BÀI TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt được:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được những cảm xúc chân thật, trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách tới trường
- Tình cảm tha thiết của t/g đối với tuổi thơ ,bạn bè và mái trường
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B, Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, ảnh Thanh Tịnh
- Học sinh: Đọc và soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
Ngày soạn:22/08/2009 Ngày dạy :24/08/2009 Tiết 1 : Bài Tôi đi học (Thanh Tịnh A. Mục tiêu cần đạt được: Giúp học sinh: - Cảm nhận được những cảm xúc chân thật, trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách tới trường - Tình cảm tha thiết của t/g đối với tuổi thơ ,bạn bè và mái trường - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B, Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, ảnh Thanh Tịnh - Học sinh: Đọc và soạn bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10p) - ? Qua chú thích SGK và hiểu biết của em, hãy trình bày vài nét về tg và văn bản Tôi đi học? Hs trình bày Gv chốt lại vài nét chính Gv hương dẫn hs đọc văn bản, tìm hiểu và nắm nghĩa các từ khó Hoạt động 2: (30p) ? Xét về mặt thể loại, có thể xếp văn bản này vào kiểu văn bản nào? Vì sao? Cảm xúc ,tâm trạng của nhân vật tôi được kể lại theo trình tự không gian thời gian nào? HS đọc 4 câu đầu - ? Nỗi nhớ buổi tựu trường t/g được khơi nguồn từ thời điểm nào? - ? Vì sao lại như vậy? - ? Tâm trạng của nvật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ ntn? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ấy? Những cảm xúc có trái ngược, mâu thuẫn nhau không? Vì sao? . Tác giả viết: Con đường này tôi đi học ? Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ của nvật “tôi” khi trên đường cùng mẹ tới trường được diễn tả ntn? Gv sơ kết tiết 1 (5p) * Dặn dò: học bài, chuẩn bị tiếp tiết 2 I/ Đọc và tìm hiểu chú thích. Tác giả,tác phẩm: Đọc văn bản Từ khó: sgk II/Đọc và Tìm hiểu văn bản: 1- Thể loại và bố cục: - Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản. Có thể xếp vào kiểu văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Bố cục: 1. Từ đầu ...rộn rã: khơi nguồn nỗi nhớ 2. Tiếp...ngọn núi: tâm trạng và cảm xúc của Tôi khi đến trường cùng mẹ 3. Tiếp...các lớp: Tâm trạng và cảm giác khi quan sát cảnh sân trường 4. Tiếp nào hết: Khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp. 5. Tiếp đến hết: khi ngồi vào chổ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên. 2-Phân tích a) Khơi nguồn kỷ niệm: g Lúc cuối thu, lá rụng nhiều, mây bàng bạc, mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. - Sự liên tưởng tương đương, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân. g Những từ láy được sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc của tôi khi nhớ lại kỷ niệm tựu trường: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. - Những cảm giác g Không > < nhau, trái ngược nhau mà gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của tôi khi ấy. b. Tâm trạng và cảm xúc khi cùng mẹ tới trường Con đường rất quen, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi trong lòng mình. - Cảm giác thấy trang trọng, đứng đắn với mấy bộ quần áo với mấy quyển vở mới trên tay. Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở vừa lúng túng, vừa muốn thử sức. Đó cũng là tâm trạng & cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu được đến trường Tôi đi học (Thanh Tịnh) A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận được những cảm xúc chân thật, trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách tới trường - Tình cảm tha thiết của t/g đối với tuổi thơ , bạn bè và mái trường - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B, Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, ảnh Thanh Tịnh - Học sinh: Đọc và soạn bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Bài cũ: Những cảm xúc về ngày tựu trường đầu tiên của t/g được khơi nguồn từ đâu? 3. Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung và kiến thức Hoạt động 1: (30p) GV đọc đoạn văn và ? Tìm những chi tiết chứng tỏ tâm trạng bỡ ngỡ, cảm giác mới lạ khi đến trường, vào lớp? - HS thảo luận, nêu ý kiến - Tâm trạng của tôi khi đến trường, khi đứng giữa sân trường, nhìn thấy cảnh dày đặc cả người, nhất là khi nhìn thấy cảnh các bạn học trò cũ vào lớp. Là tâm trạng lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng, lại cảm thấy chơ vơ vụng về, lúng túng. Cách kể – tả như vậy thật tinh tế và hay. ý kiến của em ? ? Tâm trạng của “tôi” khi nghe ông đốc đọc bản danh sách học sinh mới ntn? ? Vì sao tôi giúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc khi chuẩn bị bước vào lớp? HS đọc đoạn cuối cùng Một em đọc cả lớp nghe ? Khi ngồi trong lớp và đón nhận bài học đầu tiên tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? ? Em có suy nghĩ gì về thái độ, cử chỉ của người lớn....đối với các em bé lần đầu tiên đến trường? ? Hình ảnh con chim con liệng đến đứng bên bờ cửa sổ có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không? Vì sao? ? Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? ? Trong truyện ngắn này nhà văn đã sử dụng phép so sánh rất độc đáo. Hãy tìm và phân tích? ( Học sinh tìm, giáo viên bổ sung) GV: Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình tha thiết. Em hãy lí giải vì sao? HS hoạt động nhóm ? Liên hệ bản thân, em thấy cảm giác của em khi lần đầu tiên tựu trường như thế nào? 2. Phân tích c. Cảm nhận của nv tôi khi ở sân trường - Thấy sân trường rất đông người - Người nào cũng đẹp - phản ánh không khíđặc biệt của ngày hội khai trường thường gặp ở nước ta - Thể hiện tinh thần hiếu học của nd ta - Bộc lộ t/c sâu nặng của t/g đối với mái trường tuổi thơ -So sánh lớp học - đình làng-> nơi thờ cúng,tế lễ,nơi thiêng - Thấy các bạn khác cũng như mình -> cảm thấy hồi hộp .... - Cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay mẹ như bước tới một thế giới khác lạ và cách xa mẹ => Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng. * Tâm trạng háo hức là sự chuyển biến rất hợp quy luật tâm lý trẻ mà nguyên nhân chính là cảnh trường Mỹ Lý xinh xắn * Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng tâm trạng buồn cười, hồi trống đầu năm vang dội, rộn rã, nhanh gấp. Bởi vì hoà với tiếng trống còn có cả nhịp tim thình thịch d) Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” khi nghe gọi tên vào lớp. Lúng túng hơn, khóc nức nở gTôi lúng túng vì tôi chưa bao giờ bị chú ý thế này và khi rời tay mẹ, vòng tay cha để bước vào lớp học thì các cậu lại oà khóc vì mới lạ, vì sợ hãi -> Đó chỉ là cảm giác nhất thời của đứa bé nông thôn rụt rè ít khi được tiếp xúc với đám đông và lần đầu tiên rời mẹ để vào lớp học. e) Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên. - Tâm trạng : + Vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật mọi người. + Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin. => thấy cái gì cũng mới lạ và hay hay - Phụ huynh: chu đáo, trân trọng, lo lắng, hồi hộp cùng con em mình -> Đó là trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ. g H/ả này không chỉ đơn thuần có nghĩa thực, như một sự tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng rõ ràng. g Kết thúc tự nhiên, bất ngờ: vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới. Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này. => Hình ảnh so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, các hình ảnh đó giàu sức gợi tả, gắn với những cảnh sắc thiên nhiên trong sáng trữ tình-> giúp người đọc cảm nhận cụ thể rõ ràng cảm giác và ý nghĩ của nhân vật tôi và tạo chất thơ cho tác phẩm * Ghi nhớ: (sgk) Ngày soạn:25/8/2010 Ngày dạy:27/8/2010 Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Kết quả cần đạt :Giúp HS: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ vầ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hep.. B, Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định.(1’) 2. Bài cũ: (5’)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung và kiến thức *)(5’)GV gợi dẫn: ở lớp 7, các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Bây giờ em nào có thể nhắc lại một VD về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? ? Em có nhận xét gì về mqh ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong hai nhóm trên? GV: Nhận xét của em là đúng – Hôm nay chúng ta học bài mới: Cấp độ khái quát I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp(15’) GV: ? a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá ? tại sao ? b) Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn từ tu hú, sáo? tại sao? Của cá rộng hay hẹp hơn cá rô, cá thu? Tại sao c) Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào? GV: Cho các từ: cây, cỏ, hoa ? Tìm cá từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp hơn cây, cỏ, hoa và từ ngữ có nghĩa rộng hơn. ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng & nghĩa hẹp? ? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao? II/ Luyện tập(15’) GV hướng dẫn hs làm bài tập. III. Hướng dẫn về nhà.(4’) Đọc kĩ ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới: Trường từ vựng HS: + VD về từ đồng nghĩa: Máy bay - phi cơ - tàu bay, nhà thương – bệnh viện, đèn biển – hải đăng. + VD về từ trái nghĩa: Sống – chết, nóng – lạnh, tốt – xấu. g Các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa cụ thể: + Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể. + Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. HS quan sát sơ đồ trong SGK g a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của thú, chim, cá vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, cá. g Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn cá từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu - HS giải thích lý do. g Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật. *HS: Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam, cây lim, cây dừa, cỏ gấu, cỏ gà, hoa cúc, hoa hồng *HS: 1. – Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của những từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác. 2. – Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng- hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối. * HS đọc chậm rõ ghi nhớ ở SGK - HS tự làm vào vở bài tập Bài tập 1: * Hs làm theo mẫu sơ đồ trong bài học. Bài tập 2: a. Tính chất đốt d. Từ nhìn b. Từ nghệ thuật e. Từ đánh c. Từ thức ăn Bài tập 3: Từ xe cộ bao hàm các từ xe đạp, xe máy, xe hơi Từ kim loại bao hàm các từ sắt, đồng, nhôm Từ hoa quả bao hàm các từ chanh, cam chuối Từ họ hàng bao hàm các từ ngữ họ nội, họ ngoại, bác, cô, chú, gì Từ mang bao hàm các từ xách, khiêng, gánh Bài tập 4: Thuốc lá. c) Bút điện. b) Hoa tai. d) Thủ quỹ. Bài tập 5: Khóc: Nức nở, sụt sùi. Ngày soạn :25/08/2010 Ngày dạy: 27/08/2010 Tiết 4: tính thống nhất về chủ đề của văn bản A: mục tiêu cần đạt Giúp HS - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất ... úng thể loại chứng minh vì thế thiếu dẫn chứng. - Một số diễn đạt yếu, văn viết thiếu mạch lạc, thiếu dẫn chứng hoặc trình bày lộn xộn.( Sơn, Quý, Thương..) - Một số em dùng từ chưa chính xác, diễn đạt tối nghĩa ( Hồng, Viên, Đức, Loan, Thanh) -Một số chưa biết viết mở bài ( Thống, Đưc, Thuỷ) - Rất nhiều em chưa biết đưa yếu tố tự sự miêu tả biểu cảm vào văn nghị luận, vì thế bài làm khô khan, thiếu cụ thể, sinh động IV.Chữa một số lỗi tiêu biểu về việc đa các yếu tố. - “Lòng tự hào của Nguyễn Trãi đã khiến ông đau nhói trong lòng không ăn ngủ.’’ - Kết bài có em viết: " Qua các bài ấy, lời văn vẫn còn mãi đến nay ". Chữa lại: Trong cuộc sống lao động khẩn trương xây dựng đất nước hôm nay, còn nghe văng vẳng đâu đây lời tuyên ngôn độc lập rất đỗi tự hào của cha ông ta thủa trước, hẳn thế hệ trẻ chúng ta, không ai có thể thờ ơ trước nhiệm vụ của mình. Ôi ! Tương lai đất nước, sự phồn vinh dân tộc, tất cả đang trông chờ ở chúng ta phải không các bạn ? D.Hớng dẫn về nhà - Tiếp tục chữa lỗi trong bài làm - Viết thêm một đoạn hoặc 2 đoạn văn có yếu tố tự sự, biểu cảm, miêu tả. - Ôn tập văn nghị luận theo câu hỏi trong SGK . Thứ 3 ngày 2 tháng 5 năm 2007. Tiết 132: Văn bản thông báo A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thông báo, nắm được đặc điểm của văn bản thông báo. Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài,chuẩn bị 1 bản thông báo mẫu. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. C.Tiến trình bày dạy: 1. Ôn định lớp 2. Bài cũ H: Nêu đặc điểm của văn bản tờng trình ? H: Trong những trờng hợp nào thì cần viết văn bản tường trình ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Đặc điểm của văn bản thông báo: H: Hãy đọc các văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi H: Trong các văn bản trên ai là người thông báo,ai là người nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì? H: Hãy đọc lại ghi nhớ H: Khi trình bày văn bản thông báo ta cần nhớ điều gì ? H: Em thấy thông báo khác thông cáo ở chổ nào ? Ví dụ: Thông báo về đại hội đảng toàn quốc lần thứ X; tình hình I Rắc) H: Chỉ thị có giống thông báo không ? III.Luyện tập - Thông báo của trạm y tế Nam hà về việc tiêm phòng bệnh "Quai bị" ngày 5/5/2006. Em hãy thay mặt trạm trưởng trạm y tế viết thông báo gửi cho các xóm. D.Hớng dẫn về nhà - Viết một văn bản thông báo với nội dung không trùng với các nội dung trong SGK . - Ôn tập văn nghị luận trung đại theo hướng dẫn ôn tập phần văn trong SGK. Nhóm 1, 2: văn bản 1 Nhóm 3, 4: Văn bản 2 - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc lưu ý trong SGK - Thông cáo: Có tầm vĩ mô lớn, thường là các văn bản của Nhà nớc, của Trung ơng Đảng với nội dung có tầm quan trọng nhất định. - Có tính chất pháp lệnh, nặng vệ mệnh lệnh, tác động hành động phải thi hành. Ví dụ: Chỉ thị về tăng giá xăng dầu -- Cho học sinh viết trong 5 phút. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung Thứ 4 ngày 6 tháng 5 năm 2007. Tiết 133: Tổng kết phần văn ( tiếp theo ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận được học ở lớp 8 nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại đồng thời thấy được nội dung- nghệ thuật tiêu biểu của cụm văn bản tác phẩm văn học nghị luận. Tích hợp với văn bản nghị luận hiện đại ở lớp 7, phần tập làm văn giải thích, chứng minh, phần Tiếng Việt. Rèn luyện kĩ năng tổng hợp so sánh, chứng minh ,hệ thống hoá, sơ đồ hoá trong bài ôn tập. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các bảng hệ thống, bảng phụ , phiếu trắc nghiệm. 2. Học sinh: Soạn bài kĩ theo hướng dẫn sách giáo khoa, xem lại các bài văn học nhật dụng đã học ở lớp 7 C.Tiến trình hoạt động dạy và học 1.ổn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - Giáo viên hệ thống lại những văn bản đã học trong chương trình lớp 8 - Tiết trước chúng ta đã học ôn tập những văn bản thơ trữ tình( giai đoạn 3 thập kỉ đầu thế kỉ XX;thơ mới giai đoạn 1932-1945; Thơ Cách mạng 1939-1945) - Hôm nay chúng ta cùng ô tập lại những tác phẩm nghị luận ( Nghị luận thời trung đại, nghị luận thời hiện đại)( Giáo viên ghi bài mới) 3. Bài mới: Tổng kết phần văn: Ôn tập cụm ( 6) văn bản nghị luận I.Bảng hệ thống: - Vì học sinh đã lập hệ thống theo bảng theo hướng dẫn ở nhà của SGK Ngữ văn 8 tập 2 nên phần này giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng ghép các phần mà giáo viên chuẩn bị( Theo từng nhóm )dưới hình thức trò chơi,sau đó đối chiếu với phần bài soạn ở nhà. - TT Tên vb Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Ghichú 1. Chiếu dời đô(Thiên đô chiếu-1010) LíCông Uẩn(Lí TháiTổ 974-1029) Chiếu(Nghị luận. trung đại) Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập,thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà tình lí:trên vâng mệnh trời dới theo ý dân. Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho quan,dân tuân hành 2. Hịch tướng sĩ(Dụ ch tì tướng hịch văn-1285) Hưng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn (1231-1300) Hịch(NL-trung đại) Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông(thế kỉ XIII), thể hiện lòng căm thù giặc ý chí quyết tâm chiíen đấu và chiến thắng.Trên cơ sở đó tác giả phê phán khuyết điểm các tì tướng, khuyên họ phải ra sức học tập binh thư yếu lược rèn luyện quân chuẩn bị Sát Thát áng văn chính luận xuất sắc,lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết chứa chan,tình cảm thắm thiết,rung động lòng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh của lương tâm.. Quan hệthần chủ vừa nghiêm khắc vừa bạo dung vừa tâm sự vừa phê phán vừa khuyên răn, khơi dậy lương tâm danh dự 3. Nớc Đại Việt ta(Trích Bình Ngô đại cáo-1428) ức Trai- Nguyễn Trãi(1380-1442) Cáo(NL-Trung đại) ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao,ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lâp: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng,phong tục tập quán, chủ quyền, có truyền thống lịch sử.Kẻ xâm phạm nhân nghĩa sẽ bị thất bại. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn,xác thực,ý tứ rõ ràng,sáng sủa và hàm súc,kết tinh cao độ tinh thần và ý thức dân tộc trong thời kì lịch sử dân tộc thật sự lớn mạnh;đặt tiền đề lí luận cho toànbài;xứng đáng là áng Thiên cổ hùng văn Nguyễn Trãi thay lời vua Lê Thái Tổ(Lê Lợi) viết để công bố cho toần dân biết sự kiện lịch sử trọng đại này. 4. Bàn luận về phép học(Luận học pháp 1791) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp(1723-1804) Tấu(NL-Trung đại) -Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học tập:học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đấtnước.muốn học tốt phải có phương pháp, phải theo điều học mà làm(Hành) Lập luận chặt chẽ,luận cứ rõ ràng:sau khi phê phán những biểu hiện lệch lạc sai trái trong việc học,khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn. Tấu(bản tấu,khải,sớ):Văn bản của quan tướng,dân viết đệ trình lên vua chúa. 5. Thuế máu (Trích chương Bản án chế độ thực dân Pháp-1925) Nguyễn ái Quốc (18901969) Phóng sự-chính luận (NL-hiện đại, chữ Pháp) Bộ mặt giả nhângiả nghĩa,thủđoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân nghèo khổ làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa tàn khốc(1914-1918) T liệu phong phú, xác thực,tính chiến đấu rất cao, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hiện đại:Mâu thuẩn trào phúng, ngôn ngữ,giọng điệu giễu nhại. Lần đầu tiên trên thế giới chế độ thuộc địa bị kết án một cách hệ thống cụ thể và chính xác 6. Đi bộ ngao du(Trích Ê-min hay về giáo dục,1762) J.Ru-xô(1712-1778) Nghị luận nớc ngoài(Chữ Pháp) Đi bộ ngao du ích lợi nhiều mặt.Tác giả là một con ngời giản dị,rất quý trọng tự do và rất yêu thiên nhiên. Lí lẽ và dẫn chứng rút từ kinh nghiệm và cuộc sống của nhân vật, từ thực tiễn sinh động,thay đổi các đại từ nhân xưng. Nghị luận trong các tiểu thuyết, thấy được bóng dáng tinh thần của tác giả. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Khái niệm về văn Nghị luận: H:Thế nào là văn Nghị luận?- Là kiểu văn bản nêu những luận điểm rồi bằng những luận cứ,luận chứng làm sáng tỏ luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến- luận điểm,lí lẽ và dẫn chứng,lập luận. III.So sánh giữa văn bản nghị luận trung đại và hiện đại H: Em hãy nhắc lại những văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 7? - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta( Hồ chí Minh) - Đức tính giản dị của Bác Hồ( Phạm văn Đồng) - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.(Đặng Thai Mai) - ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) H: Những điểm khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại? - Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh sắp xếp ( Học sinh các tổ, nhóm trình bày so sánh so sánh, giáo viên nhận xét)- - Phần kết quả,giáo viên treo bảng phụ và khẳng định đây chính là phân biệt và so sánh giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại. IV.Chứng minh 6 văn bản nghị luận dều được viết có lí có tình, có chứng cứ và có sức thuyết phục cao. a.Lí: ( Giáo viên giải thích ) Lí là luận điểm, ý kiến xác thực ,vữn chắc ,lập luận chặt chẽ.Đó là cái gốc là xơng sống của bài văn nghị luận. b.Tình: Là tình cảm, cảm xúc, nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm của mình nêu ra( bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, một số từ ngữ, trong quá trình lập luận, không phải là yếu tố chủ chốt nhưng rất quan trọng) c.Chứng cứ: Là dẫn chứng- sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm. => Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn trong bài văn nghị luận, tạo nên giá trị thuyết phục cao.Thế nhưng mỗi văn bản lại thể hiện theo cách riêng của mình H: Em hãy lần lượt cụ thể ở từng văn bản?- học sinh trình bày,giáo viên bổ sung. V. Giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung t tởng và hình thức thể hiện ở 3 văn bản : Chiếu dời đô,Hịch tướng sĩ, Nớc Đại Việt ta. * Những điểm chung: - Nội dung tư tưởng: +ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước +Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn. - Về hình thức thể loại: +Văn bản nghị luận trungđại. + Lí và tình kết hợp ,chứng cứ dồi dào,đầy sức thuyết phục. * Những điểm riêng: - Nội dung tư tưởng: + Chiếu dời đô là ý chí tự cường của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trương dời đô. +Hịch tướng sĩ là tinh thần bất khuất, quyết tâm chiến thắng giặc Mông –Nguyên, là hào khí Đông A sôi sục. +Nước Đại Việt ta là ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nước Đại Việt độc lập. - Hình thức thể loại: Chiếu, hịch, cáo * Những văn bản được coi là Tuyên ngôn độc lập: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt- thế kỉ XI),Bình Ngô Đại cáo (Nguyễn Trãi – TK XV), Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh-TKXX) D.Hớng dẫn về nhà: Ôn lại bài để 2 tiết sau làm bài kiểm tra hết học kì II
Tài liệu đính kèm: