Bài 18 .
Văn bản
NHỚ RỪNG.
(Thế Lữ).
A.Mức độ cần đạt.
1.Kiến thức:
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học chán ghét thực tại, vươn tới đời sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo có ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo
3.Thái độ:
- Yêu quê hương đất nước
B.Chuẩn bị
-GV: SGV, SGK, Giáo án
-HS: SGK, vở bài soạn
-Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm. DH hợp tác.
Học theo nhóm, động não.
C.Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu tóm tắt chương trình học kì II. Phong trào thơ mới 30 – 45.
-Bài mới. Nhớ Rừng
Tuần : 20 Tiết : 73 - 74 Ngày soạn: 20 / 12 / 2010 Ngày dạy: Bài 18 . Văn bản NHỚ RỪNG. (Thế Lữ). A.Mức độ cần đạt. 1.Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học chán ghét thực tại, vươn tới đời sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo có ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2.Kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. - Rèn kĩ năng giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo 3.Thái độ: - Yêu quê hương đất nước B.Chuẩn bị -GV: SGV, SGK, Giáo án -HS: SGK, vở bài soạn -Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm. DH hợp tác. Học theo nhóm, động não. C.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu tóm tắt chương trình học kì II. Phong trào thơ mới 30 – 45. -Bài mới. Nhớ Rừng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ2. Đọc – tìm hiểu chú thích. -Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi 2 hs đọc tiếp. -Nhận xét. -Yêu cầu hs tìm hiểu chú thích – Tác giả, tác phẩm? +Phát biểu, bổ sung. -Bố cục gồm mấy phần? Mấy cảnh chính? -Chốt chuyển. +HS đọc. +Phát biểu, bổ sung. -5 khổ, hai cảnh chính. +Cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị giam ( 1+4). +Cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ tung hoành ngày xưa ( 2+3). I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả: -Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ (1907 - 1989), quê ở Bắc Ninh (HN). 2.Văn bản. -Nhớ Rừng (1943) là tác phẩm tiêu biểu của Thế Lữ góp phần cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới. -Thể loại: Thơ tự do (thơ mới). -Phương thức: Biểu cảm. HĐ3 -Gọi hs đọc hai khổ 1+4. Giải thích từ mới. -Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của con hổ? Cảm nhận của con hổ? Biện pháp tu từ nào được sử dụng? -Tổng hợp. -Gọi hs đọc tiếp khổ 2+3. Giải thích từ mới. -Tìm chi tiết miêu tả cảnh rừng núi. Chi tiết đó nói lên điều gì Vị trí của con hổ ở đây như thế nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả. -Tâm trạng của con hổ qua hai cảnh trên nói lên điều gì? -Có ý kiến cho rằng: “Hình tượng con hổ mang nhiều tầng ý nghĩa”. Vậy theo em hình tượng con hổ còn nói lên điều gì? (chú ý câu 2c). Tổng hợp. Thảo luận: theo tổ. Mượn lời của con hổ, tác giả, thế hệ trí thức những năm 30 muốn nói điều gì? -Bình (Bối cảnh lịch sử: phong kiến thực dân; hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa) chốt, chuyển. +Phát biểu, bổ sung. Phát biểu, bổ sung. +Thảo luận, phát biểu, bổ sung. +Phát biểu, bổ sung. Phát biểu, bổ sung. - Còn thể hiện tâm sự của lớp trí thức những năm 30 +Thảo luận, phát biểu, bổ sung. II.Đọc – Hiểu văn bản. 1.Hình tượng con hổ. a. Cảm nhận của Hổ khi ở vườn bách thú (1+4). -Cảnh vật: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng → giả dối, vô hồn. -Tâm trạng con hổ. Căm hờn” “nhục nhằn” “tù hãm” * Bp nhân hóa: →Bất lực, chán ghét thực tại tù túng, tầm thường. b.Nhớ khi ở rừng (2+3). -Cảnh rừng: “bóng cả, cây già” “lá gai, cỏ sắc” Bức tranh tứ bình: đêm vàng, ngày mưa, bình minh, chiều. → núi rừng oai linh hùng vĩ gợi sức sống mãnh liệt. -Hình ảnh con hổ. “Tung hoành”, “hống hách” “chúa tể muôn loài” → oai phong, lãm liệt, chúa sơn lâm. * Từ ngữ gợi hình, bút pháp lãng mạn, miêu tả đặc sắc, gây ấn tượng. => Thể hiện khát vọng tự do, hướng tới vẻ đẹp tự nhiên. 2.Tâm sự của lớp trí thức những năm 30. - Nỗi đau mất nước. - Chán ghét thực tại tù túng, khao khát giải phóng, được tự do. - Thể hiện lòng yêu nước. HĐ 4. Tổng kết. -Nhận xét chung về phương thức biểu đạt, cảm xúc, ngôn ngữ của bài thơ và tác dụng của nó? Nội dung chính tác giả muốn nói qua bài thơ là gi? Phát biểu, bổ sung. +Phát biểu → bài học. III. Tổng kết. - Đặc sắc nghệ thuật. +Bút pháp lãng mạn, bptt nhân hóa, đối lập, phóng đại. +Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, gợi hình. - Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả bộc lộ tình cảm yêu nước và khao khát có cuộc sống tự do. 4.Củng cố. -Vì sao tác giả lại mượn lời con hổ để nói tâm sự của mình. Việc mượn lời đó đã mang lại tác dụng gì? +Thảo luận, phát biểu, bổ sung. -Nhấn mạnh bài học. chú ý bối cảnh xã hội. 5. Hướng dẫn tự học. -Yc hs nắm nội dung bài học, phân tích nội dung chính. -Nhận ra đặc sắc nghệ thuật của VB. Vận dụng vào việc tạo lập văn bản. -Tìn hiểu thêm về phòng trào thơ mới (30 – 45). -Học thuộc lòng bài thơ. -Soạn bài mới : Câu Nghi vấn. +Ôn lại các kiểu câu đã học ở các lớp trước. +Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, thực hành luyện tập ở nhà. D.Rút kinh nghiệm tiết dạy. -----------------------o O o----------------------- Tuần : 20 Tiết : 75 Ngày soạn: 20 / 12 / 2010 Ngày dạy: Tiếng Việt:. CÂU NGHI VẤN. Mức độ cần đạt. Kiến thức: Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Chức năng chính của câu nghi vấn. Kĩ năng: Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Kĩ năng giao tiếp. Thái độ: - Biết tự ý thức sử dụng câu đúng mục đích vào việc tạo lập văn bản, giao tiếp hàng ngày Chuẩn bị. -GV: SGV, SGK, Giáo án. -HS: SGK, vở soạn. -Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, DH hợp tác. + Kĩ thuật chia nhóm, động não. Tiến trình lên lớp. Ổn đinh. Kiểm tra bài cũ. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu: Trình bày các kiểu câu – phân theo mục đính nói. (Ôn tập thêm). Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 2. Phân tích mẫu. -Gọi hs đọc đoạn trích (sgk). -Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? -Tổng hợp. -Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? -Vậy thế nào là câu nghi vấn, chức năng chính của câu nghi vấn là gì? -Nhận xét chốt. -Chuyển. +Đọc. +Phát biểu, bổ sung. Sáng này lắm không? Thế làm sao ăn khoai? Hay là đói quá? Có sử dụng các từ nghi vấn, từ hay (quan hệ lựa chọn). Cuối câu có dấu chấm hỏi. +Dùng để hỏi. +Phát biểu, bổ sung → bài học. I.Đặc điểm hình thức và chức năng chính. Câu nghi vấn là câu: -Có các từ nghi vấn (ai, gì..bao giờ, hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn). -Chức năng chính là dùng để hỏi. -Khi viết, câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi. HĐ 3. Luyện tập. 1 -Gọi hs đọc YC bài tập 1. Giải thích cách làm. -Nhận xét. Yc hs thực hành, trình bày. -Tổng hợp. 2. Làm như bài tập 1. 3. -Gọi 4 hs lần lượt trả lời các câu a,b,c,d. -Tổng hợp. chốt. 4+5.Thảo luận. Chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗi nhóm làm một bài (4,5). Yc hs đọc kỹ đề bài. -Tổng hợp. 6. -Gv – hs cùng thực hành. +Đọc, phát biểu. +Thực hành, trình bày. +Thực hành, bổ sung. +Thảo luận, trình bày, bổ sung. +Phát biểu, bổ sung. II. Luyện tập. Bt1. -Các câu nghi vấn. a.Chị khất Phải không? b.Tại sao như thế? c.Văn là gì? Chương là gì? d.Chú mày không? Hừhừcái gì thế? Chị cốc hả? -Các câu trên sử dụng các từ nghi vấn và kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Bt2. -Câu nghi vấn sử dụng qht “hay”. -Không thể thay thế vì từ hoặc không có chức năng tạo câu hỏi. Bt3. -Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu trên vì các từ : (a)gì, (b)tại sao,(d) nào, (c)ai trong các câu trên không phải là từ nghi vấn. Bt4. a.Chưa biết về đối tượng. b.Đã biết tình trạng trước đó. Cấu trúc Trả lời Có – không? Có (không). Đã – chưa? Chưa (rồi) Vd: Áo này đã cũ lắm chưa? Áo này có bẩn lắm không? Bt5. Khác vị trí của từ “bao giờ”. a.Hỏi về hđ trong tương lai. b. Hỏi về hđ trong quá khứ. Bt6. a.Đúng. vì tuy chưa biết bao nhiêu kg nhưng có thể cảm nhận nặng, nhẹ qua nâng, vác. b.Sai. vì không biết bao nhiêu tiền thì không thể nói là rẻ hay đắt. HĐ 4. Tổng kết. -Yc hs nhắc lại nội dung chính của bài. -Tổng hợp chốt. gọi hs đọc lại ghi nhớ. +Phát biểu, bổ sung. +Đọc ghi nhớ. 4.Củng cố. - Gọi hs đặt một số câu nghi vấn (chủ để tự chọn). +Đặt câu. Nhận xét. -Nhận xét. Chốt. nhấn mạnh bài học: đặt đúng về hình thức, chức năng. 5.Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung bài học. vận dụng vào việc tạo lập văn bản, giao tiếp. - Ôn lại các kiểu câu đã học. - Soạn bài TLV: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi, luyện tập ở nhà. Rút kinh nghiệm tiết dạy. -----------------------o O o----------------------- Tuần : 20 Tiết : 76 Ngày soạn: 20 / 12 / 2010 Ngày dạy: Tập làm văn VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. Mức độ cần đạt. Kiến thức: Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. Kĩ năng: Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. Diễn đạt rõ ràng, chính xác. Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. Tìm kiếm và xử lí thông tin, suy nghĩ sáng tạo, ra quyết định, Thái độ - Tự ý thức tạo lập một đoạn văn bản TM, bài văn thuyết minh dựa vào năng lực bản thân. . Chuẩn bị. -GV: SGV, SGK, Giáo án. -HS: SGK, vở soạn. -Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, DH hợp tác. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn đinh. 2. Kiểm tra bài cũ (2 hs). -Đặc điểm vb thuyết minh? -Nêu các cách trình bày 1 đoạn văn. +Trình bày, bổ sung. -Nhận xét, cho điểm. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu. Nhắc lại đặc điểm vb thuyết minh, cách trình bày 1 đoạn văn, yêu cầu của bài (viết một đoạn văn trong vb thuyết minh). Bài mới. Tiến trình Nội dung Bổ sung HĐ 2. Phân tích mẫu. 1. -Gọi hs đọc phần trích sgk. -Ôn lại kiến thức về câu chủ đề, từ ngữ chủ đề. -Gọi hs đọc đoạn trích (sgk). Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn. -Chốt, đoạn a trình bày theo lối diễn dịch, b trình bày theo lối song hành. 2. -Gọi hs đọc yc và đoạn trích phần 2/I @. Chia lớp thành 2 nhóm lớn. thực hành câu a, b. -Nhận xét, bổ sung. Chốt: vậy khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý những gì? -Tổng hợp. -Giải thích thêm( nếu có). Chuyển. +Đọc. +Đọc. Phát biểu, bổ sung. -Tổng hợp. a.Câu 1 là câu chủ đề. Các câu còn lại làm rõ câu chủ đề. b.Phạm Văn Đồng – Ông là từ ngữ chủ đề, các câu khác cung cấp thêm thông tin về đối tượng theo lối liệt kê. Các câu đều hướng về một chủ đề chung. +Đọc, trình bày cách thực hiện. +Thảo luận, phát biểu, bổ sung. Thứ tự trình bày các ý trong đoạn chưa phù hợp, chưa hợp logic, dẫn đến khó hình dung ra đối tượng. Cần sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý. +Phát biểu, bổ sung → bài học. I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. 2.Sửa các đoạn văn thuyết minh chưa chuần. Bài học: -Bài văn thuyết minh gồm nhiều ý lớn, mỗi ý được phát triển thành một đoạn. -Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; các ý trong đoạn cần sắp xếp theo một trình tự hợp lí (theo cấu tạo sự vật, theo thứ tự nhận thức, theo diễn biến sự vật, hoặc theo chính phụ) -Đoạn văn tm phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài văn tm: gt đối tượng chính xác, khách quan. HĐ 3. Luyện tập. 1 -Gọi hs đọc YC bài tập 1. Giải thích cách làm. -Nhận xét. Yc hs thực hành, trình bày. -Dựa vào phần trình bày của hs GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp. 2. -Gọi hs đọc YC bài tập 2. Giải thích cách làm. -Nhận xét, bổ sung (Dựa vào câu chủ đề cho trước, có thể viết đoạn văn theo lối diễn dịch hoặc quy nạp). Yc hs tự thực hành, trình bày. -GV dựa vào phần trình bày của hs, tổng hợp, nhận xét, bổ sung +Đọc, phát biểu. +Thực hành, trình bày. +Đọc, phát biểu. +Thực hành, trình bày, bổ sung. II. Luyện tập. Bt1. HS tự thực hành. HS tự thực hành. HĐ 4. Tổng kết. -Yc hs nhắc lại nội dung chính của bài. +Phát biểu, bổ sung. 4.Củng cố. - YC hs viết đoạn văn thuyết minh về tiểu sử Hồ Chí Minh (5 – 10 dòng).. +Viết, trình bày, bổ sung. -Nhận xét. Nhấn mạnh bài học (chủ đề, trình tự sắp xếp các ý). 5.Hướng dẫn tự học - Yc hs học cách trình bày đoạn văn thuyết minh (tìm ý, sắp xếp các ý ) cho phù hợp. - Làm bt 3 sgk, đọc kĩ gợi ý kết hợp với việc quan sát trực tiếp SGK để thực hành. - Soạn bài: Quê Hương (Giang Nam). Đọc tìm hiểu chú thích. Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản. Rút kinh nghiệm tiết dạy. -----------------------o O o-----------------------
Tài liệu đính kèm: