Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 năm học 2011

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 năm học 2011

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà)

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

II/. TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1/. Kiến thức: - Giúp học sinh thấy một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cch Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận x hội qua một đoạn văn cụ thể.

2/. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới v bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

3/. Thái độ nhận thức: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ. Bước đầu có ý nịêm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.

III/ CÁC KNS CƠ BẢN:

- Xác định giá trị bản thân : từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM ( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại ) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cch HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Giao tip : trình by, trao đổi về nội dung của phong trào về nội dung của phong cách HCM trong văn bản.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 - Tiết 1, 2. Ngày soạn: 12/08/2011 -Ngày dạy: 15/8/2011
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà)
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 	Thấy được tầm vĩc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/. Kiến thức: - Giúp học sinh thấy một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 
2/. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, lối sống.
3/. Thái độ nhận thức: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ. Bước đầu có ý nịêm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận. 
III/ CÁC KNS CƠ BẢN:
- Xác định giá trị bản thân : từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM ( kết hợp tinh hoa văn hố truyền thống dân tộc và nhân loại ) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiêp : trình bày, trao đổi về nội dung của phong trào về nội dung của phong cách HCM trong văn bản.
 IV/. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách HCM, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương HCM.
- Thảo luận nhĩm, trình bày 1’ về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương HCM.
V/. CHUẨN BỊ: 
1/. Giáo viên: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh về Bác.
2/. Học sinh: Đọc bài trả lời câu hỏi SGK.
IV/. TỔ CHỨC DẠY- HỌC: 
 - Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 + Thời gian: 2 phút
 + Mục tiêu: Giup học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 + Phương pháp: thuyết trình
 + Giới thiệu bài: Cuộc sống hịên đại đang tưngø ngày từng giờ thay đổi, làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm gương về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỹ XX sẽ là bài học cho các em. 
- Hoạt động 2: Tri giác
 + Thời gian dự kiến: 10’
 + Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 + Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 + Kĩ thuật: Dạy học theo gĩc, Kĩ thuật khăn trải bàn
TG
 Họat động GV
Hoạt động HS
Nội dung
 10’ 
 25’
 5’
20’
 15’
 10’ 
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. 
GV hỏi xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? 
Hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác? 
Gv hướng dẫn đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục.
GV hướng dẫn đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh)
GV đọc mẫu 1 lượt.
Chú thích: 
GV: yêu cầu học sinh đọc thầm chu thích và kiểm tra việc hiểu chú thích qua một số từ trọng tâm: Truân chuyên, Bộ chính trị, thuần đức, hiền triết
Bố cục văn bản
Gv: Văn bản viết phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đặt ra? 
GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? 
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hướng dẫn phần tích phần 1 
+ Mục tiêu: Nắm được sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại của HCM.
+ Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
+ Kĩ thuật: Dạy học theo gĩc, Kĩ thuật khăn trải bàn.
- GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? 
GV: Có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu cho HS.
+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trên thế giới.
+ Thăm và ở nhiều nước.
Hỏi: Vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng của HCM được biểu hiện bằng những chi tiết nào ở phần 1?
Hỏi: Vì sao người có được tri thức phong phú như vậy?
Gv: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
Gv: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh? 
(GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác à hiểu văn học nước ngoài người để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc )
Hỏi: với đặc điểm nêu trên em cảm nhận được điều gì về HCM?
HCM một nhân cách vĩ đại rất Việt Nam, rất phương đông, rất mới, rất hiện đại.
* HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn luyện tập . 
Hỏi: Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? 
GV chốt lại cách lập luận của đoạn văn đầu gây ấn tượng và thuyết phục.
Tiết 1 (tiếp)
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn phân tích phần 2: 
GV: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lạm tụ Hồ Chí Minh? – (Bác hoạt động ở nước ngoài). 
GV: Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác? (đọc và cho biết điều đó?)
GV: Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương dịên cở sở nào?
GV: Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào? Có đúng với những gì em đã quan sát khi đến thăm nhà Bác ở không? 
(Thăm cõi Bác xưa –Tố Hữu) Gv: Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào? Biểu hịên cụ thể. 
Gv: Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào? Cảm nhận của em về bữa ăn với những món đó?
Gv: Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không? 
Giới thiệu hình SGK trang 6.
Hỏi: Qua trên em cảm nhận được gì về lối sống của Hồ Chí Minh?
Chính cuộc sống giản dị đã làm nên nhân cách vĩ đại.
Hỏi: Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi-vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế nào?
Gv: Giải thích để làm rõ đó không phải là sự thiếu thốn không có mà đó là cuộc sống thanh cao.
Hỏi: Để nêu bật lối sống giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
HOẠT ĐỘNG 5: 
Ứng dụng liên hệ bài học . 
- GV Giảng và nêu câu hỏi 
Trong cuộc sống hịên đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thụân lợi và nguy cơ gì? 
Hỏi: Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hoà nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó? 
GV: Em hãy nêu một vài biểu hịên mà em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá? 
GV Chốt lại: - Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất. Cách nói năng ứng xử .
Vấn đề vừa có ý nghĩa hịên tại, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở: 
Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa thì trước hết cần có con người mới XHCN. 
Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là làm việc rất quan trọng và rất cần thiết (Di chúc)
- Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. 
* HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn luỵên tập . 
Gv Yêu cầu đọc thêm: Hồ Chí Minh.
(HS dựa vào phần cuối văn bản phát biểu)
HS nêu cuốn sách đã học 
HS đọc theo chỉ định của Gv – theo dõi bạn đọc, nhận xét và sữa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của giáo viên (HS đọc theo chỉ định của GV –theo dõi bạn đọc, nhận xét và sữa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của GV).
HS: Đọc thầm chú thích và trả lời cô theo yêu cầu
HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài.
Phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng.
Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá văn tộc.
Chia làm hai phần.
(HS suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản)
Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước hồi đầu thế kỷ.
Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từ phương đông tới phương tây.
Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga,  làm nhiều nghề.
Học hỏi tìm hiểu văn hóa nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm.
Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay, đồng thời với việc phê phán những hạn chế tiêu cực.
Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở người.
Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu 
HS tự bộc lộ.
Hs tự bộc lộ
HS tự bộc lộ. HS: Thảo luận nhóm 3’ phát hiện câu văn cuối phần 1, vừa khép lại vừa mở ra vấn đề à lập lụân chặt chẽ, nhấn mạnh. 
(Hs dựa vào cuốn những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch)
HS đọc. HS: Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ Tịch nước sau khi đã đọc. 
HS: Chỉ ra được 3 phương diện: nơi ở, trang phục, ăn uống. 
HS: Thảo luận 2’ phát biểu dựa trên văn bản 
-HS: Đọc lại ”và người sống ở đó à hết 
HS tự bộc lộ.
HS quan sát - nghe.
Thảo luận 3’
+Giống: Giản dị thanh cao. 
+Khác: Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân.
HS nghe.
Kết hợp giữa kễ và bình, chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, đối lập.
HS: Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại. Tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống văn hoá. 
HS: Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến. 
- Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi: giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại.
Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hoá tiêu cực phải biết nhận ra độc hại. 
Hs nguyện ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
Hs đọc.
-Học sinh kể.
Hát minh họa “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người”.
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: Lê Anh Trà
2 .Xuất xứ:
- Trích trong Hồ Chí Minh và văn hố Việt Nam. 
– Bản sắc văn hố dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang tính truyền thống của dân tộc. Trong thời đại hội nhập hiện nay vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc càng trở nên cĩ ý nghĩa.
3. Đọc, tìm hiểu chú thích
(SGK)
a. Đọc 
Chú ý đọc đúng,đọc diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác..
b. Tìm hiểu chú thích
Một số từ ngữ, chú thích trong SGK (1, 2, 5, 9, 10)
4.Tìm bố cục: 
*Văn bản đề cập đến vấn đề: Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
Bố cục: 2 phần 
- Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 
1/. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. 
- Qua công việc lao động mà học hỏi. 
- Đông lực: Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu.
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Làm nhiều nghề.
+ Đến đâu cũng học hỏi.
è Hồ Chí Minh là người thông minh cần cù, yêu lao động. 
- Hồ chí Minh có vốn kiến thức 
+ Rộng: Từ văn hoá phương Đông đến phương Tây. 
+ Sâu: Uyên thâm. 
Nhưng tiếp thu có chọn lọc 
Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực. 
è Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hố thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hố dân tộc HCM. 
2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
- Nơi ở và làm việc: nhỏ bé mộc mạc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ chính trị. 
Đồ đạc đơn sơ mộc mạc 
- Trang phục giản dị: Quần áo bà bà nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ. 
- Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị. 
- Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc,ï mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. 
àPhong cách HCM là sự giản dị trong lối sống,sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.
*Kết hợp giữa kễ và bình, chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, đối lập, So sánh, liên tưởng.
3. Ý nghĩa văn bản: 
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hố HCM trong nhận thức và trong hành động. Tử đĩ đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập : tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố dân tộc.
III/. Tổng kết: 
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hố Hồ Chí Minh trong nhận thức và tronh hành động. Từ đĩ đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hố dân tộc.
IV. LUYỆN TẬP: 
 Kể một số câu chuyện về lối sống gỉan dị của Bác. 
V/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 2’
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản. 
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại.
- Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.
 - Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích.
 RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 T1-t1,2.doc