Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản

Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản

Tuần 3

Tiết: 11 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

 Ngày :2/09/08

 A/Mục tiêu :-Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để viết văn bản có phương pháp và hiệu quả hơn

-Biết tạo lặp văn bản, rèn luyện các kỹ năng về liên kết, bố cục mạch lạc

B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ, tài liệu tham khảo,

 -hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập

c/Tiến trình

1/Ổn định lớp

2/KTBC ?Nêu cảm nhận của em về những bài ca dao về tình cảm gia đình, quê hương đất nước con người.

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Tiết: 11 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
 Ngày :2/09/08
 A/Mục tiêu :-Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để viết văn bản có phương pháp và hiệu quả hơn
-Biết tạo lặp văn bản, rèn luyện các kỹ năng về liên kết, bố cục mạch lạc
B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ, tài liệu tham khảo,
 -hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập
c/Tiến trình
1/Ổn định lớp
2/KTBC ?Nêu cảm nhận của em về những bài ca dao về tình cảm gia đình, quê hương đất nước con người.
3/Bài mới 
 Phương Pháp
 Nội dung 
 Bổ sung
HD1:Hd tìm hiểu các bước tạo lặp văn bản
?Khi nào người ta có nhu cầu tạo lặp văn bản
- Khi có nhu cầu phát biểu ý kiến
-Viết thư cho một người bạn
-Viếtt bài báo tường của lớp
-Viết bài tập làm văn ở lớp, ở nhà
?Để tạo lặp một văn bản như viết thư thì chúng ta chú ý tới những nội dung nào
Hs trả lời gv chốt:
-Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào? Viết về cái gì?
?Ta có thể bỏ một trong những nội dung đó không? Vì sao
-Hs trả lời gv nhận xét
?Sau khi đã định hướng thì ta cần phải làm những việc gì để viết được văn bản
-Tìm ý, lặp dàn ý
-Xây dựng bố cụ ba phần MB, TB, KB
?Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được một văn bản chưa
-Cần triển khai các ý thành câu , đoạn
?Trong quá trình triển khai cần có tính liên kết và mạch lạc không
-Văn bản bao giờ cũng cần có tính liên kết và mạch lạc
?Hãy cho biết viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì
-Đúng chính tả
-Đúng ngữ pháp 
-Dùng từ chính xác
-Sát với bố cục
-Có tính liên kết
-Có tính mạch lạc
-Kể chuyện hấp dẫn (không bắt buộc đv văn bản không phải là tự sự)
-Lời văn trong sáng
?Sau khi đã hòan thành văn bản chúng ta có cần kiểm tra không 
-Kiểm tra sau khi đã hòan thành văn bản
Hđ2: Hd luyện tập
Bt2: a.Bạn không chú ý rằng mình không chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập. Điều quan trọng nhất là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn
b.Bạn đã không xác định đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo này được trình bày với học sinh chứ không phải với thầy cô giáo
Bt3: a. Không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn luôn liên kết chặt chẽ với nhau
b.Các phần lớn nhỏ trong dàn bài cần được thể hiện trong một hệ thống kí hiệu được quy đinh chặt chẽ
-Phần lớn nhất trong bài làm được kí hiệu bằng số La Mã; các ý nhỏ hơn lần lượt được kí hiệu bằng chữ số thông thường, chũ cái thường, gạch ngang đầu dòng,
-Sau mỗi phần, mục, ý lớm ý nhỏ điều phải xuống dòng; các phần, mục, các ý ngang bậc với nhau phải viết thẳng hàng với nhau; ý nhỏ hơn thì nên viết lùi vào so với ý lớn hơn
I.Các bước tạo lặp văn bản
-Định hướng Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào? Viết về cái gì?
-Tìm ý, lặp dàn ý
-Triển khai các ý thành câu , đoạn
-Kiểm tra sửa chữa
II.Luyện tập
Bt2
Bt3
 4.Củng cố:Hãy nêu quá trình tạo lặp một văn bản
 5.Dặn dò : Học thuộc bài, sọan bài “Nững câu hát than thân”, trả lời câu hỏi (sgk) , bài tập 
 Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_12_qua_trinh_tao_lap_van_ban.doc