Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 1: Ôn tập truyện trung đại Việt Nam

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 1: Ôn tập truyện trung đại Việt Nam

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức về truyện trung đại đã học ở lớp 9 .

 - Vận dụng kiến thức làm 1 số bài tập về truyện trung đại.

2. Kĩ năng: phân tích, n/xét, đánh giá tác phẩm văn học.

3. Thái độ: Có ý thức tập trung ôn tập để nắm vững k/thức.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Sgk,stk, bài soạn

 - HS: ôn bài trước ở nhà

C. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên các vb’ truyện trung đại đã học từ đầu năm học đến nay?

 

doc 31 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 3211Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 1: Ôn tập truyện trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.9.11
Ngày giảng: 11.10.11 Tiết 1,2 
 Chủ đề 1
 Ôn tập truyện trung đại Việt Nam
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức về truyện trung đại đã học ở lớp 9 .
 - Vận dụng kiến thức làm 1 số bài tập về truyện trung đại.
2. Kĩ năng: phân tích, n/xét, đánh giá tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung ôn tập để nắm vững k/thức.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Sgk,stk, bài soạn
 - HS: ôn bài trước ở nhà
C. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên các vb’ truyện trung đại đã học từ đầu năm học đến nay?
D. Tiến trình t/c các hđ dạy học
HĐ1: Khởi động
 Để giúp các em củng cố khắc sâu kiến thức về văn học trung đại, tiết học hôm nay chúng ta học chủ đề 1 “ Ôn tập vh trung đại”
HĐ2: Hd hs ôn tập vh trung đại
? Em hãy cho biết những nét chính về tg’, tp’ “Chuyện người con gái Nam Xương”?
? Em hãy cho biết những nét đặc sắc về nd, ngt của vb’?
? Hãy kể tóm tắt vb’“ Chuyện người con gái NX” của nguyễn Dữ?
 HS kể - hs, gv n/x
? Nêu những nét chính về tg’, tp’?
? Hãy tr.bày những nét đặc sắc về nd, ngt của vb’?
 Gọi 1 hs đọc thêm đ.văn sgk tr.63
và phát biểu suy nghĩ của bản thân về đoạn văn đó.
? Tr. Bày những nét chính về tg’,tp’ của vb?
? Nêu những nét chính về nd, ngt của vb’
? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc Đại phá quân thanh của vua QT từ tối 30 tết đến ngày mùng 5 tháng giêng năm kỉ dậu (1729)
 (Hết T1 chuyển T2)
? Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời con người của nguyễn Du?
? Cho biết nguồn gốc ( xuất xứ) của Truyện Kiều?
? Em hãy cho biết bố cục của tác phẩm ?
? Tr.Kiều có giá trị gì về nd và ngt?
? Kể tóm tắt truyện kiều theo 3 phần của tp’?
? Cho biết vị trí của đoạn trích?
? Nêu những nét đặc sắc về mặt nd , ngt?
Cho hs đọc tham khảo bài viết “Song đôi và đòn bẩy” sách TKBG NV9 T1/128
I.Ôn tập văn học trung đại
1. Văn bản : Chuyện người con gái Nam Xương
a. Tác giả, tác phẩm: 
- T¸c gi¶ : + NguyÔn D÷ quª ë H¶i D­¬ng lµ ng­êi häc réng tµi cao
 + Lµ häc trß cña NguyÔn BØnh Khiªm, sèng vµo thÕ kØ XVI 
 -T¸c phÈm : + "TruyÒn kú m¹n lôc ’’ :gåm 20 truyÖn ng¾n ghi chÐp l¹i nh÷ng ®iÒu k× l¹ l­u truyÒn trong d©n gian.
 +''ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng''lµ truyÖn thø 16 trong 20 truyÖn nãi vÒ c/® cña Vò N­¬ng.
b - Nội dung , nghệ thuật
- Néi dung: + T¸c phÈm lµ b¶n ¸n ®anh thÐp tè c¸o b’/ chÊt v« nh©n ®¹o cña XH phong kiÕn 
 + Ngîi ca phÈm chÊt, t©m hån cao ®Ñp cña ng­êi phô n÷.
 +Th¸i ®é c¶m th«ng ch©n thµnh cña nhµ v¨n. 
-> Gi¸ trÞ nh©n ®¹o cña t¸c phÈm.
- NghÖ thuËt.
 + Bè côc chÆt chÏ.
 + T×nh huèng truyÖn hÊp dÉn li k×.
Sö dông thµnh c«ng yÕu tè k× ¶o hoang ®­êng. KÕt hîp TS víi tr÷ t×nh
c. Luyện tập
 Bài tập1:Tóm tắt vb’
- Vũ Nương là một người phũ nữ đức hạnh vẹn toàn, chính vì vậy Trương Sinh đã bỏ ra một trăm lạng vàng để cưới nàng về làm vợ.
- Cuộc chiến tranh xẩy ra. Trương Sinh phải đi lính. Vũ Nương ở nhà sinh con, phụ dưỡng , lo ma chay cho mẹ chồng chu đáo.
- Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở về, bi kịch hạnh phúc gia đình xẩy ra chỉ vì cái bóng vô tình. 
- Vũ Nương đã phải chứng minh phẩm hạnh của mình bằng cái chết tại bến sông Hoàng Giang.
- Khi Trương Sinh hiểu ra sự thật, thâu hiểu nỗi oan của vợ thì đã quá muộn.
- Trương Sinh lập đàn thờ giải oan Vũ Nương chỉ hiện về trong giây phút với câu nói thật đau lòng rồi biết mất.
2. Văn bản: Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh
a. T¸c gi¶, t¸c phÈm .
- T¸c giả: +Ph¹m §×nh Hæ (1768-1839)
+ Quª H¶i D­¬ng. ¤ng ®Ó l¹i nhiÒu c«ng tr×nh kh¶o cøu thuéc nhiÒu lÜnh vùc v¨n ho¸, v¨n häc
- T¸c phÈm: + Vò trung tuú bót gåm 88 mÈu chuyÖn nhá.
+ ChuyÖn cò trong phñ chóa TrÞnh ghi chÐp vÒ cuéc sèng vµ sinh ho¹t ë phñ chóa thêi TrÞnh S©m ( 1742-1782 ).
b. Nội dung, nghệ thuật
- Néi dung: ChuyÖn cò phñ chóa TrÞnh ®· t¸i hiÖn cuéc sèng xa hoa h­ëng l¹c cña vua chóa vµ bän tham quan thêi TrÞnh , thÊy ®­îc 1 thêi k× ®en tèi trong lÞch sö d©n téc 
- NghÖ thuËt: NghÖ thuËt miªu t¶ cô thÓ ,sinh ®éng ,dÉn chøng ch©n thùc, kh¸ch quan . Lêi v¨n giµu chÊt tr÷ t×nh .
c. Luyện tập
Bài tập: Đọc đoạn đọc thêm tr.63 và phát biểu suy nghĩ của bản thân về đoạn văn dó
3. Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí
 Hồi thứ mười bốn
a. T¸c gi¶, t¸c phÈm
- T¸c gi¶ : Ng« Gia V¨n Ph¸i- Gåm nh÷ng tg’ thuéc dßng hä Ng« Th× - Dßng hä næi tiÕng vÒ v¨n häc lóc bÊy giê- ë lang t¶ Thanh Oai, H.Thanh Oai ngo¹i thµnh Hµ Néi. Trong ®ã cã 2 tg’ chÝnh lµ Ng« Th× ChÝ (1758-1788) vµ Ng« Th× Du (1772-1840)
 b. T¸c phÈm.
+ '' HLNTC'' lµ tiÓu thuyÕt lÞch sö ®­îc viÕt theo lèi ch­¬ng håi, gåm 17 håi viÕt b»ng ch÷ H¸n ghi l¹i toµn bé qu¸ tr×nh thèng nhÊt ®Êt n­íc cña qu©n T©y S¬n
+ Nd bài học thuộc hồi thứ mười bốn
b. Nội dung, nghệ thuật
- Néi dung.
 T¸c gi¶ t¸i hiÖn ch©n thùc h×nh ¶nh ng­êi anh hïng d©n téc NguyÔn HuÖ , ®ång thêi lªn ¸n, phªn ph¸n sù thèt n¸t cña triÒu ®×nh nhµ Lª.
- NghÖ thuËt.
 C¸ch kÓ chuyÖn hÊp dÉn, lêi v¨n giÇu h×nh ¶nh., tù sù kÕt hîp miªu t¶ ,giäng v¨n cuèn hót
c. Luyện tập
 HS viết bài, tr.bày
4. Truyện kiều của nguyễn Du
a. Nguyễn Du :
- Nguyễn Du ( 1765-1820 ) tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền- Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
- Sinh trưởng trong gia đình quý tộc và có truyền thống văn học .
- Ông sinh ra trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội 
- Nguyễn Du là người có hiểu biết sâu rộng có vốn sống phong phú .
b. Truyện Kiều 
- Nguồn gốc :
 + Viết đầu Tk XI<X dựa theo cốt truyện “Kim Vân kiều truyện’’ của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ).
 + Là 1 truyện thơ viết bằng chữ nôm theo thể lục bát ,dài 3254 câu. 
- Tóm tắt tác phẩm: Bố cục: 3 phần
 Phần I : Gặp gỡ và đính ước 
 Phần II : gia biến và lưu lạc 
 Phần III : Đoàn tụ 
- Giá trị nd và ngt của Truyện Kiều.
 + Giá trị nội dung : 2 giá trị lớn
 Giá trị hiện thực: Tp’phản ánh hiện thực xã hội pk đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị .Và số phận của những con người bị áp bức đau khổ đặc biệt số phận bi kịch của người phụ nữ tài hoa bất hạnh.
 Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người .
+ Giá trị nghệ thuật:
 Truyện kiều đạt tới đỉnh cao về ngôn ngữ và thể loại 
 Ngt tự sự có bước phát triển vượt bậc .
 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng .
C. Luyện tập:
 HS kể tóm tắt Truyện Kiều
5. Văn bản Chị em Thúy kiều
a. VÞ trÝ ®o¹n trÝch :
- §o¹n trÝch thuéc phÇn ®Çu"GÆp gì vµ ®Ýnh ­íc ”.
b. Nội dung, nghệ thuật
- Néi dung: Đo¹n trÝch miªu t¶ vÎ dÑp 2 chÞ em TK c¶ vÒ h×nh thøc lÉn néi t©m . qua ®ã dù b¸o sè phËn cña mçi ng­êi .
- NghÖ thuËt: + Miªu t¶ ,so s¸nh ,Èn dô ch©n dung tÝnh c¸ch nh©n vËt.
+Dïng thñ ph¸p cæ điÓn miªu t¶ ­íc lÖ t­îng tr­ng 
+ NghÖ thuËt ng«n tõ ®éc ®¸o , tõ ng÷ cã gi¸ trÞ gîi t¶ cao .
c. Luyện tập
E. Củng cố- dặn dò: - ? Nêu nd của các vb’ vừa ôn?
 - Về nhà học thuộc các nd đã ôn và ôn trước các vb’ vh trung đại.
Ngày soạn: 2.10.11
Ngày giảng:11.10.11 Tiết 3 
 Chủ đề 1
 Ôn tập truyện trung đại Việt Nam
 ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức về truyện trung đại đã học ở lớp 9: Cụ thể các vb’trích truyện kiều, truyện LVT và các đoạn trích của truyện.
 - Vận dụng kiến thức làm 1 số bài tập về truyện trung đại.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, n/xét, đánh giá tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Có ý thức tập trung ôn tập để nắm vững k/thức.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Sgk,stk, bài soạn
 - HS: ôn bài trước ở nhà
C. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy Nêu nd, ngt vb’ “ Chị em Thúy Kiều” ?
D. Tiến trình t/c các hđ dạy học
HĐ1: Khởi động 
 Ở 2 tiết trước các em đã ôn 1 số vb’ về truyện trung đại, tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục đi ôn các vb’ còn lại
HĐ2: Hd hs ôn tập vh trung đại ( tiếp)
? Hãy cho biết vị trí đoạn trích?
? Nêu những nét đặc sắc về nd, ngt của vb’ cảnh ngày xuân?
? Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” ?
? Hãy cho biết nd, ngt của vb’?
 Cho hs đọc thêm bài viết “ Nghìn vàng...còn có...bốn trăm” TKBG NV9 T1/165
? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm TK ?
? Em hãy đọc thuộc lòng diễn cảm vb’?
?Cho biết những nét chính về c/đ, sự nghiệp của NĐC ?
? Tr. Bày những hiểu biết của em về tp’?
? Cho biết vị trí đoạn trích “LVT cứu KNN” ?
? Tr. Bày nd, ngt của truyện Luc Vân Tiên?
? Đọc diễn cảm lời nói của 4 n/vật:
Phong lai,LVT ( với Phong Lai, Với Kim Liên và Nuyệt Nga), Kim Lên, Nguyệt Nga
? Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
Cho hs đọc đoạn “ Vân tiên gặp nạn” TKBG NV9 T1/232
I. Ôn tập văn học trung đại (Tiếp)
6. Văn bản: Cảnh ngày xuân
a. Vị trí đọan trích: 
 §o¹n trÝch thuéc phÇn II “ GÆp gì vµ ®Ýnh ­íc” Của Truyện Kiều
b. Nội dung, nghệ thuật
- Nghệ thuật: 
 + Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh . Bút pháp miêu tả giàu sức taọ hình 
 + Từ láy đặc sắc .
- Nội dung : Tả khung cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, Kiều và 2 em đi du xuân
c. luyện tập
 HS đọc thuộc lòng vb’
7. Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều
a. Vị trí đoạn trích: 
 §o¹n trÝch thuéc phÇn II “ GÆp gì vµ ®Ýnh ­íc” Của Truyện Kiều
b. Nội dung, nghệ thuật
- NghÖ thuËt: Miªu t¶ ch©n dung nh©n vËt qua ngo¹i h×nh, cö chØ vµ ng«n ng÷ ®èi tho¹i ®Ó kh¸c häa tÝnh c¸ch nh©n vËt 
- Néi dung: T¸c gi¶ v¹ch trÇn b¶n chÊt xÊu xa, ®ª tiÖn cña MGS .Qua ®ã lªn ¸n nh÷ng thÕ lùc tµn b¹o chµ ®¹p lªn s¾c tµi vµ nh©n phÈm cña ng­êi phô n÷.
c. luyện tập
 Đọc thêm bài viết “ Nghìn vàng...còn có...bốn trăm”
8. Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
a. Vị trí đoạn trích: 
 Đoạn trích nằm ở phần 2: Gia biến và lưu lạc . 
b.Nội dung , nghệ thuật:
- Nghệ thuật: Tiểu đối ,thành ngữ, từ ngữ gợi tả .đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình.
 - Nội dung: + Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung ,hiếu thảo của Thúy Kiều 
+ Thái độ cảm thông chân thành sâu sắc của tác giả.
c. Luyện tập:
HS đọc thuộc lòng diễn cảm vb’
9. Văn bản: Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
a. Giới thiệu tác giả ,tác phẩm :
-Tác giả: + Nguyễn Đình Chiểu (1822-1878)
. Quê mẹ : Gia định ,quê cha ở thừa Thiên Huế .
+ Là 1 người có nghị lực sống và cống hiến cho đời ,có lòng y/n sâu sắc và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm .
+Là một thầy thuốc ,1 thầy giáo –là nhà thơ lớn của dân tộc .
- Tác phẩm : +Truyện thơ sáng tác vào những năm 50 thế kỉ XIX.
 + Truyện theo lối chương hồi xoay quanh diễn biến cuộc đời của các nhân vật chính, gồm 2082 câu thơ lục bát.
 + Truyền dạy đạo lý làm người .
 + Xem trọng tình nghĩa ,đề cao tinh thần nghĩa hiệp, thể hiện khát vọng công bằng của nhân dân .
+ Đoạn trích Nằm ở phần 1 của truyện Lục Vân TIên
b. Nội dung, nghệ thuật
- NghÖ thuËt: + Ng«n ng÷ th¬ méc m¹c ,gi¶n dÞ, gÇn lêi nãi th«ng th­êng ,mang mµu s¾c Nam Bé. 
 +Tr×nh tù kÓ theo thêi gian.
- Néi dung: §o¹n trÝch thÓ hiÖn kh¸t väng hµnh ®¹o cøu ®êi cña t¸c gi¶ ,®ång thêi kh¾c häa phÈm chÊt ®Ñp ®Ï cña hai nh©n vËt Lôc V©n Tiªn vµ KiÒu NguyÖt Nga. §ång thêi phª ph¸n c¸c ¸c, c¸i xÊu trong x· héi.
c. Luyện tập
Bài tập: HS đọc diễn cảm
2. Văn bản: Lục Vân Tiên Gặp nạn
a. vị trí của đoạn trích ... a bài ca dao là hoàn toàn đúng.
+ Hiếu với cha mẹ phải như thế nào?
+ Tại sao con phải hiếu với cha mẹ.
+ Hiếu với cha mẹ là đạo lí làm người, là nền tảng của đạo đức xã hội và là cơ sở của mọi quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội.
-> Không có đạo hiếu thì xã hội không phải là xã hội văn minh.
- Mở rộng vấn đề: Phê phán những thái độ sai trái.
c) Kết bài
- Khẳng định bài ca dao nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn.
- Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại.
- Liên hệ bản thân.
3. Bài 3: Phân tích nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân"
Dàn ý
a) Mở bài: 
- Trong Truyện Kiều có nhiều đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.
- Đoạn thơ "Cảnh ngày xuân" là bức tranh xuân đẹp, bối cảnh cuộc gặp gỡ Kim Kiều.
b) Thân bài
 Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình ảnh, gợi tả, bút pháp miêu tả cổ điển ước lệ tả cảnh thiên nhiên mùa xuân theo trình tự không gian, thời gian..
