Tuần 4
Tiết: 15 ĐẠI TỪ
Ngày :7/09/08
A/Mục tiêu :-Nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ
-Hình thành thái độ yêu thích ngữ pháp tiếng Việt
-Ý thức dùng từ xưng hô chuẩn mực, phù hợp với văn hóa giao tiếp người Việt, trong khi nói và viết
B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ, tài liệu tham khảo,
-hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập
c/Tiến trình
1/Ổn định lớp
2/KTBC ?Nêu cảm nhận của em về những bài ca dao về tình cảm gia đình, quê hương đất nước con người.
3/Bài mới
Tuần 4 Tiết: 15 ĐẠI TỪ Ngày :7/09/08 A/Mục tiêu :-Nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ -Hình thành thái độ yêu thích ngữ pháp tiếng Việt -Ý thức dùng từ xưng hô chuẩn mực, phù hợp với văn hóa giao tiếp người Việt, trong khi nói và viết B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ, tài liệu tham khảo, -hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập c/Tiến trình 1/Ổn định lớp 2/KTBC ?Nêu cảm nhận của em về những bài ca dao về tình cảm gia đình, quê hương đất nước con người. 3/Bài mới Phương Pháp Nội dung Bổ sung HD1:Hd tìm hiểu thế nào là đại từ ?Từ nó trong bài tập a trỏ ai, từ nó trong đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì, nhờ đâu mà em biết nghĩa của hai từ nó trong 2 đọan văn này -“Nó” thay thế cho người em -“Nó” thay thế cho con gà của anh bốn linh -Nhờ ngữ cảnh mà ta biết nghĩa của chúng ?Từ thế trong bài tập c trỏ sự việc gì, nhờ đâu mà em hiểu nghĩa của từ thế trong bt -“Thế” thay vừa nghe thấy lời của mẹ ?Từ ai dùng để làm gì -Để hỏi ?Các từ “Nó, thế, ai trong các bt trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu -Đại từ ?Thế nào là đại từ -Hs phát biểu gv chốt, hs đọc ghi nhớ (sgk/55) Hđ2: Hd tìm hiểu các loại đại từ ?Các từ trong bt a, b, c trỏ gì -Hs trả lời gv chốt -Hs đọc ghi nhớ (sgk/56) ?Các từ trong bta, b, c hỏi gì -Hs trả lời, gv nhận xét -Hs đọc ghi nhớ Hđ3: Hd luyện tập Bt1: a. Số Ngôi Số ít Số nhiều 1 Tôi, tớ, mình, tao Chúng tôi,tớ.. 2 Cậu, bạn, mày Các cậu, bạn 3 Nó, hắn Chúng nó, hắn b. –Mình trong giúp đỡ mình ngôi thứ nhất -Mình trong hai câu ca dao ngôi thứ hai Bt2:Một số câu tương tự -Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng -Bà ơi bà cháu yêu bà lắm -Bố rất yêu con En -ri -cô ạ -Các từ ông bàlà danh từ chỉ người , nhưng khi xưng hô (trực tiếp đối thoại) chúng được sử dụng như đại từ nhân xưng Bt3: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang bao nhiêu tất đât tất vàng bấy nhiêu” I.Thế nào là đại từ Bài tập: a. “Nó” trỏ người→CN b. “Nó” trỏ vật→phụ ngữ của dtừ tiếng c. “Thế” trỏ sự việc→phụ ngữ cho động từ nghe d. “Ai”dùng để hỏi→CN *Ghi nhớ (sgk/55) II.Các loại đại từ 1.Đại từ để trỏ a.trỏ người b. trỏ vật c.trỏ hoạt động, tính chất, sự việc 2.Đại từ để hỏi a.hỏi người b.hỏi vật c.hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc III.Luyện tập Bt1 Bt2 Bt3 4.Củng cố: Thế nào là đại từ, các loại đại từ 5.Dặn dò : Học thuộc bài, sọan bài “Luyện tập tạo lặp văn bản”, trả lời câu hỏi (sgk) , bài tập Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: