Giáo án Ngữ văn lớp 6 cả năm

Giáo án Ngữ văn lớp 6 cả năm

Tiết 1: Con rồng cháu tiên

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết.

- Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.

- Kể lại đợc truyện.

II. Các bớc tiến hành:

A. ổn định lớp.

B. Kiểm tra:

Bài soạn của học sinh.

C. Bài mới:

HĐ 1: GV hớng dẫn hs đọc.

Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch. Nhấn giọng ở những chi tiết kỳ ảo, hoang đờng.

GV đọc mẫu một vài đoạn.

H? Truyện gồm những sự việc chính nào?

 

doc 274 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 	 Tiết 1: 	Con rồng cháu tiên
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết.
Hiểu được nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.
Kể lại được truyện.
II. Các bước tiến hành:
A. ổn định lớp.
Kiểm tra: 
Bài soạn của học sinh.
C. Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
HĐ 1: GV hướng dẫn hs đọc.
Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch. Nhấn giọng ở những chi tiết kỳ ảo, hoang đường.
GV đọc mẫu một vài đoạn.
H? Truyện gồm những sự việc chính nào?
H? Từ việc nắm được các sự kiện cơ bản của truyện, em hãy kể lại câu truyện ?
KL: Đó là câu chuyện truyền thuyết về đời Vua Hùng.
H? Em hiểu thế nào là truyền thuyết?
GV: Đây là TT về thời Vua Hùng, thời đại mở đầu lịch sử VN gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước dưới thời Vua Hùng. Đây là những thần thoại đã được lịch sử hoá.
H? Hình ảnh LLQ và Âu Cơ được giới thiệu ntn?
H? Em có nhận xét gì về những chi tiết trên?
GV: Cả 2 vị thần đều là những vị anh hùng kiến tạo nền văn minh Âu Lạc. Truyện hấp dẫn người đọc với những chi tiết Rồng ở dưới nước và Tiên trên non gặp nhau, yêu thương nhau và kết duyên vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia đình của người Việt cổ.
H? Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ , chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ?
GV: LLQ tượng trưng cho nước, Âu Cơ tượng trưng cho đất. Cả 2 thần tượng trưng cho đất nước, núi sông giữa cha kỳ diệu, mẹ thiêng liêng tạo nên Tổ Quốc VN.
H? ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trên?
GV liên hệ với từ “ Đồng bào” trong câu nói của Bác Hồ.
H? Khi tả 100 con trai của Âu Cơ người xưa nhấn mạnh vào chi tiết nào?
Quan sát bức tranh. Tranh minh hoạ cảnh gì?
Đọc lời của LLQ.
H? LLQ và Âu Cơ chia con ntn và để làm gì?
H? Theo em, chi tiết trên nhằm giải thích điều gì về ls?
H? Bằng sự hiểu biết cua rem về ls chống ngoại xâm và công cuộc dựng xây đất nước của dân tộc, em thấy lời căn dặn của LLq sau này có được con cháu thần thực hiên không?
H? Đọc phần cuối truyện?
H? Truyện kết thúc bằng sự việc nào?
H?Chi tiết người con trưởng ở lại làm Vua nhằm giải thích điều gì?
H? Theo em, cốt lõi ls trong truyện là gì?
GV: Sự kết hợp giữa bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt và nguồn gốc chung của các cư dân Bách việt là có thật. Chiến tranh về tự vệ ngày càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng ở thời đại Hùng vuơng và công cuộc chống lũ lụt để xây dựng đời sống nông nghiệp định cư , bảo vệ địa bàn cư trú thời ấy cũng là có thật.
H? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? Vai trò?
GV mở rộng:Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong truyện cổ dân gian gắn liền với quan niệm, tín ngưỡng của người xưa về tg.
VD: Quan niệm về các thế giới như trần gian âm phủ, thuỷ phủ. Về sự đan xen giữa tg thần và tg người. Quan niệm vạn vật đều có linh hồn.
H? ý nghĩa của truyện?
H? Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân tộc như truyện: con Rồng....?
H? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
HDVN: Kể được truyện
Học ghi nhớ 
Soạn bài : Bánh chưng, bánh giầy.
HS đọc.
HS khác nhận xét cách đọc của bạn.
1/ Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sự gặp gỡ kỳ lạ của họ.
2/ LLQ và Âu Cơ nên vợ, nên chồng.
3/ Sự sinh nở kỳ lạ của Âu Cơ: bọc trăm trứng.
4/ Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ.
5/ Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và triều đại Vua Hùng.
Hs kể.
Hs khác nhận xét.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nv và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. TT thể hiện cách đánh giá của nd đối với các sự kiện và nv lịch sử được kể.
Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, mình rồng, sức khoẻ vô địch.
Thần có tài năng phi thường : diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, khai phá vùng biển, vùng rừng núi, vùng đồng bằng.
Âu Cơ: Thuộc dòng thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở.
Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao.
Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra 100 con trai.
Bọc trăm trứng biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng của người Việt.
Con nào con ấy hồng hào, đệp lạ thường.
50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi để cai quản các phương: kẻ trên cạn, người dưới nước.
Lý giải sự phân bố dân cư ở nước ta.
HS thảo luận và tìm dẫn chứng để chứng minh.
HS đọc
Việc thành lập nhà nước đầu tiên trong lịch sử.
Phản ánh mối quan hệ và thống nhất của các cư dân người Việt thời xưa.
Chi tiết không có thật được tgdg sáng tạo
Vai trò : Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao , đệp đẽ cua các nv, sự kiện
Thần kỳ hoá, tin yêu , tôn kính tổ tiên dân tộc mình.
Tăng sức hấp dẫn cho truyện
GT, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc VNvà biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nd ta ở mọi miền đất nước..
Mường: quả trứng to nở ra người.
Khơ Me: quả bầu mẹ
Sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưư văn hoá giữa các dân tộc trên nước ta.
I/ Đọc, tìm hiểu từ ngữ khó:
1/ Đọc:
2/ Kể 
3/ Tìm hiểu chú thích:
Truyền thuyết
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ:
2/ Âu Cơ sinh nở và ý nghĩa của việc chia con:
3/ Sự hình thành triều đại Hùng Vương:
III/ Tổng kết.
IV/ Luyện tập:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 	 Tiết 2: 	bánh chưng, bánh giầy
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Hiểu thêm định nghĩa về truyền thuyết.
Hiểu thêm thành quả lao động trong việc xây dựng nền văn hoá dân tộc.
Biết xd cho mình lòng yêu quý những con người lao động chân chính, tự hào về văn hoá dân tộc.
II. Các bước tiến hành:
ổn định lớp.
Kiểm tra:
Kể lại truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” .
Nêu ý nghĩa sâu xa của chi tiết cái bọc trăm trứng.
C. Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
 *Bài mới:
GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, tình cảm.
H? Truyện gồm những sự việc chính nào?
Gv yêu cầu hs kể truyện.
Hướng dẫn tìm hiểu 1 số từ ngữ khó.
Gọi hs đọc từ đầu....có Tiên Vương chững giám.
H? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh ntn?
H? ý định chọn người nối ngôi của Vua Hùng ntn?
H? Qua cách chọn người nối ngôi đã giúp em hiểu điều gì về vị vua này?
GV:Vua Hùng đưa ra hình thức để chọn người nối ngôi....Thời gian trôi đi, ngày lễ Tiên Vương sắp đến. Ai sẽ là người làm vừa ý vua? chúng ta theo dõi phần tiếp theo của truyện.
Đọc đoạn : các lang....lễ Tiên Vương
H? Đoạn truyênh kể về sự việc gì?
H? Trong đoạn truyện trên chi tiết nào em thường gặp trong các truyện cổ dân gian?
GV: Đây là chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyênh dân gian. Trong các truyện dg khác ta cũng thấy sự có mặt của các chi tiết trên.
H? Em hãy kể 1 vài chi tiết trong các truyện dg khác ?
H? Theo em, chi tiết trên có giá trị ntn với truyện dg?
Lễ Tiên Vương đã trở thành cuộc đua tài giữa 20 người con trai của Vua.
Trong cuộc đua tài đó LL là người chịu nhiều thiệt thòi nhất.
H? Trong lúc ấy, điều kỳ lại nào đã đến vơí LL?
H? Vì sao chỉ có LL được thần giúp đỡ?
H? Trong giấc mộng, thần đã cho LL biết điều gì?
H? Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể cho LL cách làm bánh?
H? LL có hiểu ý thần không?
LL đã hiểu gt lao động của nghề nông : nhờ gạo mà dân ấm no, nước hùng mạnh, đủ sức chống giặc, giữ yên bờ cõi.
H? Qua việc LL làm ra 2 thứ bánh, em có cảm nhận gì về nv này?
H? Theo em , vì sao vua lại chọn bánh của LL?
GV: Đó cũng chính là chặng đường thử thách, cụ thể là thử thách về mặt trí tuệ mà nv trong truyện dg trải qua. Qua đó thể hiện tài năng của nv.
H? Nhân dân ta sáng tác truyện này nhằm giải thích điều gì?
H? Truyện có ý nghĩa ca ngợi ai? Đề cao điều gì?
H? Nêu ý nghĩa cua rphong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nd ta?
H? Trong truyện, em thích nhất chi nào? Vì sao?
Hướng dẫn hs phần đọc thêm.
HDVN: Kể truyện.
Nắm nd, ý nghĩa của truyện.
Soạn bài tr 13.
 Gọi 2 đến 3 hs đọc.
HS khác nhận xét.
1/ Nhân lúc về già, Vua Hùng thứ 7 trong ngày lễ Tiên Vương có ý định chọn người nối ngôi.
2/ Các lang cố ý làm vừa lòng Vua bằng những mâm cỗ thật hậu.
3/ Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng 2 loại bánh dâng lễ Tiên Vương.
4/ Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất nhường ngôi báu cho chàng.
5/ Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tập tục làm bánh chưng, bánh giầy để đón tết.
Giặc ngoài đã dẹp yên, đất nước có thể tập trung vào công cuộc chăm lo cho dân được no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
Chọn người làm vừa ý vua trong lễ Tiên Vương; người nối ngôi phải nối chí Vua .
Là ông tài trí, sáng suốt, công minh. Luôn đề cao cảnh giác thù trong giặc ngoài . Đồng thời ngầm nhắc nhở 20 ông Lang về truyền thống dựng nước, giữ nước.
Chi tiết thi tài: Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu , thật ngon đem về lễ Tiên Vương.
Truyện Tấm Cám : thi bắt tép.
Truyện Em bé thông minh: thi giải các cáu đố oái oăm.
Tạo ra tình huống truyện để các nv bộc lộ phẩm chất, tài năng.
Góp phần tạo sự hồi hộp, hứng thú cho người nghe.
Gặp thần trong mơ.
Vì LL mồ côi cha mẹ và thiệt thòi nhât.
Chàng chăm lo việc đồng áng, tự tay trồng lúa, trồng khoai. Chàng hiểu được giá trị hạt gạo, của cải do mình làm ra.
Hạt gạo là quý....
Thần muốn thử thách để LL bộc lộ được trí tuệ, tài năng của mình, để chứng tỏ việc kế vị ngôi vua là xứng đấng
LL đã suy nghĩ thấu đáo lời thần và sáng tạo ra 2 loại bánh: bánh chưng hình vuông, bánh giầy hình tròn.
Là người tài trí.
2 thứ bánh có ý nghĩa sâu sa tượng trưng cho trời đất, muôn loài, có ý nghĩa thực tế quý hạt gạo
Chàng là người làm vừa ý vua đã đoán được ý vua. Đó là biểu hiện của óc thông minh, trí tuệ.
Giải thích nguồn gốc sự vât: bánh chưng, bánh giầy và phong tục ngày Tết Nguyên Đán làm 2 loại bánh của nd ta.
Ca ngợi thời các Vua Hùng dựng nước. Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nd ta.
Phản ánh thành quả của ông cha ta xưa trong việc xd nền vh dân tộc.
HS thảo luận.
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
1/ Đọc
2/ Kể
3/ Tìm hiểu từ ngữ khó:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Hùng Vương chọn người nối ngôi
2/ Cuộc đua tài giành ngôi báu:
3/ Lang Liêu được nối ngôi:
4/ ý nghĩa của vb:
III/ Luyện tập:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 	 Tiết 3: 	Từ và cấu tạo từ tiếng việt
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt.
Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ.
II. Các bước tiến hành:
ổn định lớp.
Kiểm tra:
- Khái niệm từ đơn, từ phức đã học ở Tiểu học? 
Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
*Bài mới:
H? VD trênđược trích dẫn từ vb nào? Nói về ai? về điều gì?
Mỗi từ đã được phân cách bằng dấu gạch chéo.
H?Em hãy xác định số tiếng và số từ trong vd?
H? Em có nhận xét gì về số tiếng trong mỗi vd trên?
H? Các em có gặp những từ có số tiếng hơn 2 không? VD?
H? Đơn vị cấu tạo từ TV là gì?
H? 9 từ trong vd trên khi kết hợp với nhaucó tác dụng gì?
H? Khi nào 1 tiếng có thể coi là 1 từ?
H? Từ các vd trên, em hiểu từ là gì?
Tích hợp TLV:
Trong cuộc sống hàng ngày, để diễn đạt điều mình muốn nói, muốn viết cần lựa chọn từ để sắp xếp thành c ... - Đều thuộc loại hình tự sự, tự sự là phơng thức tái hiện bức tranh đời sống 1 cách khách quan bằng tả kể là chính. Có lời kể, chi tiết, hình ảnh về thiên nhiên xã hội, con ngời thể hiện cái nhìn và thái độ ngời kể
a- Truyện:
- Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo trên cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống.
- Những gì được kể trong truyện không phải là đã từng xảy ra đúng với thực tế.
- Có cốt truyện, nhân vật
b- Ký:
Chú trọng ghi chép, tái hiện các hình ảnh, sự vật của đời sống con người theo sự cảm nhận đánh giá của tác giả
- Kể lại những gì có thực đã từng xảy ra
- Không có cốt truyện có khi không có cả nhân vật.
- Giúp chúng ta hình dung và cảm nhận nh cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con ngời ở nhiêù vùng, miền TQ. Từ cảnh sông nớc bao la chằng chịt trên vùng Cà Mau đến sông Thu Bồn. Rồi vẻ đẹp trong sáng rực rỡ vùng biển Cô Tô đến TN làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim
* Con người lao động 
II- Đặc điểm các thể truyện và kí
1- Điểm chung
2- Điểm khác nhau
III- Cảm nhận sâu sắc về đất nứơc, về cuộc sống và con ngươì qua các truyện, kí
* Ghi nhớ : sgk
IV- Luyện tập:
Nhân vật em yêu thích nhất ? PBCN?
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 118 : câu trần thuật đơn không có từ là
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
- Nắm đựơc tác dụng của kiểu câu này
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
- Kiểm tra: Việc soạn bài của học sinh 
III- Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
* HĐ1:
H? Vị ngữ của hai câu a, b do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ?
H? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định sau vào trước vị ngữ của 2 câu a,b (không , không phải, cha, cha phải)
H? Nhận xét về cấu trúc của câu phủ định ?
H? Đọc ghi nhớ
* HĐ2: 
H? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ?
H? So sánh 2 câu a và b?
H? Xem lại ghi nhớ 3 về VN trang 93, hãy cho biết câu nào là câu miêu tả
H? Đọc g\hi nhớ 2
H? Dựa vào kiến thức đã học, em nên điền câu nào vào chỗ trống của đoạn văn ?
* HĐ3: Gọi 3 em
H? Nêu yêu cầu bài
Hướng dẫn về học:
- Thuộc ghi nhớ : Làm các bài 1,2,3
- Soạn ôn tập văn miêu tả1/120
a- Phú ông/ mừng lắm
 CN VN - Cụm tính từ
b- Chúng tôi/ tụ họp ở góc sân
 C V : Cụm động từ
* Câu phủ định:
a- Phú ông không mừng lắm
b- Chúng tôi không (cha, chẳng) tụ họp ở góc sân
-> Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ
không, cha, chẳng + CĐT hoặc Cụm tính từ
- Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn có từ là:
Từ phủ định + Động từ tình thái + vị ngữ 
Không phải là...
- Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn không có từ là
Từ phủ định + vị ngữ
Không tụ hội
Ghi nhớ : sgk/ 119
1a, Đằng cuối bãi, hai cậu bé tiến lại
 Tr C V
b, Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con Tr V C
- Giống nhau:
+ Đều có trạng n gữ
+ Đều là câu trần thuật đơn không có từ là
- Khác nhau:
+ Câu a: Cụm danh từ đứng trước động tử
+ Câu b: cụm danh từ đừng sau động từ
-> Câu a là câu miêu tả
* Khi vị ngữ được đảo lên trứơc chủ ngữ thì gọi là câu tồn tại ( câu b)
* Ghi nhớ 2/119 (sau ý 2)
2- Chọn câu b điền vào chỗ trống
Lí do: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đa 2 cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trứơc
* Ghi nhớ 2 : sgk / 119
Đọc, ghi nhớ
Bài 1: câu miêu tả và câu tồn tại
1- Bóng tre/ tràn lên...
(câu miêu tả)
2- Dưới bóng ... thấp thoáng/ mái đình... V C
(câu tồn tại)
3- Dới bóng..., ta/ giữ gìn... 
 C V (câu miêu tả)
Bài 2: Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu lá mợt của ngô xen đỗ, xen cà. lại có cả tiếng chim khác. Nó khoan thai dìu dặt nh ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục... sgk / 140
I- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
III- Câu miêu tả và câu tồn tại
III- Luyện tập:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 119 : ôn tập văn miêu tả
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự
- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong Ngữ văn 6 tập hai, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả ngời 
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
- Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học sinh 
III- Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
* HĐ1: 
H? Chơng trình lớp 6 về TLV miêu tả, em được học những đối tượng miêu tả nào ? (tả cảnh, tả ngời )
H? Có những cách tả người ntn?
Có những bài văn p2 tả ngươì và cảnh, ngươì trong cảnh
-> Thông qua các bài tập sau, cô giúp các em ôn tập những điều cần nắm vững về văn miêu tả.
* HĐ2: 
G ghi đoạn văn vào bảng phụ 
H Học sinh đọc và cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào ? tg?
H? Đoạn văn tập trung miêu tả cảnh gì ? nhận xét của em về đoạn văn tả cảnh này ?
H? Theo em những điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn (lấy VD minh hoạ)
H? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả ?
H? Đoạn văn giúp em hiểu về thái độ, tình cảm của tác giả với cảnh ntn ?
H? Đọc yêu cầu bài tập 2
H? Đối tượng miêu tả ?
H? Dàn ý bài văn miêu tả gồm mấyphần ? Nội dung từng phần ?
MB: Gt cảnh ( ngươì) đợc tả 1 cách khách quan
- TB: Tả chi tiết đối tượng theo 1 thứ tự nhất định
- KB: Nêu nhận xét, cảm nghĩ về cảnh ( ngươì ) đựơc tả
? HS thảo luận nhóm
N? Gọi 2 em trình bày, lớp bổ sung
H? Thân bài em sẽ trình bày miêu tả theo trình tự nào ?
H? Em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật nào ?
H? kết bài em sẽ trình bày ntn?
H? Nêu yêu cầu bài 3
H? Đối tượng miêu tả trong bài tập này ?
(1 em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi, tập nói)
H? Cụ thể:
Tả ngươì trong hoạt động 
H? Em sẽ chọn những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào ?
H? Gọi 2 học sinh lên bảng, ghi các chi tiết tiêu biểu
H? Em sẽ miêu tả theo trình tự nào ?
H? Dù làm văn tả cảnh hay tả người em cần nắm vững điều gì ?
H? Làm thế nào để có bài văn sinh động ?
H? Điểm giống và khác nhau giữa văn tả cảnh và tả người 
(khác nhau: mục đích)
H? Các em đã học đoạn trích tác phẩm " Dế Mèn..."
H? học viết theo phơng thức biểu đạt nào (Tự sự - miêu tả)
H? Tìm 1 đoạn văn miêu tả - đọc lên
Các anh chàng dế choắt.. ngẩn
H? Đoạn văn miêu tả nhân vật nào ?
H? Nhân vật đó có đặc điểm nổi bật gì ? chính mà tác giả dùng trong đoạn văn: tả
H? Chỉ ra 1 vài liên tưởng, ví von so sánh mà em cho là độc đáo trong đoạn văn trên ?
H? Tìm đoạn văn tự sự ?
H? Đoạn văn kể về ai? Về sự việc gì ?
H? Sự việc đó diễn ra ntn
* Hướng dẫn về học: Phần còn lại bài tập
- Soạn chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ?
- Tả chân dung 
- Tả người trong hoạt động, hành động
* Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển rất hay và độc đáo vì:
+ Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc (thể hiện linh hồn tạo vật)
+ Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.
+ Có vốn ngôn ngữ giàu có, diễn đạt cảnh vật 1 cách sống động, sắc sảo
+ Thể hiện tình cảm, thái độ của người tả với đối tợng đựơc tả.
-> Những yếu tố tạo nên đoạn văn tả cảnh hay.
* Tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở
* Dàn ý
1- Mở bài:
+ Giới thiệu đầm sen đang mùa hoa nở
+ Cảm xúc, tâm trạng của em khi đứng trước đầm sen
2- Thân bài:
Tả theo thứ tự KQ-> cụ thể
a- Tả khái quát: Cả đầm sen là màu xanh điểm trên đó những bông sen phớt hồng
b- Tả cụ thể:
+ Lá sen: To, tròn xoè rộng, xanh gió thổi phơi bụng vàng
+ Bông sen : trắng hồng
+ Đài sen: xanh thẫm, lắc l trong gió
+ Nụ sen hồng lấp ló
+ Thân sen cứng cáp hơn
+ Hoa sen: ngào ngạt
3- Kết bài :
Suy nghĩ, cảm xúc của em
+ Khuôn mặt: tròn, sáng, hồng
+ Đôi mắt đen
+ Cái miệng nhỏ, xinh
+ Hai bàn tay bụ bẫm
+ Đôi chân lẫm chẫm bớc chập chững
+ lê la nghịch trên sàn nhà
+ Giọng nói bi bô, bập bẹ
-> kết hợp tả chân dung với t
-> Ghi nhớ : sgk 112
Căn cứ vào hành động chính mà tác giả dùng trong đoạn văn
- Đoạn văn kể Dế Mèn trêu chị Cốc
- G trình bày kết quả 
hành động chính tg dùng trong đoạn văn: hành động kể
1- Bài tập 1:
2- Bài tập 2 : Lập dàn ý cho đề văn
Bài tập 3:
Bài tập 4: Phân biệt giữa đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 120 : chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
- Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ
- Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ
- Có ý thức nói, viết câu đúng
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
- Kiểm tra: 
H? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là ? câu miêu tả và câu tồn tại ?
- Chữa bài 3/ 120
III- Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
* HĐ1: VD viết bảng phụ;
H? Đọc yêu cầu 1 xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu?
H? Nhận xét và nêu nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa ?
* HĐ2:
Viết 4 câu ra bảng phụ 
H? Xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu ?
H? Xác định C- V câu b và nhận xét?
H? Nguyên nhân mắc lỗi ở câu b: (Nhầm định ngữ với vị ngữ)
H? Phân tích câu c và nhận xét?
H? Nguyên nhân mắc lỗi ở câu c ? (nhầm phần phụ chú với vị ngữ)
H? Nêu cách chữa câu b, c
H? Chủ ngữ trả lời cho các câu hỏi nào ? (ai? Cái gì?)
H? Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi (là ai, là cái gì, ntn ra sao)
a- Qua truyện " Dế Mèn phiêu lưu 
kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện
 VN
-> Mắc lỗi thiếu chủ ngữ
b- Qua truyện " Dế Mèn..." em thấy 
 C
Dế Mèn biết phục thiện
 V
- Nguyên nhân mắc lỗi:
Câu a lầm trạng ngữ với chủ ngữ
- Cách chữa
+ Thêm chủ ngữ: Tác giả... cho ta thấy...
+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ qua
Truyện.... cho ta thấy...
+ Viết nh câu b
a- Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung 
 C V V
roi sắt, xông thẳng vào quân thù
 V -> câu đủ thành phần
b- Chưa thành câu, mới chỉ là một cụm danh từ
- Danh từ trung tâm: Hình ảnh
- Phụ ngữ: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt... quân thù-> Đây là câu thiếu vị ngữ
c- Chữa thành câu, mới có cụm từ (Bạn Lan) và phần giải thích cho cụm từ đó (ngươì học nhất lớp 6A)
-> đây là câu thiếu vị ngữ
d- Câu có đủ thành phần
- Chủ ngữ: Bạn Lan
- Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A
* Cách chữa :
Câu b: Thêm vị ngữ
Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù/ đã để lại trong em niềm 
 C V
kính phục.
- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ - vị
Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
Câu c: Thêm một cụm từ làm vị ngữ Bạn Lan, ngời học sinh nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi.
- Biến " câu" đã cho (gồm hai cụm danh từ) thành một cụm chủ - vị
Bạn Lan là ngời học giỏi nhất lớp 6A
- Biến " câu" đã cho thành một bộ phận của câu:
Tôi rất quí bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6A
Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra C- V
a, Từ hôm đó ai không làm gì nữa?
(Câu hỏi để xác định chủ ngữ)
- Bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay
- Từ hôm đó Bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay nh thế nào ? (câu hỏi để xác định vị ngữ)
I- Chữa câu thiếu chủ ngữ
II- Chữa câu thiếu vị ngữ:
III- Bài tập:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_ca_nam.doc