Bài 3: Tiết: 11 Văn Bản:
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thỏch thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền đựơc phát triển, bảo vệ của trẻ em Việt Nam
2. Kỹ năng:
- Nâng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu về văn bản nhật dụng
- Học tập phương pháp tỡm hiểu, phõn tớch trong tạo lập văn bản nhật dụng
- Tỡm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản
3. Thái độ:
- Biết yêu thương và có trách nhiệm, quan tâm tới trẻ em.
B. Chuẩn bị
Ngày soạn: 28/08/2011 Tuần: 03 Bài 3: Tiết: 11 Văn Bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thỏch thức, cơ hội và nhiệm vụ của chỳng ta Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền đựơc phỏt triển, bảo vệ của trẻ em Việt Nam 2. Kỹ năng: Nõng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu về văn bản nhật dụng Học tập phương phỏp tỡm hiểu, phõn tớch trong tạo lập văn bản nhật dụng Tỡm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nờu trong văn bản 3. Thỏi độ: - Biết yờu thương và cú trỏch nhiệm, quan tõm tới trẻ em. B. Chuẩn bị - Gv đọc kỹ những điều cần lưu ý, soạn bài - HS - GV sưu tầm toàn bộ VB “ Tuyên bố thế giới...” của Liên hợp quốc - HS soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động (5’) 1. Kiểm tra bài cũ :- Trong VB “ Đấu tranh vì...” tác giả đã đưa ra ~ luận điểm nào ? luận cứ nao ? Hãy PT 1 luận điểm. - Tác giả đã thuyết phục và nêu trách nhiệm cho mọi người bằng cách nào ? 2. Giới thiệu bài : Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan Ngày 30 – 9 – 1990 tại Niuooc – trụ sở của Liên hợp quốc đã diễn ra hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em. Bởi ~ năm cuối của thế kỷ XX trẻ em luôn bị hành hạ, không được bảo vệ bên cạnh đó mức phân hoá giàu nghèo chiến tranh, tình trạng bạo lực diễn ra ở nhiều nơi"trẻ em bị tàn tật, bóc lột nhiều " vấn đề cả nhân loại quan tâm Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (28’) ? Dựa vào chú thích (1) cho biết xuất xứ VB? Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XX * Gv : ở VN hội đồng bộ trưởng cũng đã quyết định Chương trình hành động vì sự sống còn, quền được bảo vệ và # của trẻ em VN từ 1991 - 2000 HS đọc VB ? Kiểu VB ? Nhật dụng _ thể loại nghị luận ? Bố cục VB ? * Gv chỉ rõ sự chặt chẽ hợp lý của bố cục VB. Ngoài ra VB “ Tuyên bố” còn có phần “Cam kết ” và “ Những bước tiếp theo ” khẳng định quyết tâm và nêu ra một chương trình cụ thể " quan tâm sâu sắc, toàn diện của cộng đồng quốc tế đ/v trẻ em. Hoạt động 2. (10’) HS đọc phần 1 đọc kỹ các từ khó và chú thích. ? Bản “ Tuyên bố ” đã nêu lên thực tế cs của trẻ em trên thế giới ntn ? * Gv nêu VD về tình trạng trẻ em - Irắc có chiến tranh,trẻ em cũng fải cầm súng và bị giết hại - Châu Phi trẻ em HIV, đói nghèo, thất học, bị bóc lột, đối xử đánh đập, lạm dụng tình dục. ? Nhận xét gì về việc VB đưa ra ~ thách thức ? " Đã nêu đầy đủ cụ thể tình trạng cuộc sống khổ cực nhiều mặt của trẻ em " k/định sự cần thiết phảI bảo bệ trẻ em. ? Tình cảm của em khi đọc VB này ? I. Giới thiệu chung về văn bản 1. Xuất xứ : Trích từ “Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em” họp tại trụ sở Liên hợp quốc 30 – 9 – 1990 2. Bố cục - Khẳng định quyền được sống và # - Thực trạng bất hạnh của trẻ em - Những điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế chăm sóc trẻ em - Những nhiệm vụ cụ thể của cộng đồng quốc tế. II. Phân tích 1. Sự thách thức * Trẻ em trên thế giới - Trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc... - Chịu đựng thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, môi trường - Tử vong do suy dinh dưỡng, bệnh tật. D. Củng cố –dặn dò : (2’) Gv củng cố lại kiến thức vừa học Chuẩn bị tiết 2 của bài. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .............................................................................................................................................. ********************************************* Ngày soạn: 28/08/2011 Tuần: 03 Bài 3: Tiết: 12 Văn Bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (tt) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thỏch thức, cơ hội và nhiệm vụ của chỳng ta Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền đựơc phỏt triển, bảo vệ của trẻ em Việt Nam 2. Kỹ năng: Nõng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu về văn bản nhật dụng Học tập phương phỏp tỡm hiểu, phõn tớch trong tạo lập văn bản nhật dụng Tỡm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nờu trong văn bản 3. Thỏi độ: - Biết yờu thương và cú trỏch nhiệm, quan tõm tới trẻ em. B. Chuẩn bị - Gv đọc kỹ những điều cần lưu ý, soạn bài - HS - GV sưu tầm toàn bộ VB “ Tuyên bố thế giới...” của Liên hợp quốc - HS soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động (5’) 1. Kiểm tra bài cũ : Tại sao bản tuyên bố lại đưa ra sự thách thức ? Việc đưa ra vấn đề ấy có tác dụng gì ? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (30’) HS đọc VB phần cơ hội. ? Hãy tóm tắt ~ cơ hội điều kiện thuận lợi để trẻ em được chăm sóc phát triển. ? Hãy nêu 1 vài ví dụ về cơ hội ở thế giới và Việt Nam * GV : Trên thế giới đã có tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ em : Liên hợp quốc, Unicef - ở VN vận động toàn dân chăm sóc giáo dục trẻ em. Có UB chăm sóc bảo vệ TE " Sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà nước, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức vào phong trào chăm sóc bảo vệ TE ý thức cao của toàn dân về vấn đề này. ? Nêu vắn tắt những nhiệm vụ Em có nhận xét như thế nào ? ? Vì sao tuyên bố lại đưa ra ~ nhiệm vụ này mà không phải là ~ nhiệm vụ khác ? ? Em nhận thức ntn về vấn đề này ? ? Tại sao bản tuyên bố lại cho rằng đều là công việc quan trọng cấp bách đối với cả cộng đồng và mỗi nước. ? Qua VB em thấy trẻ em hiện nay đang được XH quan tâm ntn ? VB có nội dung chính là gì ? PB ý kiến về sự quan tâm của Đảng – N2 đ/với trẻ em hiện nay ? Để xứng đáng với sự quan tâm đó em thấy mình cần phải làm gì ? Hoạt động 2 (5’) II. Phân tích 1. Sự thách thức 2. Những cơ hội * Điều kiện thuận lợi + Sự liên kết của các quốc gia + Các quốc gia đã có ý thức về vấn đề này + Đã có công ước về quyền trẻ em + Sự đoàn kết hợp tác ngày càng có hiệu quả. " Đó là ~ thuận lợi, cơ bản toàn diện để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em 3. Nhiệm vụ - Tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho t/e - Phát triển giáo dục cho trẻ em. - Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ em : gđình, xã hội, trường học - Quan tâm hàng đầu + Trẻ em tàn tật + Trẻ em có h/cảnh sống khó khăn + Bà mẹ. - Quan tâm đến vấn đề kinh tế, tương lai của trẻ em sau này. " Nêu n/vụ một cách toàn diện cấp thiết. Đây là nhiệm vụ cụ thể, hợp lý vì được thiết lập trên ~ tình trạng thực tế. 4. Tầm quan trọng của vấn đề - Bảo vệ, chăm sóc TE là n/vụ có ý nghĩa hàng đầu của mỗi quốc gia vi : + Liên quan trực tiếp đến tương lai mỗi quốc gia, nhân loại + thể hiện trình độ văn minh của XH. III. Tổng kết * Ghi nhớ (sgk) D. Củng cố -dặn dò : (5’) - GV hệ thống bài - Hướng dẫn học - Chuẩn bị các p/c hội thoại. ************************************************* Ngày soạn: 28/08/2011 Tuần: 03 Bài 3: Tiết: 13 Tiếng Việt Các phương châm hội thoại (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Mối quan hệ giữa cỏc phương chõm hội thoại với tỡnh huống giao tiếp - Những trường hợp khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại 2. Kỹ năng: - Lựa chọn đỳng phương chõm hội thoại trong quỏ trỡnh giao tiếp - Hiểu đỳng nguyờn nhõn của việc khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại 3. Thỏi độ : - Hiểu được những phương chõm hội thoại khụng phải là những quy định bắt buộc trong mọi tỡnh huống giao tiếp; vỡ nhiều lý do khỏc nhau, cỏc phương chõm hội thoại cú khi khụng được tuõn thủ. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - HS soạn phần câu hỏi C. Tiến trình tổ chức các hoạt động (5’) 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các p/c hội thoại? Làm BT 4, 5 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : (7’) - HS đọc VB - HS thảo luận câu hỏi sgk. 2/ - Đại diện HS trả lời - GV chốt vấn đề HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2 (15’) HS đọc bài 1 và trả lời câu hỏi sgk HS đọc bài 2 và trả lời câu hỏi sgk HS đọc bài 3 trả lời câu hỏi sgk HS đọc bài 4 Tương tự : chiến tranh là chiến tranh ? vậy ~ trường hợp nào cần tuân thủ p/c về hội thoại ? GV chốt những trường hợp cần thiết k tuân thủ p/c hội thoại. Hoạt động 3 : (15’) - HS lên bảng làm - HS lên bảng làm I. Quan hệ giữa p/c hội thoại và tình huống gt * Bài tập - N/v chàng rể đã không tuân thủ p/c lịch sự - Đã gây phiền hà, quấy rối công việc của người đốn củi. - Kết luận : k nên tuân thủ p/c hội thoại một cách cứng nhắc * Ghi nhớ II. Những trường hợp ko tuân thủ p/c hội thoại 1. Bài 1 - Ngoại trừ tình huống ở p/c lịch sự còn lại tất cả đều không tuân thủ p/c hội thoại 2. Bài 2 - Ba không tuân thủ p/c về lượng( thiếu thông tin An mong muốn ) - Vì Ba không biết chính xác - Ví dụ tương tự. 3. Bài 3 - Bác sĩ không tuân thủ p/c về chất. - Mục đích làm cho người bệnh không bi quan sợ hãi để cùng chiến đấu với bệnh tật. - Việc làm nhân đạo - Tình huống tương tự : Csĩ CM bị địch bắt – k0 khai sự thật 4. Bài 4 - Người nói không tuân thủ p/c về lượng - Phải hiểu ý nghĩa : Đây là lời răn dạy người ta không nên chạy theo tiền mà quên đi ~ thứ thiêng liêng ≠ trong cs 5. Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1 - Ông bố không tuân thủ p/c cách thức - Đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được “ Tuyển tập truyện ngắn Ncao” để nhờ đó mà tìm quả bóng " Cách nói không rõ. Bài 2 - Thái độ các vị khách là bất hoà với chủ ( lão Miệng ) - Lời Chân Tay không tuân thủ p/c lịch sự - Việc không tuân thủ đó không phù hợp với tình huống gt D. Củng cố - dặn dò : (3’) - Các phong cách hội thoại - Tiết sau Ktra TLV 2 tiết * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................... ******************************************** Ngày soạn: 01/09/2011 Tuần: 03 Tiết: :14-15 Tập làm văn viết bài tập làm văn số 1 ( Thuyết minh cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả) A. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm chắc được phần lý thuyết về văn thuyết minh cú sử dụng 1 số biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả. - HS viết được bài thuyết minh cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả. 2. Kĩ năng: - Xỏc định được đỳng yờu cầu của đề bài viết và đưa được một số biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả vào bài viết. 3. Thỏi độ: - GDHS ý thức trỡnh bày bài viết rừ ràng, sạch sẽ, trỡnh bày cú bố cục. B. Chuẩn bị - Giỏo viờn : Hướng dẫn, định hướng cho học sinh chuẩn bị bài (Đề bài được lựa chọn một trong số cỏc đề cho sẵn trong SGK) - Học sinh : Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra và bỳt viết. C. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. -Tự luận. - Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phỳt. * Thiết lập ma trận. Mức độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tập làm văn Thuyết minh cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả Trỡnh bày được mục đớch của vbtm. Hiểu đượctỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờ ... Là hình ảnh tiêu biểu cho người đàn ông gia trởng, coi thờng phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền . b. hình ảnh cái bóng. -Với Vũ Nương: Dỗ con, cho khuây nguôi nỗi nhớ chồng. Với bé Đản : Là ngời đàn ông lạ, bí ẩn. Với Trương Sinh : + Lần 1 Là bằng chứng cho sự h hỏng of vợ + Lần 2 : Mở mắt cho chàng sự thật về tội ác do chàng gây ra. Cái bóng Chi tiết q/trọng of truyện Là đầu mối, điểm thắt mở nút của câu truyện III. Tổng kết 1. Nghệ thuật -Cách dẫn dắt t/tiết c/chuyện"t/cách n/v - Lời thoại, lời tự bạch của n/v. - Yếu tố kỳ ảo - T/gian,đ/điểm có thật " tăng độ tin cậy 2. Nội dung - C/đời sfận người PN trong XHPK bất công - Vẻ đẹp truyền thống của người PN VN -T/hiện niềm cảm thươg và sự tố cáo XHPK D. Củng cố - dặn dò : (5’) - Viết đoạn văn phân tích vai trò của hình ảnh cái bóng. - Vai trò của những lời đối thoại trong truyện có tác dụng gì ? - Chuẩn bị bài : “ Xưng hô trong hội thoại ” * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................................................................... ******************************************** Ngày soạn: 06/09/2011 Tuần: 04 Bài 4 Tiết: 18 Tiếng Việt: Xưng hô trong hội thoại A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng viêt. - đặc điểm sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng việt. 2. Kỹ năng : - Phân tích để thấy rõ mối quan hệgiữa việc sử dụng từ ngữ trong văn cảnh cụ thể. -Sử dụng thícg hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. 3. Thái độ : -Có ý thức rèn luyện sử dụng từ ngữ xưng hô rèn văn hóa giao tiếp B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, sách thiết kế - Bảng phụ ghi các VD C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu mối qhệ giữa p/c hội thoại với tình huống giao tiếp. ? Những tình huống nào các p/c không được tuân thủ. ? Ta chỉ chấp nhận k0 tuân thủ trong các trường hợp nào ? BT 2 ( Tr 34 ) 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1(15p) HS làm bài 1 ( Tr 38 ) Chú ý sự tinh tế trong xưng hô. ? Đã bao giờ em gặp tình huống k0 biết xưng hô ntn trong gtiếp? VD : Xưng hô với bố mẹ là thầy cô giáo dạy mình Xưng hô với em họ nhiều tuổi HS đọc 2 đoạn trích. ? Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 giai đoạn trích. ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Choắt ? ? Giải thích sự thay đổi đó ? ? Từ các tình huống cụ thể trên ta thấy nên xưng hô ntn trong hội thoại cho phù hợp ? HS dựa vào ghi nhớ trả lời * Gv chốt lại nội dung bài học. Hoạt động 2 (20p) Bài 1. HS thảo luận nhóm đôI 2’ - HS trình bày. Bài 2. HS làm bài 2. thảo luận nhóm đôi Gv : khi viết bút chiến, tranh luận"nhấn mạnh ý kiến cá nhân dùng “tôi” Bài 3. HS trả lời câu hỏi trong sgk Bài 4. HS trả lời câu hỏi trong sgk ? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì ? Bài 5. HS trả lời câu hỏi trong sgk Bài 6. HS trả lời câu hỏi trong sgk I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Ngữ liệu (sgk) a. * Các từ ngữ xưng hô thường gặp : tôi, tao, tớ, chúng tôi, mình, nó, họ, anh ấy... * Cách dùng. - Ngôi 1 - Ngôi 2 - Ngôi 3 - quan hệ họ hàng - Thân mật - Suồng sã - Trang trọng b. * Xác định từ ngữ xưng hô Đoạn a) em – anh ta – chú mày Đoạn b) tôi – anh * Phân tích sự thay đổi. a " sự xưng hô không bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả người ≠ và một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng và hách dịch. b "Sự xưng hô bình đẳng * Giải thích sự thay đổi đó - Do tình huống gtiếp thay đổi - DC trăng trối với DM với tư cách là một người bạn 2. Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập Bài 1. * Nhầm lẫn : chúng em – chúng ta * Vì nữ học viên do ảnh hưởng của thói quen dùng tiếng mẹ đẻ không phân biệt ngôi gộp ngôi trừ ( cô đã gộp cả người nói với người nghe làm một ) - Ngôi gộp : chúng ta ( cả người nói, nghe ) - Ngôi trừ : chúng em ( chỉ người nói ) Bài 2. * Dùng “chúng tôi” - Tăng tính khách quan cho ~ luận điểm khoa học - Thể hiện sự khiêm tốn Bài 3. - Đứa bé gọi mẹ theo cách gọi thông thường - Nói với sứ giả : ông – ta "Gióng là một đứa bé khác thường Bài 4. Vị tướng nổi tiếng, quyền cao chức trọng xưng hô : con – thầy " Thái độ kính cẩn và lòng bết ơn của mình đ/v thầy. " Tinh thần tôn sư trọng đạo. Bài 5. - Trước 1945 : Vua xưng trẫm - 1945 Bác xưng tôi _ đồng bào " sự gần gũi thân thiết giữa người lãnh tụ với q/chúng. Bài 6 * Cách xưng hô của cai lệ : ông – mày - Kẻ có vị thế quyền lực với người dân bị áp bức "thể hiện sự trịnh thượng hống hách. * Cách xưng hô của chị Dậu có sự thay đổi. + Lúc đầu : nhà cháu - ông + Sau : tôi - ông bà - mày " thể hiện sự thay đổi thái độ từ chỗ nhẫn nhục – fản kháng quyết liệt. D. Củng cố – dặn dò : (5’) - Làm BT bổ sung - Chuẩn bị bài : “ Cách dẫn..” * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................................... *********************************************** Ngày soạn: 08/09/2011 Tuần: 04 Bài 4 Tiết: 19 Tập Làm Văn: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được 1. Kiến thức - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫngián tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng : - Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. 3. Thái độ : - Bước đầu có ý thức rèn luyện sử dụng hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, thiết kế - Bảng phụ ghi VD so sánh C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)Cách xưng hô trong hội thoại, BT6. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (10p) ? ở câu a, b bộ phận in đậm là lời hay ý nghĩ của nv? Nó đc ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? ? có thể thay đổi vị trí đc hay k? Hoạt động 2(10p) HS đọc 2 đoạn trích HS đọc và trả lời câu (1) HS đọc và trả lời câu (2) Gv hệ thống : Có mấy cách dẫn lời nói, ý nghĩa của một n/v ? HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3 (15p) Bài 1:tìm lời dẫn trong những đoạn trích Bài 2: HS viết đoạn văn nghị luận Bài 3: thuật lại lời nhân vật Vũ nương Bài bổ sung : Lời dẫn trong câu sau được dùng theo cách nào? “Bác nói tiếp, cái chén còn rất tiện lợi, do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn, không vướng, khi rửa cũng dễ sạch A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Trực tiếp kết hợp với gián tiếp. I. Cách dẫn trực tiếp * Bài tập 1. Phần in đậm (a) " lời nói ngăn cách bằng đâu “ ” và : 2. Phần in đậm (b) " ý nghĩ ngăn cách bằng dấu “ ” và : 3. Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận ngăn cách bằng dấu “ ” và - II. Cách dẫn gián tiếp * Bài tập 1. Phần in đậm (a) " lời nói (vì có từ khuyên ) 2. Phần in đậm (b)"ý nghĩ (vì có từ hiểu ) ngăn cách “rằng” “là” " Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1 a b " trực tiếp. a " ý nghĩa mà n/v gán cho con chó b " ý nghĩ của n/v Bài 2 a) Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng “Chủ tịch HCM nêu rõ : “Chúng ta phải...” * Trong “Báo cáo” Chủ tịch HCM khẳng định rằng Cta phải. Bài 3 Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói với chàng Trương (rằng) nếu chẳng còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin lập một đàn giải oan ở bên sông, đốt cây đèn thàn chiếu xuống nước, VN sẽ trở về. D. Củng cố – dặn dò (5’) - Phân biệt cách dẫn TT – GT - Chuẩn bị bài tóm tắt văn bản tự sự Rút kinh nghiệm giờ dạy : ....................................................................................................................................... **************************************************** Ngày soạn: 08/09/2011 Tuần: 04 Bài 4 Tiết: 20 Tập làm văn : Hướng dẫn tự học: luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Các yếu tố của thể loại tự sự( nhân vật, sự việc, cốt truyện) - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tốm tắt tác phẩm tự sự(GV tập trung hướng dẫn HS thực hiện chủ yếu ở mục II.) 2. Kỹ năng : - Tồn tắt một văn bản tự sự theo mục đích khác nhau. 3. Thái độ : - ý thức trong việc trình bày văn bản tự sự ngắn gọn, rõ ràng đúng yêu cầu. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn, xem lại bài “ Tóm tắt VB tự sự ” ở lớp 8 - Bảng phụ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’)Trình bày hiểu biết của em về sự phát triển của từ vựng. 2. Giới thiệu bài mới: ở lớp 8 đã học tóm tắt VB tự sự. Vậy thế nào là tóm tắt VB tự sự : dùng lời văn của mình để trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và n/v quan trọng ) của VB Các bước tóm tắt - Đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề VB - Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lý - Viết thành văn bản tóm tắt Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1. GV tổ chức HS tự tìm hiểu nhanh phần này. - HS đọc 3 tình huống a. b. c - HS thảo luận nhóm 4 người : 2/ Câu hỏi 2 a,b Trình bày nhận xét - HS nêu 1 số tình huống cần phải tóm tắt VB tự sự. Hoạt động 2.(Phần trọng tâm) - HS đọc bài 1. - HS thảo luận nhóm đôI 3’ - HS trả lời. - HS đọc bài 2. - Hs Tóm tắt và trình bày. - HS đọc bài 3 - 1 HS làm miệng bài 3, các HS khác viết vào vở BT ? Từ các BT trên trình bày mục đích yêu cầu của việc tóm tắt VB tự sự ? - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ Bài 2: HS luyện tập tóm tắt câu chuyện I. Sự cần thiết của tóm tắt VB TS 1. Tình huống a. Tóm tắt phim b. Tóm tắt VB c. Tóm tắt Tác phẩm 2. Nhận xét a. Cần tóm tắt VB tự sự - Giúp người nghe nắm được nội dung chính của câu chuyện - Làm nổi bật sự việc, n/v chính → ngắn gọn, dễ nhớ b. Các tình huống cần tóm tắt - Lớp trưởng báo cáo một vụ vi phạm nội quy. - Chú bộ đội kể chuyện bắt tên trộm xe - Công tố viên tóm tắt bản án trong phiên toà. " Việc tóm tắt rất gần gũi và cần thiết trong cuộc sống II. Thực hành tóm tắt một VB TS Bài 1 a) Các sự việc chính chưa đầy đủ - Thiếu sự việc : hai cha con ngồi với nhau, TS hiểu ra nỗi oan của vợ - Đó là sự việc quan trọng vì nó chứng tỏ TS hiểu ra nỗi oan từ lúc đó chứ không phải đến khi Phan Lang trở về b) Sự việc 7 chưa hợp lý Cần sửa lại : TS nghe Phan Lang kể bèn lập đàn giải oan. Bài 2. Tóm tắt VB “Chuyện người con gái Nam Xương” Bài 3. Rút gọn VB tóm tắt. “Chuyện người con gái - Mục đích tóm tắt : giúp người đọc nắm được nội dung chính của VB - Yêu cầu : ngắn gọn nhưng đầy đủ n/v sự việc chính * Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 2. Tóm tắt một chuyện được chứng kiến D. Củng cố – dặn dò (5’) - Mục đích yêu cầu tóm tắt - BT1 ( Tr 59 sgk ) - Chuẩn bị bài sự phát triển của từ vựng * Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................................... ***********************************************************
Tài liệu đính kèm: