Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 33

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 33

Tiết 1

BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ

I.Mục tiêu cần đạt:

 1.Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là sống giản dị.

 - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

 - Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.

 - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

 2. Kĩ năng:

 - Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.

 3.Thái độ:

 - Quý trọng lối sống giản dị ; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.

 II.Phương pháp:

 - Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, nêu tình huống, giải quyết vấn đề .

III. Tài liệu, phương tiện

- Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống thẻ hiện lối sống giản dị.

- Một số câu thơ hoặc tục ngữ, ca dao nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.

IV. Các hoạt động dạy học

1. ÔĐTC

2. KTBC: GV quy định cách ghi chép, cách học.

3. Bài mới:

* Giới thiệu: Sống giản dị là một trong những lối sống đẹp, phù hợp với con người VN.

Đưa tranh về lối sống giản dị của Bác -> Vào bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 

doc 90 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2011
 Ngày dạy: 17/08/2011
Tiết 1
Bài 1: Sống giản dị
I.Mục tiêu cần đạt: 
 1.Kiến thức:
 - Hiểu được thế nào là sống giản dị.
 - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
 - Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
 - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
 3.Thái độ: 
 - Quý trọng lối sống giản dị ; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.
 II.Phương pháp: 
 - Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, nêu tình huống, giải quyết vấn đề ...
III. Tài liệu, phương tiện
Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống thẻ hiện lối sống giản dị.
Một số câu thơ hoặc tục ngữ, ca dao nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.
IV. Các hoạt động dạy học
ÔĐTC 
 KTBC: GV quy định cách ghi chép, cách học.
Bài mới:
* Giới thiệu: Sống giản dị là một trong những lối sống đẹp, phù hợp với con người VN.
Đưa tranh về lối sống giản dị của Bác -> Vào bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung cần đạt
HĐ1: Phân tích truyện đọc
GV: Hướng dẫn hs thảo luận dựa theo câu hỏi gợi ý (a),(b) trong SGK: Tìm chi tiết nói về tác phong và lời nói của Bác trong truyện đọc trên? Nhận xét về những biểu hiện của hành vi đó?
GV: Ghi những chi tiết cơ bản cần khai thác lên bảng:
a/* Trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ:
* Nhận xét về hành vi đó:
b/ * mọi người vui mừng, sung sướng, cảm động, qu 
*Truyện đọc: Đức tính giản dị của Bác Hồ – Vở BTGDCD7.
GV: Chốt nội dung chính:
HĐ2: Liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị.
H: Nêu biểu hiện của một học sinh có lối sống giản dị?
- ăn mặc, nói năng, suy nghĩ, hành động không cầu kì, kiểu cách, không xa hoa lãng phí...-> phù hợp với đ/k bản thân, g/đ, xh.
HĐ3: Thảo luận nhóm để hs tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị.( Kết hợp phần c/ - luyện tập).
GV: nhận xét, bổ sung:
- Mặc bộ quần áo l/đ để đi dự các buổi lễ hội.
- Có những nhu cầu về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng cho phép của gia đình, bản thân.
- Có những hành vi , cử chỉ, cách ăn mặc lạc lõng, xa lạ với truyền thống của dân tộc.
GV KL: Cả ba hành vi trên đều thể hiện lối sống ko phù hợp với đ/k , h/c của bản thân, gia đình, xã hội.
- Trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương về h/thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp.
- Giản dị ko có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng.
HĐ4: Rút ra bài học và liên hệ.
H: Thế nào là sống giản dị ?
H: Sống giản dị có t/d gì trong c/s của chúng ta?
HS: Đọc những câu tục ngữ, danh ngôn về sống giản dị – SGK.
HĐ4: HD luyện tập
GV cho hs đọc, xác định y/c bài tập a
HDHS làm
GV cho hs đọc, xác định y/c bài tập a
HDHS làm
HS: Đọc diễn cảm truyện Bác Hồ...
HS: Thảo luận theo 2 nhóm lớn, trên bảng phụ.
Bác mặc quần áo ka – ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu và vẫy chào đồng bào.
- Thái độ thân mật như người cha hiền đối với các con.
- Câu hỏi đơn giản : “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không ? ”.
- Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó.
- Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ – Chủ tịch nước với nhân dân.
- Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người.
HS: chia 2 nhóm – 2p.
- sống giản dị: phù hợp với đ/k, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội.
- Biểu hiện: ko xa hoa lãng phí; ko cầu kì, kiểu cách.
- Là p/c đ/đ cần có ở mỗi người.
- Được mọi người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.
HS: Làm cá nhân phần a,b.
- HS: liên hệ bản thân làm phần đ.
Truyện đọc
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
- Bác Hồ: sống phù hợp với đ/k, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội => giản dị
Nội dung bài học
a/ Khái niệm: 
- sống giản dị: phù hợp với đ/k, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội.
- Biểu hiện: ko xa hoa lãng phí; ko cầu kì, kiểu cách.
b/ ý nghĩa:
- Là p/c đ/đ cần có ở mỗi người.
- Được mọi người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.
Bài tập
a/ - hình 3
b/2,5
 V. HDVN:
Làm phần ghi nhớ; Làm BT phần e.
Chuẩn bị bài 2: Trung thực.
Ngày soạn: 16/8/2011
 Ngày dạy: 24/8/2011
Tiết 2
Bài 2: Trung thực
 I.Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức:
 - Hiểu được thế nào là trung thực.
 - Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực.
 - Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.
2.Kĩ năng:
 - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.
 - Trung thực trong học tập và trong những việc làm hằng ngày.
 3.Thái độ:
 - Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
 II. Phương pháp
Đọc diễn cảm , kể chuyện,thuyết trình, giải quyết vấn đề, tạo tình huống...
 III. Tài liệu, phương tiện 
Tranh ảnh, băng hình thể hiện đức tính trung thực.
 Câu chuyện, câu nói của các danh nhân hay tục ngữ, ca dao nói về tính trung thực.
Giấy khổ lớn, bút dạ.
 iV.Các hoạt động dạy học
ÔĐTC
KTBC: Thế nào là giản dị? Tìm tấm gương sống giản dị của những người xung quanh em?
Bài mới:
 * Giới thiệu: GV kể câu chuyện về em bé hay nói dối ->vào bài.
 * Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1: Phân tích truyện đọc giúp HS hiểu thế nào là trung thực.
HS: Đọc diễn cảm truyện Sự công minh chính trực của một nhân tài
H: Mi- ken- lăng- giơ đã có thái độ ntn đ/với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông?
H: Vì sao mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy?
- Vì ô là ng sống thẳng thắn, luôn tôn trọng & nói lên sự thật, ko để t/cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đ/giá sự việc.
H: Điều đó chứng tỏ ô là ng ntn?
GV: ghi những ý chính lên bảng .
HĐ2: Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung thực.
HS: Liên hệ thực tế, tìm VD chứng minh cho tính trung thực ở các khía cạnh khác nhau? ( trong h/t, trong quan hệ với mọi người, trong hành động...)
GV: ghi chốt lại những ý chính.
HĐ3: HD thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực...
GV: chia lớp thành 2 N (5 em/1N), thi tiếp sức tìm những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực -2p.(kết hợp BT (c))
GVKL:
- Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật, ngược với đạo lí lương tâm; thường gây ra những hậu quả xấu trong XH: tham ô, tham nhũng, lừa đảo, cơ hội...
- Ng trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ đc sự thật, ko phải biết gì, nghĩ gì cũng nói ra bất cứ lúc nào, ở đâu...( đối với kẻ gian, kẻ địch, ta ko thể nói sự thật; đối với bệnh nhân, trong 1 số t/h ko thể nói hết bệnh tật cho họ...)
HĐ4: Rút ra bài học
H: Thế nào là trung thực?
H: Trung thực là đức tính ntn của con người?
H: Người trung thực có ý nghĩa ntn đ/v xh? Qua đó sẽ nhận được thái độ ntn của mọi ng?
GV cho hs thảo luận nhóm 3phút: tìm những biểu hiện của trung thực trong học tập
HĐ5: HD luyện tập.
GV cho hs đọc, xác định y/c bài tập a,b,d
GV cho hs làm miệng cá nhân BT (a,d,đ)
GV cho hs đọc, xác định y/c bài tập b cho hs thảo luận nhóm bt(b)- 3p.
GV: Có thể cho hs làm BT nâng cao ở vở BT.
GV kết hợp với hs nêu một số tâm gương về trung thực 
- Rất oán hận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng& làm hại ko ít đến sự nghiệp của ông.
- Vẫn công khai đánh giá cao Bra-man-tơ & khẳng định...
- Vì ô là ng sống thẳng thắn, luôn tôn trọng & nói lên sự thật, ko để t/cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đ/giá sự việc.
- có đức tính trung thực, trọng chân lí & công minh chính trực.
- H/t: ngay thẳng, ko gian dối,(ko quay cop, ko chép bài của bạn hoặc ko cho bạn chép bài...)
- Quan hệ với mọi ng: ko nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho ng khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi...
- Trong hành động: bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải & đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái.
- Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí,lẽ phải ; 
- Sống ngay thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Là đức tính cần thiết & quý báu của mỗi con người.
- Giúp nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mqh xh & đc mọi ng tin yêu, kính trọng.
- HS thảo luận trình bày
HS: Làm miệng cá nhân BT (a,d,đ)
HS: Thảo luận nhóm bt(b)- 3p.
Truyện đọc
Sự công minh chính trực của một nhân tài
- Mi-ken-lăng-giơ: thẳng thắn, tôn trọng sự thật... 
- ngay thẳng,thật thà
- dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi...
-> Trung thực.
2.Nội dung bài học
a/Khái niệm:
- là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí,lẽ phải ; 
- Sống ngay thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
b/ý nghĩa:
- Là đức tính cần thiết & quý báu của mỗi con người.
- Giúp nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mqh xh & đc mọi ng tin yêu, kính trọng.
3. Bài tập
a/ Hành vi thể hiện tính trung thực: 4,5,6 -> vì: khái niệm...
b/ Việc làm của thầy thuốc thể hiện lòng nhân đạo, luôn mong bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
đ/ - Ăn ngay , nói thẳng.
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
- Thật thà là cha quỷ quái.
- Thừa nhận sai trái của mình là bạn đã thông minh hơn trước.
- Nói dối chẳng khác nào như đi lạc vào rừng, càng đi sâu càng khó tìm lối ra.
 V. HDVN
- Học phần NDBH; Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính trung thực.
- Chuẩn bị bài: Tự trọng.
Ngày soạn: 25/8/2011 
Ngày dạy: 8/9/2011
Tiết 3 – Bài 3:
Tự trọng
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức : 
 - Hiểu được thế nào là tự trọng.
 - Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng.
 - Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.
 2. Kĩ năng : 
 - Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
 - Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng
 3.Thái độ: 
 - Có thái độ tự trọng; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
II. Chuẩn bị:
 * GV : - Tranh ảnh ,câu chuyện thể hiện tính tự trọng.
 - Tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn hoặc câu thơ nói về tính tự trọng
 *HS : - Đọc tìm hiểu bài
III. Các bước lên lớp:
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 H: Tìm 2 việc làm thể hiện tính trung thực và không trung thực -> thế nào là trung thực?
 H: Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính trung thực?
 3.Bài mới:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 GV: Kể ngắn gọn câu chuyện Tình bạn ở sách Tình huống GDCD7 -> Vào bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ2: Phân tích truyện đọc
Đọc diễn cảm ; phát hiện, phân tích, đánh giá.
*GV: gọi hs đọc diễn cảmtruyện: Một tâm hồn cao thượng.
GV: ...  Hạ Long là hành vi huỷ hoại di sản văn hoá. Hành vi này bị nhà nước nghiêm cấm.
BT2: Bố mẹ Lan phải đến UBND xã đăng kí kết hôn rồi mới xin giấy khai sinh cho Lan được.
HS: Trả lời miệng cá nhân.
- Kiến thức: 
+ Khái niệm
+ ý nghĩa
+Trách nhiệm của nhà nước; ý thức, trách nhiệm công dân.
+ Liên hệ với thực tế bản thân và địa phương.
HS: Ôn lại các câu hỏi trong đề cương trong khoảng 15 phút.
I. Hệ thống hoá kiến thức
 1. Sống và làm việc có kế hoạch.
2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em VN.
3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Bảo vệ di sản văn hoá.
5. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
6.Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN.
7. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
II. Hướng dẫn làm đề cương
Câu 1:Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thên nhiên?
- Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2: ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá?
- Di sản văn hoá là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
 Những di sản đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới.
Câu 3: Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá?
- Nhà nước có chính sách bảo vệ & phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ & phát huygiá trị di sản văn hoá.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.
+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.
 Câu 4: Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo ; tín ngưỡng với mê tín dị đoan? Cho VD.
- +Tín ngưỡng: niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: thần linh, thượng đế, chúa trời.
+ Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
- mê tín dị đoan: tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, ko phù hợp với lẽ tự nhiên.
Câu 5: Nhà nước ta có những quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
- Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo: đền, chùa, miếu, nhà thờ...
- Ko được bài xích gây mất đ/k; chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước. 
Câu 6: Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan không? cho ví dụ. Theo em, làm thế nào để khắc phục hiện tượng đó?
- Có: ăn kiêng một số thức ăn trước khi thi : đỗ đen, chuối ( sợ trượt).
 Ra ngõ gặp gái thì quay về ( đen).
Câu 7: Giải thích vì sao Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân?
- Bởi vì : Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
Câu 8: Vẽ sơ đồ sự phân cấp, phân công của bộ máy nhà nước ta.
a/ Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước .
 Bộ máy nhà nước cấp trung ương (I)
Quốc hội
Chính phủ
Toà án nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
 Bộ máy nhà nước cấp tỉnh ( TP trực thuộc t.u) (II)
 HĐND tỉnh (T.P)
 UBND tỉnh (T.P)
Toà án nhân dân tỉnh (T.P)
Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (T.P)
 Bộ máy nhà nước cấp huyện ( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) (III)
HĐND huyện (quận, thị xã)
UBND huyện (quận, thị xã)
Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã)
Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã)
 Bộ máy nhà nước cấp xã ( phường,thị trấn) (IV)
HĐND xã ( phường, thị trấn)
UBND xã ( phường, thị trấn)
b/ Sơ đồ phân công bộ máy nhà nước
Bộmáy nhà nước
Các CQ quyền lực, đại biểu của ND
Các CQ hành chính nhà nước
Các CQ xét xử
Các CQ kiểm sát
- Quốc hội
- HĐND tỉnh ( T.P)
- HĐND huyện ( quận, thị xã)
- HĐND xã ( phuờng, thị trấn)
- Chính phủ
- UBND tỉnh ( T.P)
- UBND huyện ( quận, thị xã)
- UBND xã ( phuờng, thị trấn)
- TADN tối cao
- TADN tỉnh, (TP)
- TADN huyện (quận, thị xã)
- Các toà án quân sự
- VKSDN tối cao
- VKSDN tỉnh (TP)
- VKSDN huyện (quận, thị xã)
- Các VKS quân sự
Câu 9: Trách nhiệm của công dân đối với nhà nước ta?
- Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý vào hoạt động của các đại biểu & các CQ đại diện do mình bầu ra.
- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ các CQ nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
Câu 10: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường thị trấn) gồm có những cơ quan nào? 
- HĐND & UBND xã là CQ chính quyền nhà nước cấp cơ sở.
- HĐND do ND bầu ra & chịu trách nhiệm trước ND về phát triển kinh tế – xã hội, ổn định và nâng cao đ/s nhân dân, về quốc phòng & an ninh ở địa phương.
- UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là CQ hành chính nhà nước ở địa phương. 
III. Bài tập
BT1: Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, Hùng và một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: Nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.
 Em đồng tình với bạn Dung hay với bạn Hùng ? Vì sao?
BT2: Em Lan đến tuổi đi học, nhưng chưa được khai sinh vì bố mẹ em lấy nhau chưa đăng kí kết hôn. Có người bảo: “ Cứ đến UBND xã xin giấy khai sinh là được ”. Có người lại bảo: “ Không được, phải có giấy đăng kí kết hôn của bố mẹ Lan rồi mới xin được giấy khai sinh cho Lan. Luật pháp chưa công nhận lấy nhau thì làm sao mà khai sinh cho con được ”.
 Em thấy phải giải quyết ntn cho đúng pháp luật? Các thủ tục trên phải làm ở đâu?
 HDVN: 
 Học thuộc các câu hỏi trong đề cương - > Kiểm tra học kì II.
 Đề kiểm tra HKII - GDCD 7
 Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
 c1- TL
 (1đ)
 B. Bảo vệ di sản văn hoá 
 c1- Tn
 (1đ)
c4 Tl
 (2đ)
C. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
 c3- TL
 (3đ)
 d. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
C2- Tl
 (2đ)
 E. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
 c2-TN
 (1đ)
 Tổng số câu
 2
 2
 2
 Tổng số điểm
 2
 4
 4
 Tỉ lệ phần trăm
 20 %
 40%
 40%
A.Ma trận
 B. Đề Bài
 I.Trắc nghiệm (2đ)
 Câu 1(1đ): Hãy điền dấu + vào đầu đáp án những hành vi bảo vệ di sản văn hoá?
 A/ Tìm đọc các tài liệu để hiểu về lịch sử của di sản văn hoá.
 B/ Giữ gìn vệ sinh ở các khu di tích, danh lam thắng cảnh.
 C/ Tuyên truyền, giới thiệu với mọi người về di sản văn hoá của quê hương.
 D/ Chống mê tín dị đoan và các hủ tục lạc hậu.
 E/ Không xâm phạm các di tích, danh lam thắng cảnh.
 G/ Tìm hiểu để học hỏi các thuần phong mĩ tục của Việt nam.
 H/ Tham gia ngăn chặn những hành động phá hoại các di tích.
 Câu 2(1đ): Hãy lựa chọn các mục ở cột A sao cho tương ứng với các mục ở cột B.
 A. Việc cần giải quyết B. Cơ quan giải quyết 
a/- Đăng kí hộ khẩu; 1/ - Công an;
b/- Khai báo tạm trú; 2/ - Uỷ ban nhân dân xã;
c/- Khai báo tạm vắng; 3/ - Trường học;
d/- Đăng kí kết hôn; 4/ - Trạm y tế ( bệnh viện).
e/- Xin cấp giấy khai sinh;
g/- Sao giấy khai sinh;
h/- Xác nhận lí lịch;
i/- Xin sổ khám bệnh;
k/- Xác nhận bảng điểm học tập.
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1( 1 điểm): Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thên nhiên?
- Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2 ( 2 điểm): Vẽ sơ đồ sự phân công của bộ máy nhà nước.
Câu 3 (3điểm) :Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo ; tín ngưỡng với mê tín dị đoan? Cho VD.
- +Tín ngưỡng: niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: thần linh, thượng đế, chúa trời.
+ Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
- mê tín dị đoan: tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, ko phù hợp với lẽ tự nhiên.
* Nêu VD ( 1 điểm).
Câu 4(2điểm) : Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, Hùng và một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: Nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.
 Em đồng tình với bạn Dung hay với bạn Hùng ? Vì sao?
C. Đáp án:
 I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1(1đ): Hành vi đúng: a, b,c,e,g,h.
Câu 2( 1đ): 1 - b,c ; 2 – a,d,e,g,h ; 3 - k ; 4 – i.
 II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Nêu đúng khái niệm được 1 điểm: 
- Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2: Vẽ đúng đủ sơ đồ : 2 điểm: 
Bộmáy nhà nước
Các CQ quyền lực, đại biểu của ND
Các CQ hành chính nhà nước
Các CQ xét xử
Các CQ kiểm sát
- Quốc hội
- HĐND tỉnh ( T.P)
- HĐND huyện ( quận, thị xã)
- HĐND xã ( phuờng, thị trấn)
- Chính phủ
- UBND tỉnh ( T.P)
- UBND huyện ( quận, thị xã)
- UBND xã ( phuờng, thị trấn)
- TADN tối cao
- TADN tỉnh, (TP)
- TADN huyện (quận, thị xã)
- Các toà án quân sự
- VKSDN tối cao
- VKSDN tỉnh (TP)
- VKSDN huyện (quận, thị xã)
- Các VKS quân sự
Câu 3(3điểm) : Nêu đủ một khái niệm và cho VD phù hợp được 1điểm.
- +Tín ngưỡng: niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: thần linh, thượng đế, chúa trời.
+ Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
 VD: đạo Phật, đạo Thiên chúa, đạo Cao Đài...
- Mê tín dị đoan: tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, ko phù hợp với lẽ tự nhiên.
 VD: Bói toán, nhờ thầy cúng cho khỏi bệnh, lên đồng, ...
Câu 4: 2điểm
 Em đồng tình với bạn Dung( 0,5đ) vì: việc khắc chữ trên vách đá ở Vịnh Hạ Long là hành vi huỷ hoại di sản văn hoá. Hành vi này bị nhà nước nghiêm cấm ( 1,5đ).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao gdcd 7 moi nhat.doc