Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 3

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 3

Tiết 11/ Đọc văn: TUYÊN BỐ VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA TRẺ EM

(Trích hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em )

 I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức :

Học sinh nắm được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.

2. Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội .

3. Giáo dục :

Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương đối với mọi người.

II. Chuẩn bị

1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, tài liệu lên quan.

2. phương pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận theo nhóm nhỏ, Vấn đáp.

III. Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức: 1

2. Kiểm tra: 5

Sự gần gũi và khác biệt giữa chién tranh hạt nhân và động đát , sóng thần ở điểm nào ? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình?

3. Bài mới :

GV giới thiệu: sinh thời Bác Hồ từng nói : “ Trẻ em nh búp trên cành. Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan ”

Đó cũng là vấn đề mà toàn xã hội, toàn nhân loại đã và đang hết sức quan tâm chăn lo

 

docx 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần III
Tiết
11
12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của ... em
Tiết
13
Các phương châm hội thoại (tt)
Tiết
14
15
Bài viết số 1
Ngày soạn: 01/ 09/ 11
Ngày dạy: ... / ... / .....
Tiết 11/ Đọc văn: Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em
(Trích hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em )
 I. Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức : 
Học sinh nắm được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng : 
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội . 
3. Giáo dục : 
Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương đối với mọi người.
II. Chuẩn bị 
1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, tài liệu lên quan.
2. phương pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận theo nhóm nhỏ, Vấn đáp.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra: 5’
Sự gần gũi và khác biệt giữa chién tranh hạt nhân và động đát , sóng thần ở điểm nào ? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình?
3. Bài mới : 
GV giới thiệu: sinh thời Bác Hồ từng nói : “ Trẻ em nh búp trên cành. Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan ” 
Đó cũng là vấn đề mà toàn xã hội, toàn nhân loại đã và đang hết sức quan tâm chăn lo
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 HĐ1 (20’’)
Đọc P1 và hớng dẫn HS đọc : to rõ ràng, dứt khoát, khúc triết.
HS đọc phần còn lại.
GV : Nhận xét.
HS xác định kiểu văn bản ? Vì sao ?
 HS xác định đối tợng đợc nói tới trong văn bản ?
HS đọc chú thích SGK.
?Cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy phần. Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ?
HĐ2
?Hãy đọc lại mục 1-2 ?
 ?Nêu nội dung của từng mục ?
?Nêu ý nghĩa của từng mục ?
?Em nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả ?
GV : Nhấn mạnh vị trí, vai trò của trẻ em - thế hệ tơng lai, chủ nhân của đất nớc trong mỗi quốc gia.
 HS đọc lại mục 3- 7 ?
?Em hãy cho biết vai trò, vị trí của mục 3-7 ?
?Nêu nội dung mục 4-5-6 ?
?Hãy nêu biểu hiện cụ thể của luận điểm trẻ em là nạn nhân của xã hội .
GV : Liên hệ nạn buôn bán trẻ em, động đất, sóng thần, bão lụt...
I. Tìm hiểu chung :
1. Đọc
2. Chú thích
a. Kiểu văn bản: Nhật dụng.- Nghị luận chính trị- xã hội .
b. Bố cục văn bản : 4 phần :
P1: Lí do của bản tuyên bố.
P2 : Sự thách thức của tình hình.
P3 : Cơ hộ những điều kiện thuật lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng.
P4 : Nhiệm vụ cụ thể. 
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Lí do của bản tuyên bố
- Mục 1 : Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới .
- Mục 2. Khái quát những đặt điểm, yêu cầu của trẻ, khẳng định quyền đợc sống, phát triển, hạnh phúc.
à Nêu vấn đề có tính ngắn gọn, có tính chất khẳng định.
2. Sự thách thức.
- Mục 3 : Chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạ vấn đề .
- Mục 7 : Kết luận.
- Mục 4- 5- 6 : Nêu thực trạng trẻ em đang là nạn nhân của xã hội 
+ Nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, khủng bố, phân biệt chủng tộc, xâm lợc..
+ Thảm hoạ đói nghèo, vô gia c, bệnh tật, ô nhiễm môi trờng.
+ Chết vì suy dinh dỡng HIV/ AIDS ( 4000 ngời / ngày )
4. Củng cố: 4’
- Đọc diễn cảm mục I-II
5. Hướng dẫn học bài:1’ 
- HS học thuộc ghi nhớ 
V. Rút kinh nghiệm sau tiết 11
	Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tồn tại: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngàysoạn: 05/9/2011
Ngày day: ... / ... / .....
Tiết 12/ Đọc văn:	 Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát 
 triển của trẻ em
(Trích hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em)
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : 
Học sinh nắm đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng : 
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính trị- xã hội . 
3. Giáo dục :
 Giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị : 
1. GV: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. HS : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
 1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
 2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
	Thực trạng trẻ em đang diễn ra trên Tg ntn ?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 HĐ1
HS: tóm tắt những điều kiện thuận lợi mục 8-9 .
 HS: lần lợt trình bầy .
?Hãycho biết Đảng và nhà nớc ta đã và đang có sự quan tâm nh thế nào đối với trẻ em .
HS :quan sát văn bản 
?Nêu những nhiệm vụ cụ thể để thực hiện tốt quyền của trẻ em ?
 HĐ2
?Hãy nêu, khái quát tầm quan trọng của vấn đề bảo vê, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế hiện nay ?
HS: trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau.
GV: Kết luận.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc -hiểu văn bản
3. Những cơ hội.
* Thuận lợi : 
- Đoàn kết, liên kết chặt chẽ giữa các quốc gia tạo nên sức mạnh tổng hợp cùng giải quyết vấn đề .
- Công ớc về quyền của trẻ em đợc công nhận về mặt pháp lí.
- Những cải thiện về bầu không khí chính trị đợc cải thiện.
- Những quan tâm của Đảng và nhà nớc đối với trẻ em, nhất là trẻ em khuyết tật, lang thang.
* Khó khăn :
4. Nhiệm vụ :
- Tăng cờng sức khoẻ...
- Quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Đảm bảo quyền bình đẳng bà mẹ và trẻ em.
- Về giáo dục...
- Kế hoạch hoá gia đình...
- Giáo dục tính tự lập, tinh thần trách nhiệm...
- Về kinh tế..
- Về sự phối hợp...
III. Tổng kết.
- Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.
- Qua việc thực hiện các vấn đề : Trình độ văn minh, chế độ chính trị cao hay thấp tiến bộ hay lạc hậu, nhân đạo hay vô nhân đạo.
* Ghi nhớ.
4. Củng cố: 4’
- Hãy nêu những chủ trương, việc làm của đảng và nhà nước, chính quyền địa phương thể hiện sự quan tâm đến trẻ em ?
5. Hướng dẫn học bài: 1’
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Đọc soạn Văn bản : “ Chuyện người con gái Nam Xương ”- Nguyễn Dữ.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết 12
	Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tồn tại: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/9/2011
Ngày day: ... / ... / .....
Tiết 13/ Tiếng Việt: 	các phương châm hội thoại (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : Giúp HS:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huóng giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.
	2. Kỹ năng :
	- Rèn kĩ năng sử dụng các tình huống giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh,
II. Chuẩn bị : 
1. GV: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. HS : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức ( 1phút ).
2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ). 
Nhắc lại nội dung các phương châm hội thoại đã học?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung bài học
 HĐ1
HS đọc chuyện cời “ Chào hỏi”.
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng châm lịch sự không ? Vì sao?
GV giải thích: Trong tình huống khác....
?Tìm tình huống mà lời chào hỏi trên thích hơp với phơng châm lịch sự.
HS chỉ ra sự khác nhau của tình huống truyện và tình huống HS nêu ra.
? Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục đích gì đều ảnh hởng đến giao tiếp.
Từ đó em rút ra bài học gì?
HS: đọc ghi nhớ.
?Em hãy cho biết các phơng châm hội thoại đã học?
? Trong các bài học ấy, tình huống nào phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ?
HS :đọc kĩ đoạn đối thoại.
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc yêu cầu của An không?
?Trong tình huống này, phơng châm hội hoại nào không đợc tuân thủ?
?Vì sao Ba không tuan thủ phơng châm hội thoại đã nêu?
GV : gợi dẫn.
- Giả sử có một ngời mắc bệnh ung th đã đến giai đoạn cuối thì sau khi khám bệnh, BS có nên nói thật cho ngời ấy biết không? Tại sao?
- BS nói tránh để bệnh nhân yên tâm thì BS vi phạm phơng châm hội thoại nào?
- Việc nói dối của BS có chấp nhận đợc không? Tại sao?
?Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng không? 
?Theo em, nên hiểu nghĩa câu này nh thế nào?
?Em hãy nêu một số cách nói tơng tự?
HS: đọc phần ghi nhớ.
HS :đọc.
HS :thảo luận, trình báy.
GV: nhận xét.
HS: đọc.
HS: thảo luận, trình bày.
GV: nhận xét, đánh giá.
 HĐ2
I. Bài học
1. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
a. Ví dụ:
- Chàng rể đã gây rối, phiền hà cho ngời khác vì chào hỏi không đúng tình huống giao tiếp.
b. Bài học:
c. Ghi nhớ
2. Những trường hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
*Ví dụ
a, Phương châm: lượng, chât, quan hệ, cách thức, lịch sự.
- Chỉ có tình huống về phương châm lịch sự được tuân thủ, các tình huống còn lại không tuân thủ phương châm hội thoại.
b, 
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng đợc yêu cầu của An.
- Phơng châm về lợng( Không cung cấp đủ thông tin An muốn biết).
Vì Ba không biêt chiếc máy bay đầu tiên đợc sản xuất năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất(...) nên Ba phải trả lời chung chung nh vậy.
c,
- Không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân lo sợ, thất vọng.
- Không tuân thủ phơng châm về chất.
- Chấp nhận đợc vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống.
d, “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc”.
- Nếu xét nghĩa hiển ngôn(...) thì cách nói trên không tuân thủ phơng châm về lợng.
- Nếu xét nghĩa hàm ẩn(...) thì cách nói này vấn tuân thủ phơng châm về lợng.
- Cần hiểu: Tiền bạc chỉ là phơng tiện sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời. Câu này nhắc nhở: ngoài tiền bạc để duy trì cuộc ssống, con ngời cần có những mối quan hệ thiêng liêng khác trong đời sống tinh thần...Vì vạy, không nên vì tiền bạc mà quên đi tất cả.
VD: Chiến tranh là chiến tranh; nó vẫn là nó; Rồng là rồng, liu điu là liu điu; cóc nhái vẫn là cóc nhái; Em vẫn là em, anh vẫn cứ là anh...
* Ghi nhớ:
II. Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Đối với bé 5 tuổi thì ‘ TTTTNC” là chuyện viển vông, mơ h; vì vậy cuả trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức.
- Đối với những ngời đã đi học thì đay là câu trả lời đúng.
Bài tập 2:
- Thái độ... không tuân thủ phơng châm lịch sự.
- việc không tuân thủ phơng châm ấy là vô lí vì khách dến nhà ai cung phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện; nhất là ở đay, thái độ và những lời nói thật hồ đồ, chẳng có căn cứ gì cả.
4. Củng cố: 4’
- HS nhác lại nội dung.
5. Hướng dẫn học bài:1’ 
- HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Học bài, vận dung; chuẩn bị kiểm tra TLV.
 V. Rút kinh nghiệm sau tiết 13
	Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tồn tại: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngàysoạn: 06/9/2011
Ngày day: ... / ... / .....
Tiết 14 - 15/ Bài viết số 1 (văn bản thuyết minh )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và biết lập dàn ý, triển khai ý và hoàn chỉnh bài văn thuyết minh
2. Kỹ năng:
- Biết viết bài văn thuyết minh theo đề bài đó cho cú sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật đặc biệt là miờu tả
3. Thỏi độ : 
- Nghiờm tỳc, cú ý thức giữ gỡn trật tự trong giờ làm bài
B- Chuẩn bị : 
	GV:- Đề bài + Đỏp an + Thang điểm
I- Đề bài :
	Cây lúa Việt Nam
II- Đáp án, biểu điểm :
1- Mở bài : 
	- Giới thiệu cây lúa là loại thân cỏ, tròn có nhiều gióng và đốt.
	- Cây lúa là bạn thân thiết của người nông dân.
2- Thân bài :
	- Giới thiệu chi tiết về loài cây kết hợp với miêu tả.
	- Nguồn gốc, vai trò và ý nghĩa của cây lúa với con người.
	- Miêu tả các bộ phận của cây lúa (hình dáng, thân, gốc, lá, hoa, quả ...)
 	- Giá trị và lợi ích của cây lúa :
	+ Giá trị kinh tế
	+ Giá trị môi trường
	+ Giá trị thẩm mỹ
3- Kết bài :
- Nêu cảm nghĩ của mình về cây lúa : lúa là bạn của người nông dân, là nguồn cung cấp lương thực quý giá nhất của nước ta.
* Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, sai ít lỗi chính tả, lời văn chân thành, có cảm xúc 
đạt 9- 10 điểm.
	* Bài viết đủ ý, bố cục rõ ràng, sai dưới 10 lỗi chính tả, câu, diễn đạt: đạt 7- 8 điểm
	* Bài viết thiếu 1, 2 ý, diễn đạt rõ ràng, sai dưới 15 lỗi chính tả, câu đạt 5- 6 điểm
	* Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý, sai nhiều lỗi chính tả, câu, diễn đạt: đạt 3- 4 điểm
	* Bài viết không xác định được yêu cầu, lạc đề, sai quá nhiều lỗi : đạt 1- 2 điểm
	* Bài viết để trắng : 0 điểm.
III- Yêu cầu chung :
	- Chuẩn bị tư liệu cho bài thuyết minh : Quan sát cây lúa lúc trưởng thành thân, lá, bông, hạt ...
	- Nguồn gốc cây lúa, lịch sử ra đời -> Đọc phần các quốc gia cổ đại phương Đông.
	- Tầm quan trọng, mối quan hệ gắn bó của cây lúa với người Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày.
	- Kết hợp miêu tả hình dáng cây lúa trong quá trình sinh trưởng.
	- Sự đa dạng của các giống lúa và sản phẩm được chế biến từ lúa gạo.
	HS: Ôn tập văn thuyết minh.
C- tiến trình dạy và học :
	1- ổn định tổ chức :
	2- Bài mới :
* Hoạt động 1:
- Gv chép đề kiểm tra.
- HS nhận đề, làm bnài , nộp bài.
* Hoạt động 2:
- Gv - Thu bài, nhận xét giờ làm bài	
 Dặn dò : Soạn Chuyện người con gái Nam Xương
V. Rút kinh nghiệm sau tiết 14 - 15
	Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Tồn tại: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA9 T3.docx