Chiếc Lược Ng
( Nguyễn Quang Sng )
1/ Mục Tiu:
a/ Kiến Thức:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
b/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
c/ Thái độ:
- Gio dục cho Hstình cảm gia đình,đặc biệt tình cảm gha, con, mọi người xung quanh.
2/ Chuẩn bị :
a/ Hs: Chuẩn bị bài,trả lời cu hỏi sgk
b/ Gv: SGK, SGV, tài liện, soạn giáo án.
PP: Đàm thoại, gợi tìm, thảo luận nhĩm.
3/ Tiến trình dạy học:
a/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu những nét đẹp trong tính cách của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sapa?
Lời vo bi: Vài nét giới thiệu về lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc -> dẫn vào bài mới.
Tuần:15 Tiết: 71-72 Ngày soạn: 8/11/2011 Chiếc Lược Ngà ( Nguyễn Quang Sáng ) 1/ Mục Tiêu: a/ Kiến Thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. b/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn. c/ Thái độ: - Giáo dục cho Hstình cảm gia đình,đặc biệt tình cảm gha, con, mọi người xung quanh. 2/ Chuẩn bị : a/ Hs: Chuẩn bị bài,trả lời câu hỏi sgk b/ Gv: SGK, SGV, tài liện, soạn giáo án. PP: Đàm thoại, gợi tìm, thảo luận nhĩm... 3/ Tiến trình dạy học: a/ Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét đẹp trong tính cách của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sapa? Lời vào bài: Vài nét giới thiệu về lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc -> dẫn vào bài mới. b/ Dạy nội dung bài mới: Hoạt Động 1: Đọc- Tìm hiểu chung Hoạt Động của Thầy Hoạt Động của Trị Nội dung Hướng dẫn đọc, hiểu chú thích Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu 1 số thông tin về tác giả? - Cho biết thời gian, hoàn cảnh sáng tác? Thể loại? - Vị trí đoạn trích học? - Gv yêu cầu Hs .đọc phần chú thích ở sgk Hs dựa vào phần chú thích để trả lời về tác giả. - Tác phẩm: sáng tác 1966 lúc tác giả hoạt động ở chiến trường Nam bộ. Thể loại: truyện ngắn. - Đoạn trích học là phần giữa của truyện. Hs đọc phần chú thích ở sgk I/Đọc- Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Nguyễn Quang Sáng, SGK tr 201. 2/ Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 1966 tại chiến trường Nam bộ trong thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra quyết liệt. - Thể loại: truyện ngắn. - Đoạn trích học: thuộc phần giữa truyện Chiếc lược ngà. 3/Chú thích:1,8,12,13... Hoạt Động 2: Đọc- Hiểu văn bản Hoạt Động của Thầy Hoạt Động của Trị Nội dung Gv: đọc một đoạn sau đĩ hướng dẫn Hs đọc, Gv yêu cầu Hs chỉ đọc những tìng huống cơ bản. Gv yêu cầu Hs tóm tắt văn bản qua việc chuẩn bị ở nhà. Gv nhận xét phần tóm tắt của Hs: - Chốt lại 1 số vấn đề về tác giả, tác phẩm: + Tác giả là một nhà văn Nam bộ, hầu hết các sáng tác của ông chỉ viết về cuộc sống và con người Nam bộ trong cuộc chiến tranh và sau hoà bình. + Tác phẩm: Truyện viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người. Cụ thể là tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh và tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng. Tình cha con sâu nặng của hai cha con ông Sáu được thể hiện trong những tình huống nào? Cho Hs thảo luận nhĩm thời gian 2’. Hết TG gọi đại diện nhĩm trả lời. Gv chĩt lại mấy vấn đề trên sau đĩ chuyển sang tiết 2 Hs chú ý,rồi sau đĩ đọc văn bản. Hs tóm tắt văn bản: dựa vào sgk Hs khác nhận xét bổ sung. Hs lắng nghe, sau đĩ thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày. Hs lắng nghe. II/Đọc- Hiểu văn bản 1/Đọc văn bản: 2/ Phân tích: 2.1/Tĩm tắt cốt truyện- tình huống tryuện. a/ Tĩm tắt cốt truyện: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Nhưng bé Thu - con ông, không nhận ra cha và vết thẹo trên mặt làm ông khác so với người cha trong ảnh. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi nhận ra cha thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm nhớ thương con vào việc làm 1 chiếc lược bằng ngà voi. Chiếc lược hoàn thành nhưng ông Sáu đã hy sinh trong 1 trận càn của giặc. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao lại cây lược cho người bạn thân. b/ Tình huống truyện: - Hai cha con ông Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra thì ông Sáu phải ra đi. - Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp trao món quà cho con gái. c/ Củng cố, luyện tập: - Gv 2 tình huống truyện bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con, đó cũng là bố cục của đoạn trích. d/ Hướng dẫn tự học ở nhà: - Chuẩn bị các tình huống cịn lại học tiết 2 . Tiết 2 1/ Mục Tiêu: 2/ Chuẩn bị : 3/ Tiến trình dạy học: a/ Kiểm tra bài cũ: Gv Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs ở tiết 2. Nêu nhận xét. Lời vào bài: Tiêt 1các em đã tìm hiểu phần 1 tác phẩm Chiếc Lược ngà tiết học hơm nay thầy hướng dẫn các em phầncịn lại. b/ Dạy nội dung bài mới: Hoạt Động 2: Đọc- Hiểu văn bản Hoạt Động của Thầy Hoạt Động của Trị Nội dung Tổ chức cho Hs tìm hiểu diễn biến tâm lý, hành động của nhân vật bé Thu: + Cho Hs đọc đoạn “từ dấu... dắt nó về”. + Bé Thu gặp lại cha trong hoàn cảnh nào? Thái độ và hành động của bé Thu khi mới gặp? + Những ngày ông Sáu ở nhà, bé Thu biểu lộ thái độ, tình cảm như thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách của bé Thu? Nghệ thuật kể chuyện? Gv nêu vấn đề: Bé Thu không nhận ông Sáu là cha chứng tỏ bé Thu không yêu ba của mình. Ý kiến của em thế nào? (Câu hỏi thảo luận). + Qua đó, em thấy tình cảm của bé Thu đối với người cha của mình như thế nào? Gv chốt bình: Trong hoàn cảnh xa cách, trắc trở của chiến tranh, bé Thu còn quá nhỏ để hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le của đời sống và người lớn cũng không ai kịp chuẩn bị cho bé đoán nhận những khả năng bất thường. Chính vì vậy, sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách mà trái lại càng đáng trân trọng bởi bé Thu chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. - Cho Hs đọc “sáng hôm sau... từ từ tuột xuống”. + Cho biết ý của đoạn trích vừa đọc? + Do đâu bé Thu biết ông Sáu là cha và bé Thu nhận ra cha trong hoàn cảnh nào? + Thái độ và hành động của bé Thu khi biết ông Sáu là ba? + Mọi người kể cả người kể chuyện có thái độ như thế nào trong cảnh ngộ này của cha con ông Sáu? Cho biết phương thức biểu đạt mà tác giả sử dụng ở đoạn trích này? + Từ đó, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả và tính cách của nhân vật bé Thu? Tổ chức cho Hs tìm hiểu tình cảm của ông Sáu đối với con. + Tình cảm của ông Sáu đối với con được thể hiện như thế nào trong đoạn truyện? Qua đó, em cảm nhận được nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng? + Chuyện của cha con ông Sáu cũng là chuyện của bao gia đình Việt Nam trong chiến tranh. Nêu cảm nhận của em về vấn đề này? Gv bình, chốt và hỏi để Hs hiểu tác dụng của việc lựa chọn ngôn ngữ kể, người kể đối với việc thể hiện nội dung câu chuyện. Gv cho hs đọc ghi nhớ ở sgk Hs đọc đoạn văn bản. Hs suy nghĩ, phát hiện và trả lời. Định hướng: - Bé Thu đang chơi nhà chòi. - Giật mình, tròn mắt nhìn khi nghe gọi. - Ngơ ngác, lạ lùng. - Mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét. + không chịu gọi ba; không nhờ chắt nước nồi cơm to, hất trứng cá, bỏ về ngoại. + cứng cỏi, ương ngạnh. + kể kết hợp miêu tả, ngoại hình gắn với nội tâm, tạo tình huống bất ngờ. Hs trao đổi nhóm. Nêu ý kiến. Lớp bổ sung, nhận xét. Đó là 1 tình cảm sâu sắc, chân thật. Hs khái quát ý: Bé Thu nhận ra cha và biểu lộ tình cảm đối với cha. Hs phát hiện: - Do bà ngoại giảng giải. - Nhận cha khi ông Sáu sắp sửa lên đường. + Nằm im, lăn lộn, thở dài. + vừa kêu “ba” vừa chạy xô tới... run run. + mọi người không cầm được nước mắt. + cảm thấy như có ai nắm lấy trái tim mình. + tự sự kết hợp biểu cảm và miêu tả nội tâm. + am hiểu tâm lý trẻ em. + diễn tả 1 cách sinh động. + tính cách của nhân vật: tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ; cá tính cứng cỏi đến ương ngạnh; 1 đứa trẻ ngây thơ hồn nhiên. Hs phát hiện, trả lời. - Nêu cảm nhận: Nét đẹp trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng đó là tinh thần chiến đấu (lòng yêu nước) và tình cảm thương con (tình cảm gia đình). - Hs nêu được: + câu chuyện thể hiện tình cha con thắm thiết, sâu nặng. + gợi người đọc thấm thía nỗi đau thương, mất mát mà chiến tranh gây ra. Hs lắng nghe. Hs đọc bài II/Đọc- Hiểu văn bản: 2.2/ Diễn biến tâm lý, hành động, tình cảm của bé Thu: a) Khi chưa nhận ra cha: - Gặp ông Sáu, bé Thu hốt hoảng, tái mặt, rồi vụt chạy và kêu thét lên. - Ông Sáu càng gần gũi, bé Thu càng lạnh nhạt, xa lánh. + Gọi trống không mà không chịu gọi cha. + Tự chắt nước nồi cơm to mà không nhờ ông Sáu giúp. + Hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho. + Bị đòn, bỏ về nhà ngoại, còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng. -> sự cứng cỏi đến mức ương ngạnh. => tình cảm sâu sắc, chân thật bé Thu giành cho người cha trong ảnh. b) Khi nhận ra cha: - Nằm im, lăn lộn, thở dài. - Kêu thét lên: Ba! - Ôm chặt lấy cổ ba và nói trong tiếng khóc. - Hôn ba nó cùng khắp. -> tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, xúc động. 3.3/ Tình cảm của ông Sáu đối với con: - Nhớ thương xen lẫn sự day dứt, ân hận. - Dồn hết tâm trí vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con. - Ông hy sinh khi chưa kịp trao cho con chiếc lược ngà. -> Tình cha con thiêng liêng, sâu nặng. III/ Tổng Kết: học ghi nhớ sgk c/ Củng cố, luyện tập: + Truyện gây xúc động cho người đọc ở chỗ nào? + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu? d/ Hướng dẫn tự học ở nhà: + Học bài ” +Chuẩn bị tiết (TT) ôn tập TV. các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp e/ Bổ sung: ................................................................................................. ....................................................................................................... Tuần:15 Tiết: 73 Ngày soạn: 8/11/2011 Ơn tập Tiếng Việt ( Các phương châm hội thoại...Cách dẫn gián tiếp) 1/ Mục Tiêu: a/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm vững 1 số nội dung phần tiếng Việt đã học ở kỳ I: + Các phương châm hội thoại. + Xưng hô trong hội thoại. + Cách dẫn gián tiếp và cách trực tiếp. b/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biết vận dụng vào việc viết văn bản, trong đời sống. c/ Thái độ: - Giáo dục Hs yêu quý Tiếng Việt hơn. 2/ Chuẩn bị : a/ Hs: Chuẩn bị bài,trả lời câu hỏi sgk b/ Gv: SGK, SGV, tài liện, soạn giáo án.Bảng phụ. PP: Đàm thoại, gợi tìm, thảo luận nhĩm... 3/ Tiến trình dạy học: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. Trả bài theo đề cương bằng các câu hỏi trắc nghiệm. Lời vào bài: Cho học sinh lấy một câu nói của bé Thu với ông Sáu khi bé chưa nhận cha -> xác định phương châm hội thoại được tuân thủ -> dẫn vào bài. b/ Dạy nội dung bài mới: Hoạt Động 1: Ôn tập các phương châm hội thoại Hoạt Động của Thầy Hoạt Động của Trị Nội dung - Yêu cầu Hs nhắc lại các phương châm hội thoại đã học. - Yêu cầu Hs ôn khái niệm phương châm về lượng. Tìm Vd tuân thủ đối với phương châm này? Chỉ rõ chỗ không tuân thủ? - Trong tiếng Việt, thường sử dụng những từ ngữ xưng hô nào? - Em hiểu thế nào là “xưng khiêm” và “hô tôn” trong tiếng Việt? Cho Vd trong các văn bản đã học. + Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ? (Câu hỏi thảo luận) - Gv lấy đoạn văn bản “Làng” cho Hs xác định từ ngữ xưng hô - Hs nhắc lại 5 phương châm hội thoại đã học - Hs thực hiện theo yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hs ôn lại các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. Hs trao đổi, trả lời. - Từ ngữ xưng hô thể hiện mối quan hệ giao tiếp và tình huống giao tiếp. - Phải lựa chọn từ ngữ xưng hô thì giao tiếp mới đạt kết quả. Hs thực hiện I. Các phương châm hội thoại: Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch sự Ví dụ: sgk. II. Xưng hô trong hội thoại: * Từ ngữ xưng hô: - Đại từ xưng hô: Tôi, chúng tôi, chúng ta... - Danh từ xưng hô: Cô, dì, chú, bác... * Chú ý: xưng khiêm, hô tôn: + Xưng: khiêm nhường + Hô -> gọi người đối thoại bằng thái độ tôn kính. Vd. Đã bấy lây nay bác tới nhà Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa. Hoạt Động 2: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Hoạt Động của Thầy Hoạt Động của Trị Nội dung + Nêu lại cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Nhận xét sự khác nhau giữa 2 cách dẫn. + Cho câu: Các em phải thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Hãy dùng câu trên làm lời dẫn trực tiếp, sau đó chuyển sang cách dẫn gián tiếp. + Cho Hs đọc đoạn trích SGK. + Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích sang lời dẫn gián tiếp. Hs thực hiện Hs thực hiện Hs đọc - Thay từ: tôi (ngôi thứ 1) bằng từ: nhà vua (ngôi thứ 3) - Chúa công thay bằng vua QT. - Bỏ từ đây; từ “bây giờ” bằng “bấy giờ”. III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Dẫn trực tiếp + Nhắc nguyên văn lời, ý nghĩ của nhân vật + Đặt trong dấu ngoặc kép. Lời đối thoại: - Tôi (ngôi thứ 1) - Chúa công (ngôi thứ 2) - Đây - Bây giờ Dẫn gián tiếp + Có điều chỉnh cho thích hợp. + Không đặt trong dấu ngoặc kép Lời dẫn gián tiếp: - Nhà vua (ngôi thứ 3) - Vua QT (ngôi thứ 3) - Lược bỏ - Bấy giờ c/ Củng cố, luyện tập: - Gv hướng dẫn Hs cách thực hiện các bài tập trên. d/ Hướng dẫn học bài ở nhàø: - Học bài, kiểm tra tiếng Việt một tiết. e/ Bổ sung: ................................................................................................. ....................................................................................................... Tuần:15 Tiết: 7 4 Ngày soạn: 8/11/2011 Kiểm tra Tiếng Việt 1/ Mục Tiêu: a/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức Hs qua các lĩnh vực các phương châm hội thoại, sự triển của từ vựng, thuật ngữ, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. b/ Kỹ năng: Hs vận dụng các mức độ tư duy, thơng hiểu, và vận dụng các kiến thức đã học để làm bài. C /Thái Độ: tự đánh giá kiến thức của mình, qua việc thực hiện trả lời câu hỏi bài kiểm tra,làm bài nghiêm túc. 2 / Ma Trận: Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Các phương châm hội thoại Phương châm hội thoại 1c- 0,5đ Khái niệm 1c- 0,5đ Viết đoạn văn, 1c- 4đ 3c- 5đ ( 50%) Sự phát triển của từ vựng Từ mượn tiếng việt, 1c- 0,5đ Sự phát triển và phương thức phát triển 2c- 1đ 3c- 1,5đ ( 15%) Thuật ngữ - Biệt ngữ xã hội Nhận định đúng, 1c- 0,5đ Nêu kháiniệm 1c- 2đ 2c- 2,5đ (25%) Từ vựng Tìm từ láy, thành ngữ,2c-1đ 2c- 1đ ( 10%) Tổng số câu Điểm 5c- 2,5đ (25%) 3c-1,5đ (15%) 1c-2đ (20%) 1c-4đ (40%) 10c- 10đ(100%) I / Trắc nghiệm: 4 điểm * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhất 1. Trong hội thoại gồm mấy phương châm? a. Ba b. Bốn c. Năm d. Sáu 2. Phương châm quan hệ là gì ? a. Nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề b. Nói ngắn gọn rành mạch c. Nói tế nhị và tôn trọng người khác d. Nói cho có nội dung. 3. Sự phát triển của từ vựng làgì ? a. Phát triển nghĩa của từ vựng dựa trên nghĩa gốc của chúng b. Dựa trên ngôn ngữ của từ c. Dựa trên sự biến đổi của từ d. Dựa trên cách diễn đạt của từ. 4. Phương thức phát triển nghĩa của từ vựng làgì ? a. So sánh và ẩn dụ b. Aån dụ và hoán dụ c. Hoán dụ và nhân hoá d. Nhân hoá và so sánh. 5. Bộ phận từ mượn quan trong nhất của tiếng việt là từ mượn nào? a. Tiếng Anh b. Tiếng Pháp c. Tiếng La Tinh d. Tiếng Hán. 6. Nhận định nào sau đây nói đúng về đặc điểm của thuật ngữ? a. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu hiện một khái niệm b. Mỗi khái niệm chỉ biểu hiện bằng một thuật ngữ c. Thuật ngữ không có tính biểu cảm d. Cả a,b,c đều đúng. 7. Trong những từ sau từ nào là từ láy ? a. Đủng đỉnh b. Aùo quần c. Sách vỡ d. Xe máy. 8. Trong những tổ hợp sau đây tổ hợp nào là thành ngữ ? a. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng b. Chó treo mèo đậy c. Aên vóc học hay d. Đánh trống bỏ dùi. II/ Tự luận: 6 điểm Nêu lại khái niệm về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội? (2đ) Viết đoạn văn kể về tình huống giao tiếp trong đó có sử dụng một số phương châm hội thoại ( chủ đề tự chọn )( 4đ) BÀI LÀM III/ Đáp Án: I/ Trắc Nghiệm: ( 4đ) : Đáp đúng mỗi ý được(0,5 đ) -C1.c, C2.a, C3.a: C4.b, C5.d, C6.d, C7.a, C8.d II/ Tự Luận :(8đ) Câu 1 : Thuật ngữ và biệt ngữ xa hội ( SGK trang136) Câu 2: Học sinh viết đoạn văn có chủ đề tự chọn , Chú ý sử dụng đúng theo yêu cầu dấu câu đã cho. Tuần:15 Tiết: 75 Ngày soạn: 8/11/2011 Kiểm tra Thơ & Truyện hiện đại 1/ Mục Tiêu: a/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức Hs qua các lĩnh vực: -Thơ hiện đại gồm các bài Đồng Chí, Đồn Thuyền Đánh Cá, Bài Thơ về tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng. -Truyện hiện đại gồm các truyện sau: Làng, Lặng Lẽ Sa Pa. b/ Kỹ năng: Hs vận dụng các mức độ tư duy, thơng hiểu, và vận dụng các kiến thức đã học để làm bài. C /Thái Độ: tự đánh giá kiến thức của mình, qua việc thực hiện trả lời câu hỏi bài kiểm tra,làm bài nghiêm túc. 2/ Ma Trận: Mứcđộ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Đoàn thuyền đánh cá Cảm hứng chủ đạo,hoàn cảnh sáng tác. 2c-1đ Nội dung, biện pháp tu từ. 2c-1đ 4c-2đ (20%) Bếp lửa Nội dung. 1c-0,5đ 1c-0,5đ ( 5%) Khúc hát ru những em bé ngũ trên lưng mẹ Viết về dân tộc nào. 1c-0,5đ 1c-0,5đ ( 5%) Làng Thể loại, nhân vật chính.2c-1đ Nội dung chính. 1c-2đ 3c- 3đ (30%) Lặng lẽ Sa Pa Phân tích nhân vật. 1c- 4đ 1c-4đ (40%) Tổng số câu Điểm 5c- 2,5đ ( 25%) 3c- 1,5đ( 15%) 1c-2đ (20%) 1c-4đ (40%) 10c-10đ(100%) I. Tắc nghiệm: 4 điểm * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhất 1/ Bài thơ “Đoàn thuyền đánh ca”ù viết về vùng biển nào? a. Sầm Sơn (Thanh Hoá) b. Đồ Sơn ( Hải Phòng ) c. Hạ Long (Quảng Ninh) d. Cửa Lo ø(Nghệ An) 2/ Cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” là gì? a. Cảm hứng về lao động b. Cảm hứng về thiên nhiên c. Cảm hứng về chiến tranh d. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên. 3/ Nội dung hai khổ thơ đầu trong văn bản “Đoàn thuyền đánh cá” là gì? a. Miêu tả sự phong phú của các loài cá biển b. Miêu tảcảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người c. Miêu tả cảnh hoàn hôn trên biển d. Miêu tả cảnh lao động kéo lưới trên biển. 4/ Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ? Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa a. So sánh và nhân hoá b. Nói quá và liệt kê c. Aån dụ và hoán dụ d. Chơi chữ và điệp từ 5/ Nội dung chính trong bài thơ “Bếp lửa” là gì ù? a. Niêu tả vẻ đẹp và hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai b. Nói về tình cảm sâu nặng thiêng liêng của người cháu đối với bà c. Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con cháu d. Nói về tình thương của con dành cho cha mẹ. 6/ Bài “khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” viết về những em bé của dân tộc nào? a. Chăm b. Tà Ôi c. Ê Đê d. Ba Na 7/ Tác phẩm “làng” của Kim Lân được viết theo thể loại nào? a. Tiểu thuyết b. Hồi kí c. Truyện ngắn d. Tuỳ bút 8 /Nhân vật chính trong truyện “Làng” là ai ? a. Oâng Hai b. Bà Hai c. Bà chủ nhà d.Bác Thứ II/ Tự luận: 6 điểm: 1/ Nêu lại nội dung chúnh văn bản “ Làng” của Kim Lân (2đ) 2/ Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long? (4đ) BÀI LÀM III/ Đáp Án: I/ Trắc Nghiệm: ( 4đ) : Đáp đúng mỗi ý được(0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp Đúng c d b a c b c a II/ Tự Luận :(6đ) Câu 1: Hs nêu lại nội dung chính trong văn bản làng - SGK trang - 162.( 2đ) Câu 2: Hs nêu được các ý sau đây: * Nhân vật anh thanh niên là: Người say mê công việc Có tinh thần trách nhiệm cao và tâm hồn cao đẹp Có nếp sống khoa học ngăn nắp. Sống cởi mở chu đáo với mọi người. * Mỗi ý 1 điểm
Tài liệu đính kèm: