ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Củng cố và khắc sâu kiến thức của 6 kiểu văn bản đã học ở các khối lớp
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1- Kiến thức: - Những điểm giống và khác nhau của văn bản tự sự đã học ở lớp 9 với kiểu văn bản tự sự đã học ở lớp dưới. Tiếp tục thấy được tính tích hợp của văn bản tự sự với văn bản chung.
- Tiếp tục thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn ở lớp 9 với các kiểu văn bản đã học ở lớp 6, 7, 8.
2- Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh, lập bảng thống kê .
3- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: Bảng phụ
2- Học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài ôn tập chuẩn bị ở nhà của học sinh
Tuần 18 - Tiết 83, 84. Ngày soạn: /10/2011 - Ngày dạy: /10/2011 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố và khắc sâu kiến thức của 6 kiểu văn bản đã học ở các khối lớp II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1- Kiến thức: - Những điểm giống và khác nhau của văn bản tự sự đã học ở lớp 9 với kiểu văn bản tự sự đã học ở lớp dưới. Tiếp tục thấy được tính tích hợp của văn bản tự sự với văn bản chung. - Tiếp tục thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn ở lớp 9 với các kiểu văn bản đã học ở lớp 6, 7, 8. 2- Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh, lập bảng thống kê. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Bảng phụ 2- Học sinh: Soạn bài2- Giáo viênhức học tập. kiến thức.ng___________________________________________________________________________________________Soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài ôn tập chuẩn bị ở nhà của học sinh B. Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức 40’ * HĐ 1: HDHS Ôn tập kiến thức đã học ?Các nội dung của văn bản tự sự đã học ở lớp 9 giống và khác với các nội dung về kiểu bài này. - Giáo viên chốt ý. - HS thảo luận nhóm, thống nhất ý trả lời, cử đại diện trả lời đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. 5. Những điểm giống và khác nhau của văn bản tự sự đã học ở lớp 9 với kiểu văn bản đã học ở lớp 6: a) Giống nhau: Đều là VB tự sự b) Khác nhau: - ở lớp 6: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết, thể hiện một ý nghĩa. - ở lớp 9: + Sự kết hợp giác tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận + Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. ?Giải thích tại sao trong một VB có đủ các yếu tố miêu tảm, BCNL mà vẫn gọi là VB tự sự? ? Có VB nào chỉ sử dụng 1 phương thức biểu đạt không? - Treo bảng phụ. -Nhận xét, đánh giá - Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận được dùng như những yếu tố bổ trợ. - suy nghĩ, trả lời. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét 6.Văn bản tự sự có phương thức biểu đạt chính là phương thức tự sự: - Trong VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là VB tự sự vì các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là Tự sự. - Trong thực tế ít có một văn bản nào chỉ vận dụng một PT biểu đạt duy nhất. 7. Các yếu tố kết hợp với Văn bản TT Kiểu VB chính CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP VỚI VĂN BẢN CHÍNH TS MT NL BC TM ĐH 1 Tự sự x x x x 2 Miêu tả X x x 3 Nghị luận x x x 4 Biểu cảm X x x 5 Thuyết minh x x 6 Điều hành Tiết 2 (Tiếp theo) * HĐ 1: HDHS Tiếp tục Ôn tập kiến thức đã học (40’) ? Một số tác phẩm Tự sự đã học trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6->9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ 3 phần: MB- TB- KB. Tại sao, bài TLV Tự sự của HS vẫn phảI có đủ 3 phần đã nêu? ? Các nội dung, kĩ năng về các kiểu bài VB đã học theo em có sự tích hợp kiến thức không? ? Hãy lấy ví dụ minh họa, chứng minh? ? Theo em, khi viết bài văn Tự sự có tích hợp kiến thức về Tiếng Việt và Văn bản không? - Thảo luận cặp đôi - Trình bày, nhận xét, bổ sung. - Rút kiến thức bài học. - các nội dung luôn tích hợp bổ trợ lẫn nhau. - lấy ví dụ, chứng minh. - Suy nghĩ, phát biểu. - Nhận xét, bổ sung 8. Bố cục văn bản Tự sự - Một số tác phẩm Tự sự đã học trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6->9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ 3 phần: MB- TB- KB. - Tuy vậy, khi viết bài văn Tự sự, HS phảI viết có đủ 3 phần: MB- TB- KB bởi vì khi còn ngồi trên ghế nhà trường, đang trong giai đoạn luyện tập, theo rèn luyện theo những yêu cầu “chuẩn mực” của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành các em có thể viết tự do, phá cách như các nhà văn. 9. Tích hợp kiến thức - Những kiến thức, kĩ năng về kiểu VB Tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc- hiểu các VB, tác phẩm văn học trong SGK Ngữ Văn. Chẳng hạn, khi học về các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong VB Tự sự các kiến thức về TLV đã giúp người đọc hiểu sâu hơn các đoạn trích trong Truyện Kiều nhất là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích hay các truyện ngắn Làng, Lặng lẽ Sa Pa.. 10. Những kiến thức, kỹ năng về kiểu VB Tự sự: Những kiến thức, kĩ năng về các tác phẩm văn học Tự sự ở phần Đọc – hiểu văn bản và phần TLV tương ứng giúp người HS học tốt hơn khi làm văn kể chuyện. Vd: Các VB Tự sự đã cung cấp các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, các dùng các ngôi kể, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc . C- Củng cố: (3’) - Nhắc lại các nội dung TLV đã học ở lớp 9. D- Dặn dò: (2’) - VN ôn tập toàn bộ kiến thức. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 18 - Tiết 85, 86. Ngày soạn: /10/2011 - Ngày dạy: /10/2011 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố và khắc sâu kiến thức ngữ văn trong học kì I II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: * Giúp HS: 1. Vận dụng những kiến thức đã học để viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người và sự việc. 2. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học. 3. Giáo dục HS ý thức cẩn thận. III UẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy: Đề kiểm tra. 2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị vở viết TLVăn. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới. - GV đọc và chép đề bài. ĐỀ THI VĂN 9 (Thời gian . phút). MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thấp Cao Câu điểm Thơ Hiện đại C1, C5 1,25 C4 0,25 C6(a) 1 C6(b) 2 4 4,5 Truyện Hiện đại C2 0,25 C3 0,25 C7 5 3 5,5 Tổng câu 3 2 0,5 1,5 7 Tổng điểm 1,5 0,5 1 7 10 B- ĐỀ KIỂM TRA I- Trắc nghiệm khách quan: * Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1.Văn bản “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ: a. Bằng việt b.Huy Cận c.Nguyễn Duy d.Nguyễn Khoa Điềm 2.Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” sống và làm việc ở đâu? a.Đỉnh Phan-xi-păng b.Đỉnh Lũng Cú c.Đỉnh Yên Sơn c. đỉnh Trường sơn * Đánh dấu (x) vào ô Đúng, Sai để nhận định trên hoàn toàn chính xác 3. Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý đoạn trích Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Đúng Sai 4. Bài thơ: Bếp lửa là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa Tự sự và Miêu tả Đúng Sai * Nối dữ kiện ở cột A với cột B sao cho nội dung được hoàn chỉnh 5. A (Tác giả) Cột nối B (Tác phẩm) 1. Bằng Việt 1 nối a. ánh trăng 2. Chính Hữu 2 nối b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 3. Phạm Tiến Duật 3 nối c. Đồng chí 4. Nguyễn Duy 4 nối d. Bếp lửa II- Trắc nghiệm tự luận 6. a. Chép lại 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí b. Phân tích hình ảnh biểu tượng “Đầu súng trăng treo”. 7. Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và giá trị tố cáo hiện thực chiến tranh tàn khốc trong truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) C- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I- Trắc nghiệm khách quan (2đ) Mỗi ý đúng được 0, 25 đ 1. ý B 2. ý C 3. Sai 4. Đúng 5. 1- C; 2- B; 3- D; 4- A II- Trắc nghiệm tự luận 6. (3đ) a. (1đ) - Chép hoàn chỉnh 7 câu thơ đầu của bài thơ Đồng chí - Đúng kết cấu khổ thơ, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. b. (2đ) Hình ảnh biểu tượng Đầu súng trăng treo: được gợi lên bởi những liên tưởng phong phú. Súng và Trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ . Đó là những mặt bổ xung cho nhau, hài hòa với nhau của cuộc đời người lính cách mạng. Biểu tượng thơ ca kháng chiến- nền thơ kết hợp hiện thực và cảm hứng lãng mạn. 7. (5đ) Nêu cảm nghĩ về nhân vật bé Thu và giá trị tố cáo hiện thực chiến tranh tàn khốc trong truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Nhân vật bé Thu: phân tích diễn biến tâm lý của Thu qua từng sự việc nhằm làm nổi bật các nét tính cách sau: + Có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc nhưng cũng rất dứt khoát, rành mạch.(1đ) + Có nét cá tính cứng cỏi đến mức ương ngạnh, bướng bỉnh nhưng vẫn là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.(1đ) + Có tình yêu cha mãnh liệt, sâu sắc (1đ). - Giá trị tố cáo hiện thực chiến tranh tàn khốc (2đ): + Chi tiết vết thẹo: Chiến tranh làm con người bị biến dạng, chiến tranh đã làm con không nhận ra cha, chiến tranh len lỏi, tàn phá từng gia đình...(1đ) + Cái chết của ông Sáu khi chưa kịp trao tận tay con gái chiếc lược ngà: Chiến tranh gây ra sự chia lìa, bao gia đình phảI chịu hi sinh, mất mát và tổn thất tinh thần to lớn. Chiến tranh cướp đi hạnh phúc gia đình, hạnh phúc của con người(1đ) +) Yêu cầu: - Viết thành bài văn đảm bảo các nội dung trên. - Trình bày bố cục hợp lý, sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: