Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 75: Kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 75: Kiểm tra Tiếng Việt

A TRẮC NGHIỆM( 3điểm).

Câu 1: "Khi gt cần nói ngắn gọn rành mạch, tránh cách nói mơ hồ, dài dòng" thuộc về phương châm hội thoại nào?

 A) Phương châm về lượng B) Phương châm về chất.

 C) Phương châm về quan hệ. D) Phương châm về cách thức.

Câu 2: hai biện pháp tu từ: “ nói giảm nói tránh” và “nói quá” vi phạm phương châm hội thoại nào?

 A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng

 C. Phương châm về cách thức D. Phương châm về quan hệ.

Câu 3: Việc chúng ta phải làm để lựa chọn từ ngữ xưng hô khi hội thoại?

 A. Xét đặc điểm của tình huống giao tiếp.

 B. Xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe.

 C. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô.

 D.Căn cứ vào lí do giao tiếp để xưng hô cho phù hợp.

Câu 4: Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?

A. – Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu nhất định không xuống.

B. – Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá.

C. – Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều.

D. – Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian?

Câu 5: Có hai cách phát triển từ vựng tiếng Việt là.

A. Tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.

B. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ.

C. Phát triển về số lượng và phát triển nghĩa của từ.

D. Mượn từ ngữ nước ngoài và phát triển nghĩa của từ.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 75: Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NV9 TIếT 75: KIểM TRA TIếNG VIệT
A TRắC NGHIệM( 3điểm).
Câu 1: "Khi gt cần nói ngắn gọn rành mạch, tránh cách nói mơ hồ, dài dòng" thuộc về phương châm hội thoại nào?
 A) Phương châm về lượng B) Phương châm về chất.
 C) Phương châm về quan hệ. D) Phương châm về cách thức.
Câu 2: hai biện pháp tu từ: “ nói giảm nói tránh” và “nói quá” vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng 
 C. Phương châm về cách thức D. Phương châm về quan hệ. 
Câu 3: Việc chúng ta phải làm để lựa chọn từ ngữ xưng hô khi hội thoại? 
 A. Xét đặc điểm của tình huống giao tiếp. 
 B. Xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
 C. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô. 
 D.Căn cứ vào lí do giao tiếp để xưng hô cho phù hợp. 
Câu 4: Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?
– Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu nhất định không xuống.
– Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá.
– Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều.
– Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian?
Câu 5: Có hai cách phát triển từ vựng tiếng Việt là.
Tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ.
Phát triển về số lượng và phát triển nghĩa của từ.
Mượn từ ngữ nước ngoài và phát triển nghĩa của từ.
Câu 6: Từ "xuân" trong trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
 A. Mỗi năm một tuổi như đuổi xuân đi.
 B. Ba xuân đã trôi qua.
 B. Tự luận: ( 7 điểm):
 Câu 1( 2đ): Chỉ ra, phân tích lỗi sai và sửa chữa lỗi dùng từ trong các câu sau?
 A. Anh đừng lo gì vì tình hình ở đây rất yên tâm.
 B. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.
Câu 2 ( 2,5đ). Đọc 2 câu thơ sau: "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trênlưng."
 (Khúc hát ru... NKĐ)
a) Tìm nghĩa của mỗi từ "Mặt trời"  trong 2 câu thơ? Từ nào được dùng theo nghĩa chính, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ rõ phương thức chuyển nghĩa của từ "mặt trời".
b) Có thể coi đây là hiện tượng từ một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa được không? vì sao?
Câu 3 ( 2,5đ) : Hai cõu thơ: “ Mặt trời xuống biển như hũn lửa
 Súng đó cài then đờm sập cửa”. ( ĐTĐC – Huy Cận)
Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuõt nào? Cho biết tỏc dụng của những biện phỏp nghệ thuật ấy trong việc diễn đạt nội dung?
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT 9
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu 
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Mức độ thấp
Mức độ cao
Cỏc phương 
Chõm hội thoại
 Nhớ được nôị dung PCHT
chỉ ra được phương chõm hội thoại
Số cõu
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1
Tỉ lệ
5%
5%
10 %
Lời dẫn trực tiếp, giỏn tiếp
phỏt hiện được cỏch dẫn
Số cõu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Tỉ lệ
5%
5 %
Xưng hụ trong hội thoại.
Hiểu cỏch chọn từ ngữ xưng hụ
Số cõu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Tỉ lệ
5%
5%
Phỏt triển từ vựng
Nhớ được hai cách phát triển từ vựng
Hiểu cú hai cỏch phỏt triển từ vựng
Số cõu
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1
Tỉ lệ
5%
5%
10%
 Nghĩa của từ Phương thức chuyển nghĩa
.
Phân tích được nghĩa của từ và đánh giá cách chuyển nghĩa
Số cõu
1
Số điểm
2,5
1
Tỉ lệ
 25%
10%
Trau dồi vốn từ.
Phõn tớch được lỗi dựng từ
Số cõu
 1
1
Số điểm
 2
2
Tỉ lệ
 20%
20%
Cỏc biện phỏp tu từ từ vựng
Vận dụng phõn tớch và viết đoạn văn.
Số cõu
1
2
Số điểm
2,5
5
Tỉ lệ
25%
50%
Tổng số cõu
3
3
 1
2
9
Số điểm
1,5
1,5
 2
5
10
Tỉ lệ
15%
15%
 20%
50 %
100%
Đáp án kiểm tra Tiếng Việt (T75)
A/ Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ). (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
D
A
C
B
C
A
B Tự luận: ( 7điểm):
Câu 1 (2đ).
Từ sai
 Lỗi sai
 Sửa
 A ( 1đ)
Yên tâm
Đây là từ chỉ đặc điểm của tâm trạng không phù hợp để nói đặc điểm của tình hình
 Thay bằng “yên ổn”
 B ( 1đ)
Tuyệt tự
Từ này có nghĩa là không có con nối dõi, dùng để nói cho con người không phù hợp để nói cho loài động vật đã không còn tồn tại
 Thay bằng “ tuyệt chủng”
Câu 2 (2,5đ):
- Nghĩa của từ "mặt trời" 
+ Mặt trời 1: Thể hiện của vũ trụ đem lại sự sống cho muôn loài (0,25đ).
+ Mặt trời 2: Chỉ đứa con (0,25)
- Phân biệt nghĩa: 
+ MT1: Dùng theo nghĩachính(0,25)
+ MT2: D theo nghĩa chuyển (0,25)
=>Pthức chuyển nghĩa: ẩn dụ (0,25)
b) Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa (0,25)
Vì: Nhà thơ gọi em bé là "Mặt trời" dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa 2 đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ, sự chuyển nghĩa này chỉ có tính chất lâm thời không làm cho từ có thêm nghĩa mới, nghĩa này không thể đưa vào để gt trong từ điển (1đ). 
Câu 3 ( 2,5đ) 
. Hai cõu thơ sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, ẩn dụ và nhõn húa:
-“ Mặt trời” được so sỏnh như “hũn lửa” (0,5đ)
+ Tỏc dụng: Khỏc với hoàng hụn trong cỏc cõu thơ cổ, cảnh hoàng hụn trong thơ Huy Cận khụng buồn hiu hắt mà ngược lại vô cùng tráng lệ, kì vĩ, rực rỡ ấm ỏp. (0,75đ)
- “ Súng đó cài then đờm sập cửa”: hình ảnh ẩn dụ, biện phỏp nhõn húa, gỏn cho vật những hành động của con người cùng với trí tưởng tượng liên tưởng ( 0,5đ)
+ Tỏc dụng: Gợi cảm giỏc vũ trụ như một ngụi nhà lớn, với màn đờm buụng xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn súng là then cài cửa. Con người đi trong biển đờm mà như đi trong ngụi nhà thõn thuộc của mỡnh. ( 0,75đ)
Tiết76: kiểm tra văn
Tờn chủ đề
( Nội dung, chương .....)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
Chủ đề 1
- Thơ
Nhớ được tỏc giả, tỏc phẩm,nội dung, nghệ thuật, hoàn cảnh sỏng tỏc của cỏc bài thơ đó học(Đồng chớ, bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, Đoàn thuyền đỏnh cỏ, bếp lửa, khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, ỏnh trăng) 
Hiểu được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của cỏc bài thơ đó học (Đồng chớ, bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, Đoàn thuyền đỏnh cỏ, bếp lửa, khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, ỏnh trăng) 
Hỡnh tượng người lớnh trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ trong cỏc tỏc phẩm đó học ở sỏch Ngữ văn 9, tập một.
Số cõu : 
Số điểm: Tỉ lệ % 
 3
1,5 
15 %
 3
1,5 
15 % 
 1
 2,5 
 25 %
Số cõu : 
Số điểm: 
%
Chủ đề 2
- Truyện
Nhớ được tỏc giả, tỏc phẩm, nội dung, nghệ thuật của cỏc đạon trớch văn xuụi đó học.
Hiểu được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của cỏc đoạn trớch văn xuụi đó học. 
Nờu những nột tớnh cỏch nổi bật của nhõn vật ụng Hai trong truyện ( Làng – Kim Lõn) 
Số cõu : 
Số điểm: Tỉ lệ % 
Số cõu : 2
Số điểm:1 
Tỉ lệ 10 %
Số cõu : 2
Số điểm:1 Tỉ lệ 10 % 
Số cõu : 1
Số điểm: 2,5 Tỉ lệ 25 %
 12
10
 %
BƯỚC 4
BIấN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) 
 Học sinh trả lời bằng cỏch khoanh trũn cõu đỳng nhất ở đầu cõu.
 Cõu 1: Bài thơ “Đồng chớ” được sỏng tỏc trong thời kỡ nào? 
Trước cỏch mạnh thỏng tỏm 
Trong khỏng chiến chống Phỏp.
Trong khỏng chiến chống Mĩ.
 Cõu 2: Bài thơ “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” tỏc giả là ai? 
A. Phạm Tiến Duật B. Chớnh Hữu C. Chế Lan Viờn D. Huy Cận 
Cõu 3: “Bài thơ tiểu đội xe khụng kớnh” được viết bằng thể thơ gỡ? Giọng thơ như thế nào? 
A. Thơ thất ngụn, giọng thơ du dương trầm bổng.
B. Thơ tư do, giọng thơ mạnh mẽ hào hựng 
C. Thơ lục bỏt , giọng thơ nhẹ nhàng.
Cõu 4: Cảm hứng chủ đạo của bài: “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là gỡ? 
A. Cảm hứng vũ trụ B. Cảm hứng thiờn nhiờn.
C. Cảm hứng về lao động D. cảm hứng về lao động xõy dựng cuộc sống mới và cảm hứng về vũ trụ.
Cõu 5: Bài thơ “Khỳc hỏt ra những em bộ lớn trờn lưng mẹ” cú bao nhiờu khỳc hỏt ru? 
A. Sỏu khỳc hỏt ru B. Ba khỳc hỏt ru C. Hai khỳc hỏt ru
Cõu 6 Bài thơ là sự hồi tưởng lại những kỉ niệm sõu sắc cảm động của tuổi thơ về người bà thương yờu, tỡnh bà chỏu, nỗi nhớ gia đỡnh quờ hương của người đi xa.
 A. Đỳng B. sai 
Cõu 7: “ Làng” được Kim Lõn viết trong giai đoạn lịch sử nào của dõn tộc ta? 
Trước năm 1945
Trong khỏng chiến chống Phỏp ( 1946 – 1954) 
Trong khỏng chiến chống Mĩ ( 1955 – 1975) 
Sau năm 1975
Cõu 8: Chủ đề của truyện “ Chiếc lược ngà” là gỡ? 
Bi kịch của người cỏn bộ khỏng chiến 
Tỡnh cha con vụ cựng sõu nặng thiờng liờng
Thế hệ con chỏu đi tiếp con đường cỏch mạng của ụng cha
Cả ba phương ỏn trờn.
Cõu 9: Nhõn vật chớnh của truyện “ Làng của Kim Lõn” là ại? 
Bà con làng chợ Dầu 
Vợ con ụng Hai 
Bà chủ nhà nơi tản cư
ễng Hai 
Cõu 10: Nhận xột nào khụng đỳng với tỏc phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” 
Truyện khắc họa thành cụng hỡnh ảnh những người lao động bỡnh thường cú lẽ sống cao đẹp.
Truyện kết hợp cỏc yếu tố trữ tỡnh, tự sự và bỡnh luận.
Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng.
Truyện xõy dựng được tỡnh huống gay cấn, nhõn vật đấu tranh nội tõm phức tạp.
I/ TỰ LUẬN: (4 điểm) 
1. Nờu nhận xột của em về nột chung và nột riờng của vẻ đẹp của người lớnh qua hai bài thơ : “ Đồng chớ” và
“Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”? 
2. Nờu những nột tớnh cỏch nổi bật của nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn? 
BƯỚC 5
XÂY DỰNG HƯỚNG CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
B
D
B
A
B
D
D
D
I/ TỰ LUẬN: (4 điểm) 
1. Nờu nhận xột của em về nột chung và nột riờng của vẻ đẹp của người lớnh qua hai bài thơ : “ Đồng chớ” và
“Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”? 
a) Nột chung: ( 1 điểm) 
- Họ là những người thanh niờn sống cú lớ tưởng
- Họ khụng sợ gian khổ, khú khăn
- Họ đoàn kết trong tỡnh đồng đội
- Họ sẳn sàng hy sinh cho Tổ quốc
b) Nột riờng: ( 0,5 điểm) 
- Hỡnh ảnh anh bộ đội trong hai cuộc khỏng chiến khỏc nhau 
+ Đồng chớ ( chống Phỏp – 1948)
+ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh ( Chống Mĩ – 1969) 
2. Nờu những nột tớnh cỏch nổi bật của nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn? 
- Tỡnh yờu làng ( dẫn chứng minh họa) ( 0,75 điểm) 
- Tỡnh yờu nước ( dẫn chứng minh họa) ( 0,75 điểm) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 75 KT Tieng Viet cuc hay co ma tran.doc