Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Mỹ Hội - Tuần 4

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Mỹ Hội - Tuần 4

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG. (Trớch “Truyền kỡ mạn lục” – Nguyễn Dữ)

I. Mức độ cần đạt.

- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.

- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1/. Kiến thức

- Nắm được cốt truyện, nhân vật trong một tác phẩm truyện truyền kì.

- Hiểu được hiện thực về số phận người phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nương và vẻ đẹp truyền thống của họ.

-Thấy được sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện

- Biết mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.

2/. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ.

- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.

- Kể lại được truyện.

3/. Thái độ

- Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp: tình cảm vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu. Phê phán sự ghen tuông mù quáng. Phê phán chiến tranh và những quan niệm lạc hậu của chế độ phong kiến.

III. Chuẩn bị

- Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh tham khảo.

- Học sinh: Đọc và soạn bài trước khi học, giấy khổ lớn, bút dạ.

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Mỹ Hội - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 4 - Tiết 16, 17. Ngày soạn: 02/9 /2011 - Ngày dạy:05/9 /2011
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG. (Trớch “Truyền kỡ mạn lục” – Nguyễn Dữ)
I. Mức độ cần đạt.
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức
- Nắm được cốt truyện, nhân vật trong một tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiểu được hiện thực về số phận người phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nương và vẻ đẹp truyền thống của họ.
-Thấy được sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể truyện
- Biết mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2/. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- Kể lại được truyện.
3/. Thái độ
- Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp: tình cảm vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu. Phê phán sự ghen tuông mù quáng. Phê phán chiến tranh và những quan niệm lạc hậu của chế độ phong kiến.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, tranh ảnh tham khảo.
- Học sinh: Đọc và soạn bài trước khi học, giấy khổ lớn, bút dạ.
IV. Tổ chức dạy- học
1/. Ổn định tổ chức lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
H1. Việc trình bày mỗi mục trong văn bản “Tuyên bố” thành 1 đoạn văn có tác dụng gì?
a. Người đọc, người nghe dễ hiểu
b. Văn bản mạch lạc hơn
c. Đúng đặc trưng văn bản tuyên bố
d. Gây ấn tượng cho người đọc
H2.ý nào rõ nhất nhiệm vụ của cộng đồng thế giới với trẻ em?
a. Phải có những hành động cụ thể
b. Phải hành động trên nhiều phương diện
c. Phải kết hợp giữa xã hội với chính trẻ em
d. Phải hành động cụ thể, toàn diện
H3. Việc thực hiện những nhiệm vụ mà tuyên bố đã nêu có ý nghĩa thế nào?
a. Quan tâm đến tương lai của nhân loại
b. Thể hiện trình độ văn minh của xã hội
c. Biểu hiện sâu sắc của lòng nhân ái yêu thương trẻ em
d. Cả 3 ý trên 
3/. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 - Thời gian: 2 phút
 - Mục tiêu: Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp: thuyết trình
 - Kĩ thuật: 
- GV giới thiệu bài:
 Chia tay với những văn bản nhật dụng thuộc văn chương nghị luận. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu một văn bản thuộc văn bản nghệ thuật không chỉ là tác phẩm văn học đặc sắc của văn học phong kiến mà còn là một tác phẩm tiêu biểu viết về đề tài người phụ nữ trong xã hội xưa.
Ngày nay ở xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn đền thờ Vũ Nương bên sông Hoàng Giang. Vậy Vũ Nương là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý? Sốphận của nàng phải chăng chính là số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến mà nhà thơ Nguyễn Du đã từng dau đớn thốt lên: 
Đau đớn thay phận đàn bà
 Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Để trả lời được những câu hỏi đó mời các em tìm hiểu bài học.
Ghi chú:
Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến: 10 phút
 - Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
I. HD HS Đọc – chú thích
Hướng dẫn HS đọc(theo giọng nhân vật, chú ý giọng dẫn truyện).
Nêu yêu cầu đọc bài?
GV nhận xét chung.
- Giới thiệu chân dung tác giả Nguyễn Dữ:
? Trình bày những hiểu biết về tác giả?
? Em biết gì về tác phẩm Truyền kì mạn lục
? Giải thích nhan đề của truyện? vị trí của "Chuyện người con gái Nam Xương"?
"Chuyện ... Nam Xương" là truyện thứ 16/20 trong tác phẩm.
? Tìm hiểu những từ chưa rõ trong văn bản?
I. Đọc – chú thích
 - 2 - 3 học sinh đọc bài
- Học sinh nhận xét bạn đọc.
Xem chân dung tác giả Nguyễn Dữ:
- HS trình bày.
- HS tìm từ và trình bày.
 I Tim hiểu chung:
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ: nhà văn thế kỉ 16 quê ở Hải Dương - học rộng tài cao đ nghỉ làm quan viết sách nuôi mẹ đ sống ẩn dật.
- Sáng tác của ông thể hiện cái nhìn tích cực của mình với văn học dân gian.
2. Tác phẩm
- Truyện được trích trong Truyền kì mạn lục. Đây là tác phẩm được viết bằng chữ Hán gồm 20 bài với đủ thể loại
- Nhân vật trong tác phẩm là người phụ nữ đức hạnh nhưng khổ đau và người trí thức ẩn dật.
- Viết bằng chữ Hán.
 3. Từ khó.
 - Các từ khó: Tư dung, đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm, tiện thiếp
Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến: 60 phút
 - Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
60’
II. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
1. Tìm hiểu khái quát.
? Nêu nội dung khái quát của truyện?
? Câu chuyện kể về những ai? Ai là nhân vật chính?
? Chuyện có bố cục như thế nào? Nêu đại ý của từng phần?
? Kể lại truyện một cách ngắn gọn?
Gợi ý HS kể theo bố cục.
? Truyện có tình huống không? Hãy chỉ rõ?
- GV bổ sung.
? Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu như thế nào? Tìm những chi tiết giới thiệu?
? Qua các chi tiết đó em cảm nhận về Vũ Nương ban đầu?
? Khi lấy chồng trong thời gian đầu Vũ Nương đã cư xử như thế nào? Tìm chi tiết?
? Tiễn chồng đi lính nàng đã dặn dò như thế nào?
? Qua đó em đánh giá gì về Vũ Nương qua lời dặn dò ấy? 
GV bình: Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa của người vợ hiền . Nàng thông cảm với những gian nan, nguy hiểm mà chồng chịu đựng đồng thời mong muốn một cuộc sống an bình có đủ chồng vợ.Đó cũng là mong muốn của người dân căm ghét chiến tranh phi nghĩa.
? Khi xa chồng Vũ Nương đã thể hiện những phẩm chất đẹp đẽ nào? Tìm các chi tiết nói lên điều đó?
? Những hình ảnh ước lệ của nhịp văn biến ngẫu có tác dụng gì?
? Lời trối trăng cuối cùng của mẹ Trương Sinh cho em hiểu gì về phẩm chất của Vũ Nương?
? Qua tất cả các chi tiết trên em đánh giá về Vũ Nương như thế nào?
Cho HS luyện tiết1.
Giới thiệu bài t2
? Đọc và hiểu nội dung của đoạn 2?
?Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện như thế nào để nỗi oan không thể thanh minh được?
? Hậu quả của sự việc là như thế nào?
? Khi bị nghi oan Vũ Nương đã làm gì? Từ đó em biết thêm gì về phẩm chất của cô?
?Hãy kể lại đoạn từ khi Vũ Nương gieo mình xuống sông. Tại sao Vũ Nương lại không trở về nhân gian?
- GVbình: Yếu tố kì ảo đan xen với hiện thực thể hiện ở thủy cung cô vẫn mang nỗi nhớ và tình yêu chồng con, khát vọng đoàn tụ gia đình, sự cao thượng nhưng xã hội phong kiến không có đất sống cho những người phụ nữ như cô.
? Yếu tố kì ảo đó có ý nghĩa gì? Tìm xem còn có văn bản nào cũng nói về sự oan uổng của người phụ nữ.
(Làm cho văn bản mang màu sắc dân gian Quan  m thị Kính)
? Từ những điều phân tích trên, em hiểu gì về số phận của người con gái này?
?Vũ Nương đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội? Em có suy nghĩ gì về họ?
GV bình: Tâm hồn của những người phụ nữ trong xã hội cũ trong sáng như pha lê dù bất kì ở hoàn cảnh khổ đau nào họ vẫn đáng đựơc trân trọng. Đúng như Hồ Xuân Hương đã nói trong bài thơ Bánh trôi nước của mình:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
? Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì?
? Tìm các câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ?
(- Thân em như giếng giữa đàng.
- Thân em như hạt mưa sa)
GV chuyển ý 
?Trương Sinh được giới thiệu như thế nào?
? Em có nhận xét gì về thông tin mà đứa trẻ đưa ra?
(Vô lí, khó tin)
? Lời nói của con trẻ đã tác động đến Trương Sinh xử sự như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật?
(Theo diễn biến tâm lí phù hợp với tính cách)
? Qua sự việc đó em thấy Trương Sinh còn là người như thế nào? 
GVbình: Sự cố chấp nông nổi ngu xuẩn,Trương Sinh không biết ơn vợ đã chăm sóc mẹ, đã chờ đợi mình ,để rồi vô tình gây nên cái chết cho vợ. Vì vậy sự ăn năn cũng mờ nhạt, muộn màng. 
?Nếu Vũ Nương tiêu biểu cho ngưòi phụ nữ trong xã hội thì Trương Sinh đại diện cho tầng lớp nào? Thái độ của tác giả ra sao với nhân vật này?
? Chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì cho truyện?
(- Là chi tiết quan trọng, vừa thắt nút vừa mở nút câu chuyện làm người đọc ngỡ ngàng, xúc động trước tình cảnh thương tâm nhưng cũng hả lòng vì ít nhiều Vũ Nương cũng đã minh oan được cho mình.)
? Nếu bỏ đoạn sau của truyện có hay bằng như tác giả viết không? Tại sao?
(Không- Vì sẽ thiếu màu sắc dân gian và ý nghĩ tố cáo)
? Qua phần vừa tỡm hiểu em hóy cho biết truyện ca ngợi và phờ phỏn điều gỡ ?
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Tìm hiểu khái quát.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn 
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS kể lại truyện 
- HS trình bày tình huống truyện .
- HS trình bày.
HS bình 
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nhiều HS tìm hỗ trợ nhau.
HS bình 
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS bình.
Quan sát tranh SGK.
- HS trình bày.
HS trình bày.
HS trỡnh bày
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Tìm hiểu khái quát
- Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến
- Có các nhân vật: 
Trương Sinh, Vũ Nương: (nhân vật chính), mẹ Trương Sinh, Đản, bà con
- 3 phần:
1/. Đầu đ đẻ mình: cuộc hôn nhân, sự xa cách và phẩm hạnh của Vũ Nương.
2/. "Qua năm ..... qua rồi": Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm
3/. Phần còn lại: Vũ Nương dưới thuỷ cung và Vũ Nương được giải oan. 
- HS kể lại truyện.
2.Tỡm hiểu chi tiết:
2.1/. Nhân vật Vũ Nương
Phẩm chất:
- Quê ở Nam Xương tính đã thuỳ mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp 
- nàng giữ gìn khuôn phép không lúc nào để vợ chồng bất hoà.
- Không mong vinh hiển, áo gấm phong hầu, mong được bình an trở về 
- Khi xa chồng thuỷ chung buồn nhớ đ đảm đang tháo vát hiếu nghia (chăm sóc mẹ chồng, lo toan ma chay, nuôi dạy con cái)
- Buồn nhớ xa chồng, thấm thía nỗi cô đơn.
- Bà nhìn hiểu được công lao đức độ của con dâu (Trời chứng giám)
đ Là con nhà nghèo xinh đẹp, dịu hiền, không ham danh vọng là con dâu hiếu thảo, là người vợ chung thủy, đảm đang tháo vát, chu đáo tận tình và rất mực yêu thương con. đ Cô là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.
- Khi bị nghi oan:
+ Phân trần để chồng hiểu rõ 
+ Kẻ bạc mệnh này...
+ tự tử.
- sự bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Được cứu sống.
-Nhờ Phan Lang giỳp gặp lại chồng.
b. Số phận.
- Yếu tố kì ảo đan xen với hiện thực thể hiện cô bị oan uổng, tuyệt vọng, bế tắc đ Bất hạnh.
đVũ Nương đại diện cho thân phận khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Nguyễn Dữ ca ngợi sự tiết hạnh của người phụ nữ. Đó là lòng nhân đạo của tác giả.
2.2/ Nhân vật Trương Sinh.
- Trương Sinh là con nhà giàu nhưng thất học và có tính đa nghi.
- Không nghe vợ phân trần.
- Nhiếc măng thậm tệ
- Đuổi đi
- Chàng còn mang nặng tính gia trưởng, ngu dốt, mù quáng, hồ đồ, vũ phu, thô bạo.
- Trương Sinh đại diện cho tầng lớp nam quyền trong xã hội cũ.
- Tác giả tố cáo Trương Sinh và chế độ phong kiến nam quyền.
- Có đoạn sau hay hơn vì nó tạo sự hấp dẫn, tăng ý nghĩa tố cáo.
3/ í nghĩa văn bản: ... ực tiếp và gián tiếp
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viết.
3. Thỏi độ: Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của TV.
III.CHUẨN BỊ:
 *GV: - Dự kiến tích hợp qua các văn bản
 - Đọc tham khảo kĩ những lưu ý sgv
 *HS: Xem lại bài hành động nói trực tiếp ở lớp 8
IV. TỔ CHỨC DẠY-HỌC:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Tổ chức dạy và học bài mới
 * Khi xưng hô trong hội thoại em cần chú ý những gì? Chữa bài tập 5, 6/40, 41?
Hoạt động 1: Tao tâm thế
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 - Phương pháp: Thuyết trình
 - Thời gian: 2 phút
* Giới thiệu bài: Trong hội thoại người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của 1 người hay của nhân vật mà lời nói là ý nghĩ được nói ra,ý nghĩ là lời nói bên trong chưa được nói ra.Có khi lời nói bên trong đúng,nghiêm túc nhưng nếu biến nó thành lời bên ngoài thì không thích hợp ví dụ như truyện cười sgk . Khi tạo tập văn bản viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật. Song các dẫn đó của ta đã đúng hay chưa? 
Có những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2, 3, 4: Tìm hiểu bài (Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, phân biệt sự khác nhau giữa các dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Mục tiêu: HS nắm được các dẫn trực tiếp và cáh dẫn gián tiếp
- Phương pháp: Vấn đáp; Nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Phiêú học tập (vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn.
- Thời gian: 20 - 25p
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
I. Cách dẫn trực tiếp.
* Đọc ví dụ trong SGK?
- Đọc .
H: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
->a/ Lời nói phát ra của nhân vật.
H: Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
- Nó được tách với bộ phận đứng trước bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
H: Phần in đậm là lời của ai ? Nó được nhắc lại như thế nào?
-> Lời anh hoạ sĩ -> được nhắc nguyên vẹn
H: Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
-> ý nghĩ của ông hoạ sĩ.
- Nó tách với bộ phận đứng trước bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
H: ý nghĩ đó được nhắc lại như thế nào?
-> Nhắc lại nguyên vẹn.
H: Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Vì sao?
-> Có thể thay đổi, khi đó hai bộ phận ngăn cách với nhau bởi dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
H: Cách dẫn các lời nói, ý nghĩ như hai ví dụ trên là dẫn trực tiếp. Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp?
* Rút ra kết luận.
-> Dẫn trực tiếp là dẫn lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ.
-> Được đặt trong dấu ngoặc kép.
II. Cách dẫn gián tiếp.
* Gọi HS đọc VD.
* Đọc ví dụ.
15’
H: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
- HS phát hiện 
-> Phần in đậm là lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên.
- Không dùng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
H: Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
-> ý nghĩ (vì nó có từ hiểu).
H: Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay thế bằng từ nào?
- HS phát hiện -> Có từ “rằng”.
-> Có thể thay thế bằng từ “là”.
H: Cách dẫn như ở VD 2a, 2b có được dẫn nguyên vẹn không? Vì sao?
- Suy nghĩ, trả lời.
H: Cách dẫn đó là cách dẫn cách dẫn gián tiếp. Em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp?
* Rút ra nhận xét.
- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh
- Không đặt trong dấu ngoặc kép.
H: Phân biệt sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
* Tổng hợp rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ: sgk.
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố 
- Mục tiêu: HS biết sử dụng cách dẫn trực tiếp và cach dẫn gián tiếp trong văn cảnh cụ thể
- Phương pháp: Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn,dùng các phiếu (Phần III, Vở LTNV); 
- Thời gian: 18-20 phút
III. Luyện tập.
H: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn trích?
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Làm miệng.
-> Nhận xét.
Bài tập 1/54
a. Cách dẫn trực tiếp: “A! Lão già”
-> ý nghĩa mà nhân vật gán cho con chó.
b. Cách dẫn trực tiếp (ý nghĩ của nhân vật).
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
Bài tập 2/54
- GV chia lớp làm ba nhóm thực hiện.
Nhóm1: (ý a); Nhóm2: (ý b); Nhóm3: (ý c).
H: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý đã cho.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Đại diện từng nhóm đọc
 -> Nhận xét.
V.Củng cố:
 ?Theo em lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào?
VI.:Hướng dẫn HS học ở nhà: 
 - Sửa lỗi trong việc sử dụng cách dẫn trực tiếp, gián tiếp trong bài viết của bản thân
 - Làm bài tập 3/54.
 - Chuẩn bị: “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”: Đọc và tóm tắt văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”.
 RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
Tuaàn 4 - Tiết 20. Ngày soạn: 8 /9/2011 - Ngày dạy: 10 /9/2011
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
 (Đọc Thờm)
I.MỨC Đễ CẦN ĐẠT:
- Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu của của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập
- Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức: - Biết linh hoạt trình bày VBTS với các dung lượng khác nhau phù hợp với y/c của mỗi h/c GT, HT. Củng cố KT về thể loại TS đã học
-Các yếu tố của thể loại T . -Y/C cần đạt của VB tóm tắt
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự theo các mục đích khác nhau
3.Thỏi độ.
- Giáo dục HS ý thức trình bày ngắn gọn, tránh dài dòng.
III.CHUẨN BỊ:
 *GV: Đọc kĩ những lưu ý
 -Kết hợp tóm tắt văn bản tự sự lớp 8
 *HS: học lại bài cũ
IV.TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 	
* Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự(là kể lại 1 cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tp ấy) 
	* Khi tóm tắt cần chú ý điều gì?
 - Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tp đó là sv và nv chính (cốt truyện và nv chính)
 - Trung thành với vb, không thêm bớt -Bảo đảm tính hoàn chỉnh: mở-kết
 - Bảo đảm tính cân đối :dành cho nv chính nhiều hơn
3.Tổ chức dạy và học bài mới.
HĐ1 Tao tâm thế
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2 phút
 Như vậy vb tự sự là những vb phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc theo một chuỗi liên tục có quá trình,có các mối liên hệ với nhau nhằm bộc lộ ý nghĩa,phơi bày mâu thuẫn khắc hoạ hình tượng các nv,và việc học xong các VBTS chúng ta cần tóm tắt được nd các vb đó là rất cần thiết
Hoạt động 2, 3, 4: Tìm hiểu bài (Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, thấy được sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự
- Mục tiêu: Nắm rõ kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự và thấy được tấm quan rọng của việc tóm tắt văn bản tự sự trong cuộc sống hàng ngày
- Phương pháp: Vấn đáp; Nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Phiêú học tập (vở luyện tập Ngữ văn 3- Thời gian 20 - 25P
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
- Gọi HS đọc các tình huống.
- Đọc các tình huống (Bảng phụ)
H: Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Vì sao? Mục đích của việc tóm tắt các vb trên là gì?
* Thảo luận.
-Tóm tắt: Một bộ phim,một câu chuyện, một tp vh => là các vb TS
H: Nếu tóm tắt không đúng yêu cầu thì dẫn đến tình trạng gì?
- Người nghe không hiểu được nội dung câu chuyện.
H: Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?
- Nhận xét.
-> Giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản.
GV Ttrong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian, ĐK trực tiếp xem hoặc đọc nguyên văn vb, vì vậy tóm tắt VBTS là nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra
H: Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em theo cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự?
- Trao đổi -> Trả lời.
-VD: lớp trưởng báo cáo cho GVCN về
*Chú bộ đội kể về trận đánh
*Người đi đường kể lại một vụ tai nạn
Hướng dẫn học sinh thực hành tóm tắt một văn bản tự sự.
II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
GV: Treo bảng phụ ghi 7 sự việc-gọi hs đọc to
-1 em đọc
H: Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không?
* Phát hiện.
-> Các sự việc chính đã nêu khá đầy đủ. Tuy vậy vẫn thiếu một sự việc quan trọng (Sau khi vợ tự vẫn, một đêm Trương Sinh ngồi cùng đứa con trai, người con chỉ chiếc bóng và bảo đó là cha nó).
H: Tại sao đó là sự việc quan trọng cần phải nêu?
* Đó là sự việc cần bổ sung hoàn chỉnh trước khi viết văn bản tóm tắt.
-> Sự việc này đã giúp Trương Sinh hiểu ra vợ mình đã bị oan chứ không phải đợi đến khi Phan Lang kể lại Trương Sinh mới biết (như sự việc thứ 7 trong sgk).
-bổ sung vào sau sv thứ 6
? Các sự việc nêu trên sắp xếp hợp lí chưa?
Hướng dẫn hs viết tóm tắt vb theo các sv nêu trên
Gọi 1, 2 em đọc bài
- hs viết theo nhóm bàn (y/c 20 dòng-đủ các sv) -6 p
* Nhận xét.
H: Từ phần I, II hãy cho biết sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự? Yêu cầu của việc tóm tắt?
-> Rút ra ghi nhớ
* Ghi nhớ: sgk/59
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố.
- Phương pháp: Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu.
- Thời gian: 15-20 phút.
III.Luyện tập.
Bài tập 2/59
H: Hãy tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã nghe hoặc chứng kiến?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
* Tóm tắt miệng -> Nhận xét.
H: Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? 
 A. Để dễ ghi nhớ NDVB 
 B. Để giới thiệu cho mọi người nghe NDVB
 C. Giúp người đọc người nghe nắm NDVB 
 D. Thể hiện trình độ sâu rộng NDVB
? Các bước tóm tắt văn bản tự sự?
V.Hướng dẫn HS học ở nhà: 
- Về nhà làm bài tập 1/59. (Cần đọc trước văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” và “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” để làm bài).
- Chuẩn bị: “Sự phát triển của từ vựng”: Đọc và tìm hiểu VD trong sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc