LUYỆN TẬP KẾT HỢP SỬ DỤNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II/. TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/. Kiến thức: - Cch lm bi thuyết minh về một thứ đồ dùng(cái quạt, cái bút,cái kéo, )
- Tc dụng của một số biện php nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2/. Kỹ năng: - Xc định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể
- Lập dn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
3/. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn với trọng tâm: Thực hành.
III/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Bảng phụ, các bài tập. Các đề Tập làm văn.
2/. Học sinh: Đọc bài trả lời câu hỏi SGK.
IV/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. On định lớp – kiểm tra bài cũ:7
Hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật?
Tuần: 1 - Tiết 5. Ngày soạn: 18/08/2011-Ngày dạy: 20/8/2011 LUYỆN TẬP KẾT HỢP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/. Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng(cái quạt, cái bút,cái kéo,) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/. Kỹ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (cĩ sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3/. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn với trọng tâm: Thực hành. III/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bảng phụ, các bài tập. Các đề Tập làm văn. 2/. Học sinh: Đọc bài trả lời câu hỏi SGK. IV/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/. Oån định lớp – kiểm tra bài cũ:7’ Hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật? 2/. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1, 2: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà, trình bày và thảo luận từng đề. Tg Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung 5’ 15’ 15’ HOẠT ĐỘNG 1: Gvkiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. Cho Hs kiểm tra theo nhĩm GV ghi lại kết quả việc chuẩn bị của HS vào sổ theo dõi. HOẠT ĐỘNG 2: Trình bày và thảo luận một đề (cái quạt) Bước 1: Cho một số HS ở mỗi nhĩm trình bày dàn ý, chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh, đọc đoạn mở bài. Bước2: Tổ chức HS cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. HOẠT ĐỘNG 3: Trình bày và thảo luận đề: Cây bút. Bước 1: Cho một số HS thuộc nhĩm chuẩn bị đề này trình bày. Bước2: Tổ chức cho HS cả lớp gĩp ý, bổ sung, sửa chữa các dàn ý chi tiết đã trình bày. Bước 3: Cĩ thể trình bày thêm các dàn ý cho hai đề cái kéo và chiếc nĩn. - Cuối cùng GV nhận xét chung về ưu và khuyết điểm, hướng dẫn cách làm cho HS. CỦNG CỐ: 1. Chúng ta cần làm như thế nào để đưa yếu tố nghệ thuật vào văn bản thuyết? 2. Đưa yếu tố nghệ thuật vào văn bản TMcĩ làm cho văn bản TM mất đi tính khách quan, chính xác khơng? Hs thực hiện việc kiểm tra chuẩn bị ở nhà theo nhĩm học tập. HS thực hiện thuyết minh đề tài “Cái quạt” Bước 1: trình bày dàn ý , dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. Bước 2: Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung, trình bày sửa chữa. Thuyết minh cây bút Bước1: trình bày dàn ý, thuyết minh cho dàn ý, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. Bước 2: Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung, nhĩm trình bày sửa chữa. Nếu cịn thì giờ, Hsthuyết minh thêm đề tài chiếc nĩn. HS trình bày 1.Đề bài: Thuyết minh đề tài “Cái quạt” 2. Thuyết minh cây bút. V/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 3’ - Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh Họ nhà kim. - Giao bài tập: Dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh một trong các đề trên. - Đọc, soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Tài liệu đính kèm: