KIỂM TRA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đaị đã học từ bài 10-15 . Làm tốt bài kiểm tra tại lớp
- Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá đ¬ược kết quả học tập của học sinh về tri thức, kỹ năng, thái độ để có định hư¬ớng giúp học sinh khắc phục những điểm còn yếu
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức cơ bản về Thơ và truyện hiện đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
2. Kĩ năng: vận dụng, hệ thống.
3. Thái độ: ý thức học tập.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn đề kiểm tra, phôtô bài
- HS: ôn tập
IV. TỔ CHỨC DẠY- HỌC:
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: GV phát đề phô tô
Tuần 16 - Tiết 75. Ngày soạn: 12/12/2011 - Ngày dạy: 14/12/2011 KIỂM TRA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đaị đã học từ bài 10-15 . Làm tốt bài kiểm tra tại lớp - Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về tri thức, kỹ năng, thái độ để có định hướng giúp học sinh khắc phục những điểm còn yếu II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức cơ bản về Thơ và truyện hiện đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 2. Kĩ năng: vận dụng, hệ thống. 3. Thái độ: ý thức học tập. III. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn đề kiểm tra, phôtô bài - HS: ôn tập IV. TỔ CHỨC DẠY- HỌC: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV phát đề phô tô I- Đề bài: A.Trắc nghiệm (2 đ) Khoanh Tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (0,25đ / 1 ý) Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” và văn bản “Làng”được sáng tác vào thời gian nào? A. 1947 C. 1954 B. 1948 D. 1945 Câu 2: Chủ đề bài thơ “Đồng chí”là gì? A. Ca ngợi tình đồng chí,đồng đội keo sơn gắn bó. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa 2 anh bộ đội cụ Hồ. C. Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”. Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa A. So sánh C. Hoán dụ B. So sánh và nhân hoá D. Phóng đại và tượng trưng Câu 4: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm,thuyết minh,miêu tả C. Miêu tả, Tự Sự, thuyết minh B. Biểu cảm, TựSự, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh Câu 5: Nối tên tác giả và tên tác phẩm cho chính xác: Tác phẩm Tác giả 1. Anh trăng a. Bằng Việt 2. Bếp lửa b. Nguyễn Thành Long 3. Đoàn thuyền đánh cá c. Nguyễn Duy 4. Làng d. Kim Lân 5. Lặng lẽ Sa Pa đ. Huy Cận e. Chính Hữu B/ Tự luận: (8đ) Câu 1 (3đ) - Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân trong khoảng 10 dòng Câu 2 (5 đ): Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long bằng bài văn ngắn. II- Đáp án, biểu điểm A.Trắc nghiệm(2 đ) C âu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: 1-c, 2-a, 3-đ, 4-d, 5-b B/ Tự luận: (8đ) Câu 1 (3đ) - Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân trong khoảng 10 dòng: - Nội dung: Tóm tắt được những ND chính của t/p (1,5đ) - Hình thức: Viết đúng kiểu đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự (khoảng 10 dòng) đoạn văn viết liền mạch,ý lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt dùng từ. Câu 2 (5 đ): Y/C: Bài viết đủ bố cục 3 phần. - Diễn đạt tốt, chữ viết ít mắc lỗi chính tả. Dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về t/p, nhân vật chính anh thanh niên (1đ) + Thân bài: Phân tích các đặc điểm, phẩm chất của nv (3đ) - Say mê nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm. - Vượt lên hoàn cảnh để sống có ích cho đời. - Khao khát học hỏi, giàu lý tưởng. - Khiêm tốn tế nhị ... + Kết bài(1đ) - Liên hệ bản thân đến lớp thế hệ trẻ. - Cảm nghĩ của mình. 4/ Củng cố: - GV thu bài, đếm bài. - Nhận xét giờ làm bài. 5/ Dặn dò: - Tiếp tục ôn, soạn bài chuẩn bị cho tiết văn bản “Cố hương”. Tuần 16 - Tiết 76, 77, 78. Ngày soạn: 13/12/2011 - Ngày dạy:15/12/2011 CỐ HƯƠNG (Lỗ Tấn) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm "Cố hương". Việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm - Có sự đồng cảm với cảnh sống khốn khó của người nông dân II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1- Kiến thức: Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hôi cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học nhân loại. Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. Những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. 2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương III - CHUẨN BỊ - GV soạn bài, lên lớp. - Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn - HS học bài cũ, soạn bài mới IV – TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1/ Ôn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng? Nhà văn muốn nói với chúng ta điều gì qua tác phẩm này? ? Trong phần văn học nước ngoài em đã học t/p nào của TQ? (Hạ Tri Chương, Đỗ Phủ...) (Trẻ đi già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu/ Gặp nhau mà chẳng biết nhau/ Trẻ cười hỏi: khách từ đâu đến làng) -Hạ Tri Chương 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian: 2 phút - Mục tiêu: Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não - GV giới thiệu bài: Ngoài những t/p trên nói v ề văn học TQ chúng ta không thể không nói đến nhà văn Lỗ Tấn với những truyện ngắn vô cùng hấp dẫn có ý nghĩa thâm trầm sâu sắc về cuộc đời như Cố hương là bức tranh thu nhỏ về xã hội TQ những năm đ ầu TK XX. Sau nhiều năm xa quê, khi nv “tôi” trở về quê nha tuy không giống như nhà thơ Ha Tri Chửơng không ai nhan ra nhưng cũng bùi ngùi một nỗi buồn tê tái vì canh quê,ngườii quê.Vaứ taõm traùng ngửụứi veà không chổ coự theỏ... *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian dự kiến: 10 phút - Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS N ội dung 10’ I/ Tìm hiểu chung 1/Tác giả ? Nêu những hiểu biết cả em về tác giả Lỗ Tấn? Treo chân dung t/g HS nêu sgk - Lỗ Tấn (1881-1936) Là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc - Lỗ Tấn có những công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương đồ sộ và đa dạng. - Lỗ Tấn (1881-1936) - Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc .Bối cảnh xã hội TQ trì trệ ,lạc hậu, những đặc điểm tinh thần của người TQ đầu TK XX đã thôi thúc nhà văn có ý chí và mục đích lập nghiệp cao cả. Lỗ Tấn để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng,trong đó có hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng. 2/ Tác phẩm - "Cố hương" là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập "Gào thét" (1923) - " Cố hương" viết năm 1921 - "Cố hương" viết năm 1921 in trong tập Gào thét. ? Nêu xuất xứ của truyện ngắn "Cố hương" - Thể loại: Truyện ngắn GV: Nêu y/c đọc: chú ý giọng điệu trầm buồn, hơi bùi ngùi khi kể tả; giọng chao chát của thím Hai Dương; giọng suy ngẫm triết lý ở một số câu đoạn Gv đọc đoạn từ đầu -> làm ăn, sinh sống” - gọi hs đọc tiếp Học sinh đọc theo y/c ? Hãy tóm tắt văn bản - GV nhận xét . Tóm tắt: Truyện kể về chuyến thăm quê lần cuối sau 20 năm xa cách của nv “tôi” để bán nhà đưa gia đình lờn nơi tp sinh sống, so với trước cảnh vật và con người nơi quê thật tàn tạ. Mang nỗi buồn thương,nv “tôi”rời cố hương ra đi với ước vọng cs nơi quê sẽ được đổi thay. ? Truyện ngắn có sự đan xen những kỷ niệm trong hồi ức. Vậy có thể coi đây là tác phẩm hồi ký không? - Phương thức biểu đạt chính là? - hs nhận xét - Không, mà truyện có những yểu tố hồi ký chứ không phải là hồi ký - tự sự có xen biểu cảm, miêu tả - PTBĐ: TS + BC + MT ? Em hiểu gì về tên truyện? Tên truyện gợi đến t/c quen thuộc nào ở người đọc? Cố hương: quê cũ - nơi sinh ra lớn lên từng gắn bó với cs mỗi con người => gợi tình cảm quê hương làng xãm, gia đình ? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản? - HS chia –bổ sung - 3 phần: Trên đường về quê “từ đầu -> sinh sống” - Tâm trạng khi ở quê “nhớ quê...” - Tâm trạng khi rời quê - Bố cục: 3 phần ? Với bố cục đó nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Nhân vật nào là nhân vật chính? Ngoài ra còn có những nhân vật nào? - hs nêu Nhân vật trung tâm: Lỗ Tấn - Nhân vật chính: Nhuận Thổ (chị Hai Dương, me,Thuỷ Sinh, Hoàng...) ? Có thể đồng nhất nv tôi với t/g được không? - Tôi còn là tên t/g “anh Tấn”, cùng quê Triết Giang, bên bờ biển nhưng tôi vẫn là nv văn học kết qua sáng tạo của nhà văn 70’ * Hoạt động 3: Phân tích - Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trong truyện - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - Kĩ thuật: Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn - Hướng dẫn tìm hiểu văn bản theo bố cục ba phần, lồng vào đó là các nhân vật L: Đọc thầm từ đầu đến "làm ăn, sinh sống" Đọc từ đầu đến "làm ăn, sinh sống" II- Đọc-Hiểu văn bản ? Yêu cầu nhắc lại nội dung Hs nhắc lại * NV “Tôi” trên đường về quê Đọc thầm đoạn chữ nhỏ - hs đọc ? H: Nhân vật “tôi” trở về quê trong hoàn cảnh nào? Vào thời điểm nào? - Thời tiết đang độ giữa đông, trời âm u, giá lạnh. Cảnh quê tiêu điều xơ xác 1- Những ngày ở quê a. Quang cảnh. H: Đọc và nêu nội dung của phần 2? H: Khi trở về quê, “tôi” đã gặp quang cảnh như thế nào? H: Cảnh đó gợi cảm giác như thế nào trong nhân vật “tôi”? - hiu quạnh. -> Cảm giác buồn. H: ở quê nhân vật “ tôi” đã gặp những ai? b. Con người quê hương. - Về quê, trong câu chuyện với mẹ bàn về việc bán nhà, ngửời mẹ nhắc tới Nhuận Thổ - người bạn thời niên thiếu . Ngay lập tức trong tâm trí của Tấn là hình ảnh Nhuận Thổ ? Mối quan hệ cua nv “tôi” và Nhuận Thổ ở quá khứ trong hiện tại như thế nào? HS nêu - Thời quá khứ và hien tại - Dùng nt hồi ức đối chiếu */ NV Nhuận Thổ Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên cùng cảnh tượng nào? Nhân vật "tôi" gọi cảnh tượng đó như thế nào? ?Trái ngược cảnh hiện tại ntn? ? Sau đó hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên một cách cụ thể như thế nào? về hình dáng, tính tình, trang phục, hiểu biết? ? Trên đây là Nhuận Thổ trong ký ức, còn giờ đây hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên như thế nào ? ? Từ những điều trên đây em cảm nhận như thế nào về Nhuận Thổ trong kí ức và hiện tại? ? Mối quan hệ giữa Tấn và Nhuận Thổ khi ấy và hiện tại? *Trong quá khứ: Trong hiện tại: +/Cảnh: - Một cảnh tượng thần tiên, kỳ dị -> Đó là một cảnh tượng sáng sủa, dấu hiệu của cuộc sống thanh bình hạnh phúc -Cảnh: trong hoàn cảnh của làng quê nghèo khó->dấu hiệu cuộc sống tối tăm - Hình dáng: Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mặt - Hình dáng: già nua, xấu xí, ốm yếu - Trang phục: đầu đội mũ lông chim, cổ đeo vòng bạc -> được chiều chuộng - Trang phục: đội mũ rách, áo mỏng -> cũ rách - Tình tình: Bẽn lẽn với mọi người trừ "Tôi" - Điệu bộ: người co ro cúm rúm, cung kính, sợ sệt. - Hiểu biết : Bẫy chim rất tài, biết nhiều chuyện lạ lùng - Hiểu biết: thể hiện sự hèn kém, đần độn => Khôi ngôi khoẻ mạnh, hồn nhiên , nhanh nhẹn, hiểu biết, giàu tình cảm =>1 con người ... kể cho nhau nghe mọi chuyện + Khi chia tay thì khóc không muốn xa -> gửi quà cho nhau ? Gặp Nhuận Thổ hiện tại, Tấn có cảm xúc gì? - Nhận xét? - Mừng rỡ, nghĩ là sẽ nói với nhau nhiều thứ chuyện nhưng có cái gì cứ chẹn lại, không thốt ra thành lời ? Theo em, Nhuận Thổ có cảm xúc đó không? - Học sinh tự bộc lộ ? Điều gì làm Tấn bất ngờ nhất khi gặp Nhuận Thổ? - Lời chào: “Bẩm ông!” - Nếu sự thay đổi về diện maọ chỉ làm cho Tấn thấy xúc động, ngậm ngùi, tình cảm thì sự thay đổi về diện mạo tinh thần nơi Nhuận Thổ làm anh "điếng" người một sự bất ngờ đến đau buồn, bi đát ? Nhận xét về sự thay đổi của Nhuận Thổ? - hs nhận xét ? Sự thay đổi ở con người cho thấy điều gì? - Bộ mặt xã hội: Lạc hậu, đi xuống - Thay đổi toàn diện kể cả tính cách lẫn diện mạo theo chiều hướng xấu => Bộ mặt xã hội: Lạc hậu, đi xuống ? Trong câu chuyện của hai người em thấy được nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đáng buồn ấy? (Nguyên nhân chủ quan- khách quan) - hs thảo luận nhóm - Con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại - Vì mê tín, vì quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp, sự tự ti => Do hiện thực đen tối của xã hội áp bức => Do cách sống, nghĩ lạc hậu của người dân ? em nhận thấy thái độ nào của tác giả qua đoạn truyện này? Hs phát biểu - Lên án các thế lực tàn bạo gây ra thực trạng sa sút đáng buồn về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ xx - Tâm trạng của nv tôi càng buồn, càng đau xót GV: Như vậy bằng Nghệ thuật đối chiếu giữa hồi ức với hiện tại nói lên Sự thay đổi rừ nột toàn diện trong con người qua nv Nhuận Thổ (công là xã hội) từ hình dáng, lời nói, cử chỉ qua thời gian từ 1 chú bé hồn nhiên khoẻ mạnh có t/c trong sáng như 1 thiên thần nay trở thành 1 nông dân nghèo túng, đần đồn mụ mị rụt rè nhút nhát. Ngoài ra, tác giả còn có dụng ý không để cho Tấn gặp Nhuận Thổ ngay (Phải 3-4 ngày sau), càng hóm, khao khát gặp bạn càng mãnh liệt, nhưng không được bộc lộ lại càng chua xót. ? Ngoài ra, Tấn còn gặp gì những ai? * Gặp gì nhân vật Hai Dương b/ Nhân vật Hai Dương Gọi hs đọc đoạn “Mẹ tôi đứng dậy đi ra ngoài... mất ba bốn ngày” - 1 em Đọc đoạn truyện – cả lớp theo dõi *Trong hồi ức: *Trong hiện tại: H: Nhân vật thím Hai Dương được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? ? Trong ký ức Hai Dương là nàng "Tây Thi đậu phụ", cách gọi ấy có ý nghĩa gì? ? Vậy mà hai mươi năm sau, người ấy xuất hiện trước mắt Tấn như thế nào? ? Lời nói, hành động như thế nào - Nàng Tây Thi đậu phụ. cách gọi thể hiện tình cảm thân thiện -> Một phụ nữ đẹp người, đẹp nết bán đậu phụ - Người đàn bà trên 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra.môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, chân đứng dạng ra ..., nói the thé - Lời nói: đốp chát chỏng lỏn - Hành động: Miệng lẩm bẩm, tay giật... -> Người đàn bà tiều tuỵ, xấu xí, đanh đá, tham lam, ích kỉ. ? Sự thay đổi ở nhân vật này có gì khác so với Nhuận Thổ -HS so sánh - Thay đổi cả hình thức lần tình cách, Tất cả đều xấu đi. => thể hiện sự suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê: xấu xa, tham lam, trơ trẽn Gv Sự thay đổi về tính cách. Nếu Nhuận Thổ mụ mỵ ngu đần đi thì Hai Dương thể hiện sự suy thoái của lối sống và đạo đúc ở làng quê: xấu xa, tham lam, trơ trẽn - Ngoài ra còn một số người khác góp phần tô đậm bức tranh thay đổi ở "Cố hương" Nhiều người lấy cớ đến tiễn chân nhưng thực ra là để lấy đồ đạc ... ? Tất cả nhằm khắc hoạ điều gì? - hs nhận xét - Cuộc sống quanh quẩn, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người ngày một khổ sở, hèn kém, bất lương ? Thái độ của nhà văn? - hs nêu - Căm ghét, xót thương, bất lực ... ? Từ sự thay đổi của 2 nv em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa môi trường xã hội và sự thay đổi của con người? - Môi trường sống có t/đ đến sự thay đổi tâm tính con người Gv:Trong bài tạp văn “Vì sao tôi viết tiểu thuyết” Lỗ Tấn nói rõ ông hay chọn những người bất hạnh làm đề tài như vậy trong đk lịch sử đương đại có thể vừa vạch trần ung nhọt của xh bệnh tật, vừa có thể có ĐK lôi hết bệnh của mọi người lao động để chạy chữa L: đọc đoạn cuối Đọc đoạn văn 2 - Trên đường xa quê ? Chi tiết nv Tôi về quê trong khung cảnh u ám và rời quê lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì? -> Việc lựa chọn thời điểm là dụng ý NT, bố cục “đầu cuối tương ứng” - hs thảo luận –rút ra nhận xét *Nhằm nhấn mạnh tô đậm chủ đề: p/a 1 thời kì tăm tối của ND TQ ? Chứng kiến những thay đổi về vật chất, con người ở cố hương, Tấn có những suy nghĩ gì? ? Theo em vì sao? - HS nêu - Rời làng quê mà lòng không cảm thấy một chút lưu luyến nào, thấy lẻ loi, ngột ngạt - Cố hương bây giờ chỉ còn xơ xác nghèo hèn và xa lạ,từ cảnh vật đến con người - Tâm trạng thấy lẻ loi, ngột ngạt ? Nói về mối quan hệ giữa Hoàng và Thuỷ Sinh ,Nhân vật mong muốn điều gì? (đọc đoạn “tôi nghĩ bụng... được sống” Chỉ ra PTBĐ? - hs nêu suy nghĩ - Mong ước: + Chúng sẽ không giống chúng tôi , không bao giờ phải cách bức nhau cả + Không bao giờ phải vất vả chạy vạy như tôi + Không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ + Không phải khốn khổ mà tàn nhẫn như bao người khác + Chúng có một cuộc đời mới mà chúng tôi chưa từng được sống. -> Niềm hi vọng đặt vào thế hệ trẻ. ? Theo em, một cuộc đời mới là như thế nào? - Cảnh vật tươi đẹp, cuộc sống ấm no - Con người lương thiện giàu tình cảm, thân thiện không cách bức ... - Dùng PTBĐ NL nói lên mong ước: 1 cuộc sống ấm no, Con người lương thiện giàu tình cảm, thân thiện không cách bức ... ? ước muốn như vậy và Tấn có hy vọng không ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? -hs đọc " Trước mắt tôi hiện ra cảnh tượng một cánh đồng cát màu xanh biếc cạnh bờ biển, trên vũm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng Tròn vàng thắm ..." ? Trong truyện có những hình ảnh "con đường" nào? Phân tích ý nghĩa các h/a? - hs nêu ra – phân tích * Con đường mà t/g đã đi (con đường theo nghĩa đen): con đường thuỷ, đường sông đua nhân vật tôi về quê và đưa gia đình rời quê. Hình ảnh con đường sông nước này cũng phần nào có ý nghĩa khái quát biểu trưng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống, con người như nước, như dòng chảy không ngừng của sông. * Hình ảnh con đường: -Có ý nghĩa khái quát biểu trưng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống ? h/a con đường tiếp theo được nói đến là h/a nào? ý nghĩa của nó? - hs phát hiện: “biết là con đường tôi đang đi theo con đường của tôi” -> Đó là hình ảnh con đường trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật tôi. - ý nghĩa khái quát triết lý về cuộc sống con người, hiện tại đến tương lai ? ở cuối truyện có hình ảnh "con đường", em hiểu như thế nào về hình ảnh này? Hình ảnh con đường mang nhiều tầng nghĩa ? “Trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Em hiểu ý nghĩ này ntn? y/c thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm - trả lời - Con đường không tự nhiên mà có, không do thần linh hay chúa trời ban tặng mà do chính con người, nhiều người đi mãi, đi nhiều, góp phần tạo dựng nên - Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân hành động, xây dựng và hy vọng của con người. => Con đường tự do hạnh phúc cho con người Gv: cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cs này không tự sẵn có mà phải do sự cố gắng, tính kiên trì con người sẽ có tất cả -> Con đường là niềm hi vọng của nhà văn về một ngày mai tươi sáng với cả dân tộc. ? Em có suy nghĩ như thế nào về hình ảnh "Cố hương"? - hs nêu suy nghĩ -> “Cố hương” không chỉ là một nơi chôn rau cắt rốn mà còn là Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước - Sự thay đổi của Cố hương phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Hoa hai nươi năm đầu thế kỷ 20 - Vấn đề xã hội bức thiết được đặt ra: cần thiết phải xây dựng những cuộc đơì mới, những con đường mới, khác trước, tốt đẹp hơn trước cho các thế hệ tương lai. *Hình ảnh "Cố hương" - Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Hoa hai nươi năm đầu thế kỷ 20 ? Đoạn văn cuối “Tôi nghĩ bụng ...” dùng PTBĐ nào? ? Nghệ thuật của đoạn truyện này? -> BC+NL -> Cách sử dụng Chủ yếu là phương thức lập luận , do đó truyện có ý nghĩa sâu sắc, giàu chất triết lý 10’ * Hoạt động 4: Ghi nhớ - Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trong truyện - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn. ? Nghệ thuật truyện có gì nổi bật? - So sánh đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ. - Sáng tạo những hình ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lý (Con đường, cố hương) 3/ Nghệ thuật: -Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự,miêu tả,biểu cảm, nghị luận làm cho câu chuyện sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. ? Nhà văn Lỗ Tấn muốn nói điều gì qua văn bản này? - hs khái quát - Lên án tội ác của chế độ, lễ giáo phong kiến đối vối nông dân ở nhũng làng quê, từ đó đặt ra vấn đề con đường giải phóng cho nông đân khái "khốn khổ và đần độn". - Truyện ngắn đậm chất hồi ký, đậm chất trữ tình, giọng buồn man mác; - Nhân vật tôi quan sát và rung cảm, và suy ngẫm trong suốt chuyến đi. 4/Ý nghĩa văn bản: Cố hương là nhận thức về thức tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai. Gọi hs đọc ghi nhớ 1 hs đọc ghi nhớ III - Tổng kết *Ghi nhớ Tr-219 * Hoạt động 5: Luyện tập - Thời gian dự kiến: 5 phút - Mục tiêu: Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trong truyện - Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: ? Em hiểu gì về nhà văn Lỗ Tấn qua truyện ước vọng đổi đời cho quê hương ông? Ước vọng ấy ngày nay có thành hiện thực không? (hs nêu những hiểu biết về đất nước TQ ngày nay) ? Nếu viết về quê hương mình em sẽ học được gì trong cách kể của nhà văn? Em có mong ước gì cho làng quê của mình? (Muốn kể chuyện hay phải am hiểu cs nơi làng quê,có tấm lòng chân thành yêu quê, biết kết hợp nhiều PTBĐ...) V. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà ôn bài, đọc tóm tắt toàn truyện - Làm bài tập sgk - Chuẩn bị bài tiết sau “Ôn tập TLV”: Trả lời câu hỏi sgk. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: