I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân- một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và Nghệ thuật của truyện ngắn Làng.
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. Đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
- Có tình yêu sâu sắc về làng, xóm, quê hương, đất nước mình.
II.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách tham khảo.
- Chân dung nhà văn, bảng phụ.
2.Học sinh :
Tuần lễ : 13 Ngày soạn : 08.11.2011 Tiết : 61 Ngày dạy : 15.11.2011 LÀNG Kim Lân I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân- một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và Nghệ thuật của truyện ngắn Làng. - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. Đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp - Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. - Có tình yêu sâu sắc về làng, xóm, quê hương, đất nước mình. II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, sách tham khảo. Chân dung nhà văn, bảng phụ. 2.Học sinh : - Soạn bài. IIITIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : H - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ánh trăng” (6đ) . Phương thức biểu đạt của bài thơ? ( 4 đ. ) *Bài thơ có sự kết hợp giữ hình thức tự sự và chiều sâu cảm xúc. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc ở các khổ 1, 2, 3 bằng lặng trôi nhưng khổ thơ thứ tư “đột ngột” một sự kiện tạo nên bước ngoặc để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề tác phẩm. vầng trăng hiện tại soi sáng không chỉ không gian hiện tại mà còn gợi nhớ những kỉ niệm trong quá khứ chẳng thể nào quên. H - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ánh trăng” (6đ). Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? (4đ) a/ Nghệ thuật - Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng. b/ Ý nghĩa văn bản - Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Mỗi người dân Việt Nam đều gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống nhờ làng , chết cũng nhờ làng Người dân trong sáng tác của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu quê hương làng xóm của mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung Yêu cầu HS qua việc đọc và soạn bài nêu những hiểu biết về tác giả. H - Em hãy nêu những nét tiêu biểu về tác giả Kim Lân qua tìm hiểu ở SGK? H - Truyện Làng được viết trong hoàn cảnh nào ? - Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. * GV đọc mẫu một đoạn trong bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét. * Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích trong SGK. GV kể phần SGK lược bỏ: kể về hoàn cảnh gia đình ông Hai đi tản cư và cái tật hay khoe làng của ông H - Có thể chia văn bản làm mấy phần? H - Nêu đại ý đoạn trích ? H - Hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn này bằng sự hiểu biết của em? Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản H – Ông Hai là người có tính gì ? +Nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh. + Đường làng toàn lát đá xanh . +Làng có phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa,rộng rãi nhất vùng,chòi phát thanh cao bằng ngọn tre ,chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy. +Những ngày kháng chiến dồn dập ở làng,ông gia nhập phong trào từ hồi còn bóng tối. +Những công trình không để đâu hết (những hố ,những ụ, những giao thông hào) H - Tình huống nào đã làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông hai? - Tin tức từ những người tản cư dưới xuôi lên H - Tìm những chi tiết miêu tả phản ứng của ông? H - Tâm trạng của ông Hai thể hiện ra sao trong tình huống này ? H -Thuật lại tâm trạng, hành động của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc? - Hụt hẫng, cúi gằm mặt, sợ lời bàn tán, tủi thân vật vã, chửi bọn Việt gian. - Ông Hai sững sờ -> mất hết tâm trí -> không dám đi đâu.. H - Nhận xét vai trò của tình huống ấy? H - Nhận xét về cách miêu tả của tác giả? - Miêu tả cụ thể sự dằn vặt trong tâm trạng H - Vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con nhỏ? Việc đó có ý nghĩa gì ? - Tâm sự để giãi bày nỗi lòng: Đó là tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu và tấm lòng thủy chung với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ (Đây là đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh động nỗi lòng sâu xa và bền chặt, chân thành của ông Hai- một người nông dân-với quê hương đất nước với cách mạng và kháng chiến.) H - Nêu tác dụng của nghệ thuật tạo tình huống? ( Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống làng chợ Dầu làm Việt gian để thử thách tình yêu làng của ông Hai.Đồng thời bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân và thế giới tinh thần của họ) H - Truyện xây dựng một tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và yêu nước của ông Hai, đó là tình huống nào ? I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Kim Lân (1920 – 2007) - Tên khai sinh là nguyễn Văn Tài ; quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông. 2 . Tác phẩm : - Truyện ngắn Làng là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 3.Bố cục : Chia làm 3 phần. a/ Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích”. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây. b/ Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”. Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực của ông hai ba bốn ngày sau đó. c/ Phần 3: Còn lại. Tình cờ ông Hai mói biết đó là tin đồn nhảm. Ông vô cùng phấn khởi và tự hào về làng mình. 4. Tóm tắt. II/ Đọc-hiểu văn bản 1-Tình huống truyện *Tình yêu làng quê của ông Hai trong phần đầu của truyện: - Ông Hai hay khoe làng từ xưa cho đến nay. - Tin làng chợ Dầu theo giặc khiến ông từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, rồi ông phải tin vì những người nói ra tin đó họ vừa ở dưới xuôi lên è Tình huống truyện rất phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật. 4.Củng cố - Cho học sinh nhắc lại tình huống truyện. 5. Hướng dẫn tự học - Học bài. - Đọc kĩ lại và tóm tắt văn bản, nắm được nội dung bài học. -Chuẩn bị : “Làng” tiếp theo. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ============================================================================= Tuần lễ : 13 Ngày soạn : 08.11.2011 Tiết : 62 Ngày dạy : 15.11.2011 LÀNG Kim Lân I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân- một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng tám. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và Nghệ thuật của truyện ngắn Làng. - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. Đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm, sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp - Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. - Có tình yêu sâu sắc về làng, xóm, quê hương, đất nước mình. II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, sách tham khảo. Chân dung nhà văn, bảng phụ. 2.Học sinh : - Soạn bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : H – Tình huống truyện “Làng” được nhà văn xây dựng như thế nào ? (10đ) 1-Tình huống truyện *Tình yêu làng quê của ông Hai trong phần đầu của truyện: - Ông Hai hay khoe làng từ xưa cho đến nay. - Khi chính quyền vận động đi tản cư ông không muốn đi cứ nấn ná mãi - Tin làng chợ Dầu theo giặc mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư từ dưới xuôi lên giữa lúc tâm trạng của ông đang rất phấn chấn vì nghe được nhiều tin ta đánh giặc trên tờ báo ở phòng thông tin. -Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, rồi ông phải tin vì những người nói ra tin đó họ vừa ở dưới xuôi lên. è Tình huống truyện rất phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Khi nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc , Ông Hai có tâm trạng như thế nào ? Diễn biến tâm trạng của Ông ra sao ? Qua đó ta hiểu được gì về nhân vật này cũng như những người nông dân VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tất cả những nội dung đó sẽ được giải đáp trong giờ học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Đọc-hiểu văn bản Gọi HS đọc từ đầu bay dật dờ. H - Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào ? Tìm các từ ngữ diễn tả điều đó ? - Nhớ làng da diết “nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em . nhớ làng quá”. -ở phòng thông tin, ông nghe được nhiều tin hay: + Một em cắm quốc kỳ Tin chiến thắng + Một anh trung đội trưởng của quân ta. + Đội nữ du kích + Bao nhiêu tin đột kích nữa “Ruật gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” H - Từ tâm trạng của ông Hai, em có suy nghĩ gì về tình cảm của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp ? H - Khi nghe tin làng mình theo Tây tâm trạng ông Hai được thể hiện như thế nào ? H - Khi về đến nhà ông Hai có tâm trạng gì. Phân tích diễn biến tâm trạng của ông lão ? - Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” Cảm xúc: đau đớn tê tái - Về nhà: “Nằm vật ra giường” “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ dàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ dúng hắt hủi đấy ư ? ” + Ông băn khoăn không biết có nên tin hay không vì ở làng ông “ họ toàn là những người có tinh thần cả mà ” + Song chứng cứ như vậy thì sai làm sao được nên ông phải tin. + Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức H - Qua những chi tiết trên đây. Hãy hệ thống tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ đầu theo Tây ? H - Những ngày sau nghe tin làng theo Tây ông Hai có tâm trạng gì ? - Suốt mấy hôm ông không dám đi đâu, luôn bị ám ảnh về chuyện làng theo Tây. Cứ thấy một đám đông túm lại ông cũng chột dạ “ thoáng nghe những tiếng Tây Việt gian lủi ra một góc nhà , nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” - Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng. - Có ý nghĩ “Hay là quay về làng” nhưng “ vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức phản đối ngay” “nước mắt ông dàn ra. Về làng làm nô lệ cho thằng Tây .. thế rồi ông quyết ... ếp mà chỉ được giới thiệu qua lời của nhân vật khác nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm (Ông kĩ sư ở vườn rau , anh cán bộ nghiên cứu sét ) thể hiện phẩm chất con người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến. è Lòng yêu mến, cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân, Tổ quốc. III/ Tổng kết 1. Nghệ thuật - Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn. Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn. Kết hợp giữa kể, tả và nghị luận. - Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện. 2. Ý nghĩa “ Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp, đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. IV/ Luyện tập - Viết lại một đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về một vài chi tiết nghệ thuật mà bản thân thích nhất. 4.Củng cố -Học sinh nhắc lại ghi nhớ 5. Hướng dẫn tự học - Học bài, đọc diễn cảm tác phẩm. - Chuẩn bị bài : Viết bài tập làm văn số 3. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ============================================================================= Tuần lễ : 14 Ngày soạn : 15.11.2011 Tiết : 68 – 69 Ngày dạy : 25/26.11.11 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh viết được một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận . - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận . - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. - Hứng thú trong tạo lập văn bản. II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Giáo án. 2.Học sinh : - Chuẩn bị bài. - Giấy kiểm tra III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : trong giờ 3.Bài kiểm tra : * Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố nghị luận , miêu tả nội tâm với việc tạo lập văn bản tự sự. Giờ học này các em vận dụng kiến thức đã học và tạo lập một văn bản theo yêu cầu. Đề bài : Tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Ý NỘI DUNG ĐIỂM MỞ BÀI + Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ nhân vật người lính. 1 đ THÂN BÀI + Gặp gỡ người lính lái xe trong trường hợp nào ? ( Có thể là nằm mơ ngược dòng thời gian gặp người lính vào đúng thời điểm ngày ấy ; hoặc là sau nhiều năm kết thúc chiến tranh, hôm nay gặp người lính đã trên dưới 60 tuổi ) + Miêu tả vài nét về giọng nói, nụ cười, trang phục của người lính. + Người lính lái xe trò chuyện với ta về những gì đã được Phạm Tiến Duật thể hiện trong bài thơ. + Cảm xúc dâng trào trong nội tâm khi nghe người lính kể chuyện. + Nhận xét của bản thân về nhân vật qua lời nhân vật kể chuyện,: tư thế, thái độ, tinh thần 1,5 đ 1,5 đ 3 đ 1 đ 1 đ KẾT BÀI + Sự việc kết thúc : Cảm nhận về người lính hôm qua (trong chiến đấu) và hôm nay (trong thời bình). Nghị luận về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay biết sống sao cho xứng đáng. 0,5 đ 0,5 đ Chú ý : Không nhất thiết phải kể lại tất cả những gì đã được bài thơ thể hiện, mà có quyền chắt lọc, lựa chọn những gì cơ bản nhất như gian khó, sự lạc quan, tinh thần đồng đội, niềm tin tưởng vào tương lai Qua trò chuyện, người viết có thể biết thêm được những điều thú vị khác về đời lính lái xe Trường Sơn mà bài thơ chưa đề cập tới. Biết kết hợp khéo léo giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Bởi vì bài viết sẽ rất luộm thuộm khi liên tíêp là những gạch đầu dòng. 4.Củng cố -Nhắc học sinh đọc lại bài trưiớc khi nộp. 5. Hướng dẫn tự học -Xem lại bài. -Chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ============================================================================ Tuaàn leã : 14 Ngaøy soaïn : 15.11.2011 Tieát : 70 Ngaøy daïy : 25/26.11.11 OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đã học ở học kì I - Các phương trâm hội thoại. Xưng hô trong hội thoại. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt về các phương trâm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Ôn tập nghiêm túc, kỹ lưỡng chuẩn bị bài kiểm tra cho tốt. II.CHUAÅN BÒ : 1.Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK. Baûng phuï. 2.Hoïc sinh : - Soaïn baøi. III.TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP : 1.OÅn ñònh lôùp 2.Kieåm trabaøi cuõ : Trong giôø. 3. Baøi môùi *Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở học kì I, trong tiết học hôm nay, sẽ tiến hành ôn tập. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV & HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoaït ñoäng 1 : OÂn taäp lí thuyeát I- Caùc phöông chaâm hoäi thoaïi. H - Haõy nhaéc laïi noäi dung cuûa caùc phöông chaâm hoäi thoaïi ñaõ ñöôïc hoïc ? - Traû lôøi noäi dung cuûa caùc phöông chaâm hoäi thoaïi (Ghi nhôù-SGK): - Phöông chaâm veà löôïng. - Phöông chaâm veà chaát. - Phöông chaâm quan heä. - Phöông chaâm caùch thöùc. - Phöông chaâm lòch söï. H- Keå moät vaøi tình huoáng giao tieáp trong ñoù coù moät hoaëc moät soá phöông chaâm hoäi thoaïi naøo ñoù khoâng ñöôïc tuaân thuû. - HS coù theå keå moät vaøi tình huoáng giao tieáp coù trong SGK hay saùch tham khaûo khoâng tuaân thuû phöông chaâm hoäi thoaïi (VD: Truyeän cöôøi “Noùi coù ñaàu coù ñuoâi”. Truyeän nguï ngoân “Chaân, tay, maét, tai, mieäng”). II- Xöng hoâ trong hoäi thoaïi. H - Haõy neâu moät soá töø ngöõ duøng ñeå xöng hoâ trong tieáng Vieät vaø cho bieát caùch duøng nhöõng töø ngöõ ñoù ? - Tieáng Vieät coù moät heä thoáng töø ngöõ xöng hoâ raát phong phuù, tinh teá vaø giaøu saéc thaùi bieåu caûm (VD: toâi, ta, tôù, mình, anh, chò, anh aáy, chò aáy) - Ngöôøi noùi caên cöù vaøo ñoái töôïng nghe vaø tuøy tình huoáng giao tieáp ñeå xöng hoâ cho thích hôïp. H - Cho VD: Moät beänh nhaân noùi vôùi baùc só: “Thuoác oâng cho tuaàn tröôùc tôù uoáng chaúng giaûm beänh chuùt naøo”. Beänh nhaân khi xöng hoâ nhö vaäy coù tuaân theo phöông chaâm: “xöng khieâm, hoâ toân” khoâng ? Em hieåu phöông chaâm ñoù nhö theá naøo ? (Baûng phuï) - Beänh nhaân khi xöng hoâ khoâng tuaân theo phöông chaâm: “xöng khieâm, hoâ toân”, phöông chaâm naøy coù nghóa laø: Khi xöng hoâ, ngöôøi noùi töï xöng mình moät caùch khieâm toán vaø goïi ngöôøi ñoái thoaïi moät caùch toân kính. * Thaûo luaän: Vì sao trong tieáng Vieät, khi giao tieáp, ngöôøi noùi phaûi heát söùc chuù yù ñeán söï löïa choïn töø ngöõ xöng hoâ ? - Thaûo luaän theo nhoùm. * GV: Trong tieáng Vieät, ñeå xöng hoâ, coù theå duøng caùc ñaïi töø xöng hoâ, caùc danh töø chæ quan heä thaân thuoäc, danh töø chæ chöùc vuï, ngheà nghieäp, teân rieâng . Moãi phöông tieän xöng hoâ ñeàu theå hieän tính chaát cuûa tình huoáng giao tieáp vaø moái quan heä giöõa ngöôøi noùi vaø ngöôøi nghe. Vì theá, neáu khoâng chuù yù ñeå löïa choïn ñöôïc töø ngöõ xöng hoâ thích hôïp thì ngöôøi noùi seõ khoâng ñaït ñöôïc keát quaû giao tieáp nhö mong muoán. III- Caùch daãn tröïc tieáp vaø caùch daãn giaùn tieáp. H - Haõy phaân bieät theá naøo laø caùch daãn tröïc tieáp vaø caùch daãn giaùn tieáp ? + Daãn tröïc tieáp: Nhaéc laïi nguyeân vaên lôøi noùi hay yù nghó, ñöôïc ñaët trong daáu ngoaëc keùp. + Daãn giaùn tieáp: Thuaät laïi lôøi noùi hay yù nghó vaø coù ñieàu chænh cho thích hôïp, khoâng ñaët trong daáu ngoaëc keùp. Khaùc nhau veà hình thöùc vaø noäi dung theå hieän. * Thöïc haønh theo nhoùm: Hoaït ñoäng 2 : Baøi taäp * Thöïc haønh theo nhoùm: * GV neâu ñònh höôùng vaø yeâu caàu cuûa moãi baøi taäp. Sau ñoù cho HS tieán haønh laøm baøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt. GV ñuùc keát , cho ñieåm. Ñoïc ñoaïn trích sau vaø thöïc hieän caùc yeâu caàu neâu ôû döôùi. - Thöïc haønh theo nhoùm (gaén baûng töø). ( Chuyeån lôøi ñoái thoaïi thaønh lôøi daãn giaùn tieáp, nhöõng töø ngöõ caàn thay ñoåi trong lôøi ñoái thoaïi sang lôøi daãn giaùn tieáp laø nhöõng töø xöng hoâ, töø chæ ñòa ñieåm, töø chæ thôøi gian nhö: toâi nhaø vua. chuùa coâng vua Quang Trung. ñaây (tænh löôïc). baây giôø baáy giôø I/ BAØI OÂN TAÄP : 1. Noäi dung cuûa caùc phöông chaâm hoäi thoaïi - Phöông chaâm veà löôïng. - Phöông chaâm veà chaát. - Phöông chaâm quan heä. - Phöông chaâm caùch thöùc. - Phöông chaâm lòch söï. a. Trong giao tieáp, moät soá tình huoáng khoâng tuaân thuû PCHT vì moät soá nguyeân nhaân : - Ngöôøi noùi voâ yù, vuïng veà. - Ngöôøi noùi phaûi öu tieân cho moät PCHT khaùc quan troïng hôn. - Ngöôøi noùi muoán taïo moät söï chuù yù khaùc. b. Caû hai caâu chuyeän ñeàu vi phaïm phöông chaâm quan heä. 2- Xöng hoâ trong hoäi thoaïi: Töø ngöõ xöng hoâ trong tieáng Vieät vaø caùch duøng chuùng. - Töø ngöõ xöng hoâ raát phong phuù. - “Xöng khieâm, hoâ toân” laø xöng hoâ caùch khieâm toán, duøng töø chæ veà mình caùch nhuùn nhöôøng coøn goïi ngöôøi ñoái thoaïi caùch toân troïng. Ví duï : Söï hieän dieän cuûa quyù vò laø nieàm vinh haïnh cho gia ñình chuùng toâi. Traân troïng kính môøi ! - Trong tieáng Vieät, khi giao tieáp, ngöôøi noùi phaûi heát söùc chuù yù ñeán söï löïa choïn töø ngöõ xöng hoâ bôûi vì töø ngöõ xöng hoâ cuûa tieáng Vieät vöøa cho bieát thöù baäc cuûa ngöôøi noùi, vöøa cho thaáy thaùi ñoä cuûa ngöôøi noùi ñoái vôùi ngöôøi nghe - Tuøy tình huoáng giao tieáp. - Moái quan heä vôùi ngöôøi nghe. Töø ngöõ xöng hoâ thích hôïp. 3- Söï phaân bieät giöõa caùch daãn tröïc tieáp vaø caùch daãn giaùn tieáp. - Veà noäi dung: + Daãn tröïc tieáp: Nhaéc laïi nguyeân vaên lôøi noùi hay yù nghó. + Daãn giaùn tieáp: Thuaät laïi lôøi noùi, yù nghó coù ñieàu chænh. - Veà hình thöùc: + Daãn tröïc tieáp: Lôøi daãn ñöôïc ñaët trong daáu ngoaëc keùp. + Daãn giaùn tieáp: Lôøi daãn khoâng ñaët trong daáu ngoaëc keùp. II/LUYEÄN TAÄP toâi nhaø vua. chuùa coâng vua Quang Trung. ñaây (tænh löôïc). baây giôø baáy giôø 4.Cuûng coá - Ke åmoät tình huoáng giao tieáp trong ñoù coù moät hoaëc moät soá phöông chaâm hoäi thoaïi naøo ñoù khoâng ñöôïc tuaân thuû. - Nhaän xeùt veà caùch xöng hoâ trong tieáng Vieät. - Chuyeån lôøi ñoái thoaïi sang lôøi daãn giaùn tieáp. 5. Hướng dẫn tự học -Hoïc baøi -Chuaån bò : Kieåm tra Tieáng Vieät. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM : __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ============================================================================
Tài liệu đính kèm: