Tiết: 72-73
Tên bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức tiếng Việt
b. Kĩ năng: Nói viết đúng chính tả
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bài tập bổ sung.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Ngày27 tháng12 năm 2009. Tiết: 72-73 Tên bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Củng cố kiến thức tiếng Việt b. Kĩ năng: Nói viết đúng chính tả c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bài tập bổ sung. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Kiểm tra việc chuẩn bị bài. vở TB c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 22 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Nêu nội dung luyện tập. Yêu cầu tập viết. Tr/ ch L/n r/d,gi c/t n/ng i/iê o/ô. Nhận xét sửa. *Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập. Yêu cầu viết đoạn văn chứa những âm,l những dấu thường mắc lỗi. Nhớ và chép lại một đoạn thơ, văn. Gọi kiểm tra và sửa. Nhận xét bổ sung, yêu cầu tìm từ. Tìm từ địa phương dung sai về d,gi,tr. Viết đúng Viết đoạn văn đọc trứơc lớp. I. Nội dung luyện tập. 1. Đối với các tỉnh Miền Nam. H/g C/tr N/ng V/d 2.Đối với các tỉnh Miền Bắc. Tr/ch S/x R/d L/n II. Luyện tập. Các bài tập chính tả. Điền vào chổ trống. S hoặc x. Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. Điền dấu hỏi hoặc ngã. Tiểu sử, tiểu thuyết. - Chọn từ trong ngoặc đơn. Chung sức, trung thành. Tìm từ theo yêu cầu. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Ôn tập kiến thức chuẩn bị thi. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày27 tháng12 năm 2009. Tiết: 74 Tên bài dạy: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Nắm khái niệm tục ngữ. nội dung, hình thức nghệ thuật của một số câu tục ngữ. Ý nghĩa của nó với cuộc sống, bài học cho bản thân. b. Kĩ năng: Phân tích tục ngữ. c. Thái độ: Yêu mến thiên nhiên , con người. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:bvảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 5 20 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn đọc văn bản, chú thích. DD. Về hình thức, tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn, ngắn gọn, bền vững. Về nội dung tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận về mọi hoạt động của đời sống. *Hoạt động 2. Tìm hiểu các câu tục ngữ. Có thể chia các câu tục ngữ làm mấy nhóm? Câu tục ngữ 1 có nghĩa là gì? Nghĩa bong của nó? Các câu tục nghữ khác có nội dungvà ý nghĩa như thế nào? Một số cơ sở kinh nghiệm nêu trong các câu tục ngữ? Một số trường hợp để áp dụng câu tịc ngữ? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? Nhìn chung những câu tục ngữ thường có những đặc điểm gì? Những kinh nghiệm có được chủ yếu dựa vào đâu? Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong tùng bài ? *Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Đọc văn bản, chú thích. 2 nhóm: Thiên nhiên và lao động sản xuất. Đêm tháng 5, ngày tháng 10 ngắn. Khuyên con người chủ động về thời gian. Lần lược trả lời theo nội dung từng bài. Đưa ra trường hợp phù hợp với nội dung câu tục ngữ. Giúp chúngta thấy được từng yếu tố. Sử dụng các pháep so sánh, .. Hình thức ngắn gọn. Ghi nhớ. I. Đọc tìm hiểu chú thích. * Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn có nhịp điệu hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Là một thể loại văn học dân gian. II. Nội dung, nghệ thuật của các câu tục ngữ. 1. Nội dung. - Là những kinh nghiệm về thời gian và lao động sản xuất. - Giúp con người chủ động sử dụng thời gian. - Kinh nghiệm được rút ra từ sự quan sát thực tế. - Giúp người dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố để vận dụng tróngản xuất. 2. Nghệ thuật. Hình thức ngắn gọn, giàu hình ảnh, có nhịp điệu. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Học thuộc lòng các câu tục ngữ, nắm nọi dung nghệ thuật của mõi bài? V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày27tháng12 năm 2009. Tiết: 75 Tên bài dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận. b. Kĩ năng: Nắm được về thể loại văn nghị luận. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Phiếu học tập. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra. c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hỏi đáp về nhu cầu nghị luận. Thường ngày em có gặp câu hỏi như dưới đây không? - Em đi học để làm gì? - Vì sao con người cần phải có bạn bè? - Có lúc nào em hỏi ai đó về vấn đề tương tự như vậy không? Gặp các văn bản đó em có trả lời bằng văn bản biểu cảm hay miêu tả không? Em trả lời như thế nào? Khi giải quyết các vấn đề đó gọi là gì? *Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản nghị luận. Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? Để đạt được mục đích ấy bài viết đưa ra những ý kiến nào? Dùng những gì để diễn đạt? Em hãy liệt kê các lí lẽ đó ? Tác giả có thực hiện mục đích này của mình bằng cách kể chuyện, miêu tả không? Vì sao? *Hoạt động 3. Đọc ghi nhớ. Có, thường xuyên. Không Theo suy nghĩ, ý tưởng. Nghị luận. Chống nạn thất học. Trả lời theo văn bản. Lí lẽ, dẫn chứng. Không vì không giải quyết được vấn đề. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận. Để giải quyết vấn đề thắc mắc trong cuộc sống. 2. Văn bản nghị luận. Dùng luận điểm luận cứ để xác lập luận điểm theo quan điểm, ý tưởng của mình. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày27tháng12 năm 2009. Tiết: 76 Tên bài dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức:Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận. b. Kĩ năng: Nắm được về thể loại văn nghị luận. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Phiếu học tập. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận? miệng Khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 25 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện tập. Đọc bài văn ở trang 9. Đây có phải là văn nghị luận không? Vì sao? Tác giả đề xuất ý kiến gì? Tác giả đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng nào? Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề trong thực tế không? Em có tán thành với ý kiến của bài viết không? *Hoạt động 2. Hãy sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chép vào vở bài tập. Đọc bài văn. phải có luận điểm, luận cứ. tạo ra thói quen tốt. SGK Có vấn đề thực tế. tán thành sưu tầm. II. Luyện tập. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Làm bài tập 2, Viết một bài văn nghị luận vấn đề tương tự. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: