọn hàm súc(2đ)
 b. TB : ( 6,5đ)
 - Phân tích thực trạng học đối phó (1,5đ) 
 - Chỉ rõ nguyên nhân học đối phó ( 1,5đ)
 - Phân tích tác hại của lối học đối phó (2đ)
 - Nêu được giải pháp cho lối học nguy hiểm đó (1,5đ)
 c.KB : (1,5đ) 
 - Khẳng định lại bản chất của lối học đối phó
 - Liên hệ rút ra bài học cho bản thân
* Yêu cầu chung : 
 - Bài làm cần có bố cục rỏ ràng,lập luận chặt chẽ,có phân tích,dẫn chứng, lí lẽ
 - Nêu rõ suy nghĩ của bản thân
 - Chữ viết rỏ ràng , sạch sẽ, đúng chính tả
Tiết 108
CHÓ SÓI VÀ CỪU
 TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHONG TEN (T1)
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Cách lập luận của tác giả trong văn bản..
2. Kĩ năng:
	- Đọc-hiêu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.
- Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs yêu thích văn chương.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
	Đọc phân vai , phân tích..Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
 1. GV: Soạn giáo án , chân dung của Laphong ten
 2. HS : đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
Phân tích điểm mạnh , yếu của con người Việt Nam trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
 II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Hãy nêu vài nét về tác Laphongten, H.Ten, Buy phong ?
Hs : 
Văn bản có xuất xứ từ đâu ?
Hs : 
Hoạt động 2
Gv hướng dẫn cách đọc cho hs 
Lời doạ dẫm của Chó Sói
Van xin tội nghiệp của Cừu
Gọi 1 hs đọc toàn văn bản
Hs : Đọc
Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích 
Hs: đọc các chú thích ở SGK
Xác định bố cục và nội dung của từng phần ?
Hs : 
Hoạt động 3
Tác giả đã lấy dẫn chứng của nhà khoa học nào ?
Hs : Nhà khoa học Buyphong
Nêu những đặc điểm cơ bản của Cừu dưới ngòi bút của Buy- Phong ?
Hs : 
Còn chó sói thì theo Buy phong thì như thế nào ? 
Hs :
Từ việc nhận xét về 2 con vật trên, Em có nhận xét gì về sự nhìn nhận , đánh giá của các nhà khoa học ?
Hs:
 Theo em vì sao Buy –Phong không nói đén nỗi lòng tình cảnh của 2 con vật đó ?
Hs : Vì không phải lúc nào chúng cũng rơi vào tình cảnh như vậy
GV : đó chính là cách nhìn của khoa học , còn cách nhìn của nghệ sĩ thì sao, tiết sau sẽ tìm hiểu 
I/ Tác giả , tác phẩm : 
Tác giả : 
H.Ten (1828-1893) là triết gia sử học, nghiên cứu văn học
Buy- phong (1707- 1788) là nhà vạn vật học , nhà văn của viện hàn lâm
Laphongten (1621-1695) nhà văn Pháp , chuyên viết truyện ngụ ngôn
Tác phẩm : 
Chương 2, phần 2 công trình nghiên cứu “Laphongten và thơ ngụ ngôn của ông”
II/ Đọc , chú thích , bố cục :
Đọc : 
Chú thích : 1,4,5,8,9,14
Bố cục : 
- Từ đầu- như thế : Hình tượng Cừu
- Còn lại : Hình tượng chó Sói
III/ Tìm hiểu chi tiết : 
1. Hai con vật dưới ngòi bút của các nhà khoa học 
- Cừu : Ngu ngốc và sợ sệt
 Hay tụ tập thành bầy
 Không biết trốn tránh nguy hiểm
- Chó sói : Thù ghét kết bè kết bạn
 Bộ mặt lấm lét 
 Dáng vẽ hoang dã
 Tiếng hú rùng rợn
 Mùi hôi ghớm ghiếc
 Bản tính hư hỏng , vô dụng
 → Các nhà khoa học nhìn nhận , đánh giá sự vật hiện tượng một cách chính xác khách quan
3. Củng cố : 
	Gv nhấn mạnh lại điểm nhìn của nhà khoa học Buy- phong.
4. Hướng dẫn học bài : 
	Nắm nội dung phần 1
 Soạn tiếp phần 2 : Cách nhìn của Laphongten
 Đọc phàn học thêm : Chó sói và chiên con
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 107
CHÓ SÓI VÀ CỪU
 TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHONGTEN (T2)
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Cách lập luận của tác giả trong văn bản..
2. Kĩ năng:
	- Đọc-hiêu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.
- Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản
	3. Thái độ:
Giáo dục hs thái độ yêu thương , chia sẽ , cảm thông với người khác , yêu thích văn học.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
	Vấn đáp. Thảo luận, phân tích..Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : Soạn giáo án , phiếu học tập
 2. HS : Soạn bài ở nhà
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra vở soạn của hs
 II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gọi hs đọc văn bản đọc thêm SGK trang 41, văn bản “Chó sói và chiên con”
Yêu cầu hs tóm tắt nội dung sự việc được nêu trong bài thơ
Hs tóm tắt , nhận xét, bổ sung , gv nhấn mạnh lại sự việc
Hoạt động 2
Cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphongten rơi vào hoàn cảnh như thế nào ?
Hs : đối mặt với Chó sói bên dòng suối
Trong hoàn cảnh đó , tác giả thấy Cừu là con vật như thế nào ?
Hs : Thân thương , tốt bụng
Theo em tính cách nào là chân thực ? Tính cách nào là sáng tạo của tác giả?
Hs : - Chân thực : Hiền lành nhút nhát
 - Sáng tạo : Thân thương , tốt bụng
Nhận xét về nghệ thuật xây dựng hình tượng Con Cừu của tác giả ?
Hs : Nhân hoá
Vì sao tác giả lại xây dựng hình tượng con Cừư như thế ?
Hs : Động lòng thương cảm
Nhắc lại hình tượng Chó sói dưới ngòi bút của nhà khoa học ?
Hs : 
Vậy trong thơ của Laphongten , Chó sói hiện lên như thế nào ?
Hs : 
Tác giả đã tìm hiểu nguyên nhân nào tạo ra bản tính đó ?
Hs : 
Điều gì đã khiến Sói ăn thịt Cừu non ?
Hs : Bản tính độc ác + đang đói + Cơ hội thuận lợi
Vậy con Sói trong thơ ngụ ngôn là con vật như thế nào ? 
Hs : 
Tác giả phân tích những bản tính xấu xa để làm gì ?
Hs : Thể hiện sự cảm thông
Hoạt động 3
Hs thảo luận nhóm
1. Lập bảng so sánh 2 con vật trong thơ và cách nhìn nhận của khoa học ?
2. Qua bảng so sánh rút ra ý nghĩa của văn bản
Hs thảo luận , sau 5p dán lên bảng , trình bày , các nhóm khác rút ra nhận xét , bổ sung
Hoạt động 4
Nghệ thuật nổi bật của văn bản là gì ?
Hs : 
Gv gọi hs đọc ghi nhớ, nhắc lại ý nghĩa của văn bản
2. Hình tượng Chó sói và Cừu dưới con mắt của nhà thơ
a. Cừu : 
- Chú Cừu non bé bỏng lâm vào hoàn cảnh đặc biệt : Đối mặt với chó Sói bên dòng suối
- Tính cách : Hiền lành , nhút nhát,thân thương nhẫn nhục, hi sinh vì con
 → Ngòi bút phóng khoáng , vận dụng đặc trưng thơ ngụ ngôn , nhân cách hoá Cừu
 → Cừu con được thể hiện bằng sự động lòng thương cảm với nỗi buồn rầu và tốt bụng của nó
b. Chó sói : 
- Tên cướp khốn khổ bất hạnh
- Bạo chúa khát máu và dữ tợn
- Độc ác mà khổ sở , thường bị mắc mưu
- Luôn đói meo , hay hoá rồ
→ Nguyên nhân : Do vụng về , ngu ngốc
→ Là con vật hống hách , độc ác hay bắt nạt kẻ yếu nhưng bất hạnh 
→ Cái nhìn cảm thông của tác giả
3. Ý nghĩa văn bản : 
- Khoa học : Nhìn nhận , đánh giá sự việc khác quan , chính xác
- Nghệ thuật : đánh giá sự việc qua lăng kính chủ quan
 → Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn , cách nghĩ riêng của nhà văn
*Tổng kết : Ghi nhớ 
3. Củng cố : 
	Gv lấy thêm ví dụ chứng minh đặc trưng của sáng tác nghệ thuật
 Bỉ vỏ - Nguyên Hồng
 Tiếng hát sông Hương - Tố Hữu.
4. Hướng dẫn học bài : 
	Nắm nội dung bài học , ý nghĩa văn bản
 Học ghi nhớ 
 Xem : Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
***************************************
Tiết 110
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các  ...  HỌC.
	Vấn đáp. Thảo luận nhóm, phân tích..Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : Soạn giáo án, phiếu học tập
 2. HS : Nghiên cứu bài ở nhà
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
 II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gọi hs đọc ví dụ ở SGK
Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ?
Hs : Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại
Chủ đề ấy có quan hệ thế nào với chủ đề của văn bản ?
Hs: Tiếng nói của văn nghệ - quan hệ chặt chẽ, gắn bó
Nội dung chính của mỗi câu văn ?
Hs: 
Nội dung của mỗi câu trên có liên quan như thế nào với chủ đề của đoạn văn ?
Hs : đều tập trung thể hiện chủ đề
 Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu ?
Hs: logic, hợp lí
Nhìn các từ in đậm , cho biết các câu được liên kết với nhau như thế nào ?
Hs: 
Qua tìm hiểu ví dụ trên , hãy nêu sự liên kết trong một đoạn văn ?
Hs : 
Nội dung : Liên kết chủ đề , liên kết logic
Hình thức : Phép lặp , thế, nối
Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
Hs : Đọc
Hoạt động 2
Hs thảo luận 5p, sau đó cử đại diện các bàn trình bày
 Chủ đề đoạn văn là gì ? 
 Nội dung của các câu phục vụ chủ đề ấy như thế nào ?
 Liên kết với nhau bằng phép liên kết nào ?
GV nhận xét , chốt lại vấn đề bằng bảng phụ
1. Khái niệm liên kết :
a. VD : SGK
b. Nhận xét : 
- Chủ đề đoạn văn : Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại
- Nội dung : 
(1) TP phản ánh thực tại
(2) Nghệ sĩ muốn nói những điều mới mẽ
(3) Cái mới mẽ là lời nhắn nhủ của nghệ sĩ
 → Nội dung các câu đều tập trung thể hiện chủ đề
 → Trình tự sắp xếp logic, hợp lí
- Biện pháp liên kết : ( Hình thức)
+ Nối : Nhưng
+ Thế : Cái đã có rồi - Thực tại
 Anh - Nghệ sĩ 
+ Lặp : Tác phẩm 
* Ghi nhớ : SGK
2. Luyện tập : 
- Liên kết nội dung 
+ Chủ đề : Cái mạnh thông minh nhạy bén và cái yếu là hỏng kiến thức cơ bản của người VN
+ Sắp xếp : (1,2) Cái mạnh 
 ( 3,4) Cái yếu 
 (5) Giải pháp 
- Liên kết hình thức
+ Nối : Nhưng (3-2)
+ Thế : ấy (4-3)
+ Lặp : Lỗ hỏng (4-5)
3. Củng cố : 
	HS đọc ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài : 
	Học thuộc ghi nhớ
 Đọc thêm : Con cò.
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 114
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON CÒ 
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng Con Cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngựi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào.
	- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
	- Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình.
	- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
	3. Thái độ:
Giáo dục hs lòng yêu quý kính trọng mẹ.
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
	Đọc diễn cảm,vấn đáp, phân tích..Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV : Soạn giáo án , bài hát “Con cò ”
 2. HS : Trả lời theo câu hỏi ở SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
So sánh 2 con vật Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphongten và dưới ngòi bút cuả nhà khoa học Buyphong ?
 II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Dựa vào chú thích ở SGK. Nêu vài nét về nhà thơ CLV ?
Hs : 
Bài thơ ra đời vào năm nào ?
Hs : 
Hoạt động 2
GV hướng dẫn giọng đọc cho hs : Giọng trữ tình , đầm ấm
Gọi 2 hs đọc , gv nhận xét , bổ sung
Gọi hs đọc chú thích ở SGK
Hs thảo luận nhóm 
Tìm nội dung của các đoạn thơ ?
Sau 5p đại diện các bàn trình bày
GV nhận xét , bổ sung
Hoạt động 3
Hình tượng trung tâm xuyên suốt của bài thơ là con cò.Qua hình tượng con cò , tác giả muốn nói lên điều gì ?
Hs : Ngợi ca tình mẹ và lời ru
Ngay trong lời mẹ hát , hình ảnh con cò hiện lên như thế nào ?
Hs : 
Trong đoạn 1, con cò gợi lên diều gì ?(Tượng trưng cho ai ) ?
Hs : + C/S yên bình
 + Nguời mẹ nhọc nhằn
Lúc này em bé đã hiểu lời ru của mẹ chưa ?
Hs 
Gv : Hình tượng con cò được phát triển như thế nào , tiết sau sẽ tìm hiểu
Gọi hs đọc đoạn 2,3 ở SGK
Hs : Đọc
Trong tiếm thức mỗi con người, cánh cò có gần gũi không ?
Hs : 
Chi tiết nào cho biết hình ảnh con cò luôn theo suốt cuộc đời mỗi người ?
Hs : 
Theo em, ai là người luôn theo ta trên mọi bước đường đời ?
Hs : nguời mẹ
Qua hình tượng con cò ta liên tưởng đến ai ?
Hs :
Hình ảnh con cò trong đoạn 3, có khác gì so với 2 đoạn trên ?
Hs : 
Tìm những câu thơ mang tính khái quát ở đoạn 3 ?
Hs : + Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 + Một con cò thôi
 Con cò mẹ hát 
 Cũng là cuộc đời 
 Vỗ cánh qua nôi
Em hiểu như thế nào về các câu thơ trên ?
 Hs : Mẹ luôn ở bên con , che chở cho con trong suốt cuộc đời
GV cho hs thảo luận nhóm
Tìm giá trị nghệ thuật của bài thơ ?
Sau 5p các nhóm trình bày
GV nhận xét bổ sung, chốt ý bằng bảng phụ
Qua phân tích , hãy rút ra ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò ?
Hs : 
Gọi hs đọc ghi nhớ
Hs : đọc
Hoạt động 4
GV yêu cầu hs làm BT1 ở SGK
Hs : làm vào vở trong 3p
Gv chữa bài
I/ Tác giả , tác phẩm :
1. Tác giả : Tên thật Phan Ngọc Hoan
- (1920- 1989)
- Quê : Cam Lộ - Quảng Trị
- là nhà thơ xuất sắc của nhà thơ hiện đại VN
- Thơ có phong cách độc đáo : Suy tưởng , triết lí , đậm chất trí tuệ
2. Tác phẩm : 
 1962 “Hoa ngày thường – chim báo bão”
II/ Đọc , chú thích , bố cục :
1. Đọc : 
2. Chú thích : SGK
3. Bố cục :
- Đ1: H/a con cò qua lời ru của mẹ
- Đ2 : H/a con cò trong tiềm thức mỗi người
- Đ3: Ý nghĩa lời ru và tấm lòng người mẹ
III/ Phân tích : 
1. Ý nghĩa biểu tượng của con cò 
a. Đoạn 1 : 
- Được gợi ra từ những câu ca dao với vẽ nhịp nhàng thong thả , bình yên
Con cò kiếm ăn tượng trưng cho người mẹ nhọc nhằn , vất vả , lặn lội kiếm sống
 → Hình ảnh con cò đến với tuổi thơ một cách vô thức
b. Hình tượng con cò trong tiềm thức mỗi người
- Gần gũi thân thiết trở thành người bạn đồng hành của con người trên bước đường đời
+ Ấu thơ : đứng quanh nôi
+ đến trường : đi học
+ Lúc trưởng thành : Bay vào trong thơ
- Biểu tượng về lòng mẹ , sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của mẹ
c. Ý nghĩa lời ru
- Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ bao la luôn ở bên con mẹ là cuộc đời của con
+ Cò sé tìm con
 Cò mãi yêu con
+ Con dù của mẹ
 → Khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững rộng lớn , sâu sắc , triết lí
2.Giá trị nghệ thuật : 
 Bảng phụ
- Thể thơ tự do , giọng thơ suy ngẫm , triết lí
- Sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao tạo ra ý nghĩa biểu tượng hết sức gần gũi quen thuộc
Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập:
a. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Lời ru lặp lại và phát triển
- Nhịp thơ nhịp nhàng với nhịp giã gạo
- Gủi gắm tình yêu quê hương đất nước trực tiếp
b. Con cò : 
- Lời ru nhẹ nhàng , sâu lắng
- Gửi gắm tình cảm gián tiếp qua hình tượng con cò 
 3. Củng cố : 
	Gv hệ thống toàn bài
4. Hướng dẫn học bài : 
	Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung bài học
 Làm BT2 phần luyện tập ở SGK
 Tiết sau: Trả bài tập làm văn số 5 
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 115 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Lớp dạy: 9A 
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
	 Giúp học sinh biết được nhưng ưu, nhược điểm sau bài làm thực hành của mình.
2. Kĩ năng:
	Rèn kỉ năng tự đánh giá được bài làm.
	3. Thái độ:
Giáo dục ý thức phê và tự phê ở hs , giup hs có ý thức vươn lên trong học tập .
II. Mở rộng và nâng cao:
........................................................................................................................................
B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
	Vấn đáp, phân tích..Kĩ thuật động não
C/ CHUẨN BỊ :
 1. GV : soạn giáo án , bảng chửa lỗi
 2 . HS : Xem lại bài nghị luận vấn đề XH
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : 
Không kiểm tra.
 II.Bài mới :
1.ĐVĐ:
2.Triển khai bài
Hoạt động của thầy , trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài
Xác định yêu cầu của đề bài ?
Hs : 
GV cho hs thảo luận nhóm
Tìm những ý chính cần trình bày trong phần thân bài 
Sau 5p , các nhóm trình bày
GV nhận xét , bổ sung , chốt ý
Hoạt động 2
Gv nhận xét 
* ưu điểm : đa số xác định đúng yêu cầu của đề , trình bày đủ ý
- Thể hiện được suy nghĩ , ý kiến riêng của bản thân
- Nhiều bài viết phân tích sâu sắc , đưa ra được giải pháp phù hợp
* Hạn chế : 
- Một số bài còn sơ sài, nghị luận còn chung chung
- Một số bài diễn đạt còn vụng về, câu văn dài , dùng từ chưa chính xác
- Nhiều bài còn nghị luận chung chung, thiếu nguyên nhân , giải pháp
* Tỉ lệ điểm số : 
Lớp
Giỏi
Khá
TB
yếu
9
Hoạt động 3
GV nêu một số lỗi cơ bản để hs sữa lỗi
+ HS có lí tưởng học đối phó
+ Học đối phó mang lại tác hại quan trọng
+ Bệnh về một số hs học đối phó
+ Chủ trương học vẹt
Hoạt động 4
Gọi hs đọc bài văn hay
I/ Xác định yêu cầu cảu đề bài
Đề : Hiện nay có một số hs học qua loa , đối phó , học không thực sự. Hãy đặt nha đề và nêu suy nghĩ, ý kiến của em về hiện tượng này
Tìm hiểu đề : 
Thể loại : Nghị luận xã hội
Nội dung :Học đối phó
Tìm ý :
Bản chất của lối học đối phó
Biểu hiện 
Nguyên nhân
Tác hại
Giải pháp
II/ Nhận xét : 
Ưu điểm : 
Hạn chế : 
III/ Sữa lỗi : 
IV/ Đọc bài văn hay :
3. Củng cố : 
	GV nhắc nhở hs rút kinh nghiệm
 - Văn nghị luận cần viết ngắn gọn
 - Cần có thái độ , ý kiến riêng của bản thân
 - Cần rèn luỵên chữ viết nhiều hơn.
4. Hướng dẫn học bài : 
Xem kỉ kiến thức văn nghị luận xã hội
 - Soạn : Mùa xuân nho nhỏ .
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 224 theo PPCT moi.doc