* Bốn câu thơ đầu: Gợi tả khung cảnh ngày xuân.
* Tám câu tiếp: Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Các hoạt động của lễ tảo mộ (viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ người thân).
- Hội đạp thanh: Đi chơi xuân ở đồng quê.
- Phân tích giá trị biểu cảm của các danh từ , các động từ ,các tính từ (...) làm rõ tâm trạng người đi hội, hình ảnh ẩn dụ "nô nức,yến anh" gợi tả nổi bật không khí hội xuân nhộn nhịp, dập dìu nam thanh, nữ tú.
- Khắc họa truyền thống văn hóa xa xưa trong tiết thanh minh.
* Sáu câu cuối: Cảnh chi em Kiều du xuân trở về.
- Cảnh tan hội lúc chiều tàn 
- Những từ láy (tà tà, thanh thanh, nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh vật, bộc lộ tâm trạng con người.
- Cảm giác du xuân đang còn mà linh cảm về điều sắp xảy ra, buồn bã đã xuất hiện (Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng).
c) Kết bài
- Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, ngôn ngữ tạo hình, kết hợp giữa bút pháp tả với bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết, chấm phá.
- Lấy cảnh xuân tươi đẹp trong sáng nhưng ẩn chứa những mầm mống đau thương làm bối cảnh để Kim - Kiều gặp gỡ, Nguyễn Du dụng ý dự báo mối tình hai người sẽ không trọn vẹn, đời Kiều sau này sẽ bất hạnh.
4. Bài 4: Tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Dàn ý
a) Mở bài
- Nêu vị trí đoạn thơ trong Truyện Kiều
- Đoạn thơ là bức tranh tâm tình, xúc động biểu hiện tâm trạng Thúy Kiều
b) Thân bài
Phân tích các tâm trạng của Kiều.
* Buồn, cô đơn, trơ trọi trước cảnh thiên nhiên rộng lớn quanh lầ Ngưng Bích.
* Nhớ:
- Nhớ Kim Trọng, ân hận vì đã phụ thề.
- Nhớ cha mẹ, xót xa thương cha mẹ già yếu, sớm chiều tựa cửa ngóng trông con.
- Nhớ Kim Trọng trước cha mẹ là phù hợp với tâm lí Kiều, không phải là trái đạo lí vì Kiều đã trọng hiếu hơn tình tự nguyện bán mình để cứa cha và em.
* Buồn, lo sợ: Buồn, lo sợ những bão táp, tai biến ập đến, tấm thân không biết sẽ trôi dạt về đâu trên dòng đời vô định.
c) Kết bài
 Đoạn thơ là một trong những đoạn hay nhất trong Truyện Kiều, đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng nhân vật.
5. Bài 5 Phân tích đoạn thơ "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" để thấy tính cách tốt đẹp của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
Dàn ý
a) Mở bài
- Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) có giá trị đạo lí cao, phổ biến trong nhân dân.
- Đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga gợi tả sinh động, nêu bật tính cách tốt đẹp của hai nhân vật chính trong truyện.
b) Thân bài: Phân tích
* Lục Vân Tiên là một con người có nhiều phẩm chất tốt đẹp:
- Tài năng, văn võ song toàn, quân tử chính trực.
- Trọng nghĩa khinh tài, dũng cảm đánh tan bọn cướp Phong Lai cứu người gặp nạn, không cần trả ơn.
* Kiều Nguyệt Nga:
- Tiểu thư con nhà quan nhưng khiêm tốn, hiếu thảo, lễ giáo.
- Trong ân nghĩa, quyết báo đáp khi chịu ơn của Vân Tiên.
c) Kết bài
- Vân Tiên, Nguyệt Nga là mẫu người "trung hiếu, nhân nghĩa, tiết hạnh".
- Đoạn thơ có giá trị đạo lí cao, giáo dục người đời diệt ác, hướng thiện.
- Kể tả sinh động, lời văn mộc mạc, bình dị, mang phong cách dân gian Nam Bộ.
VI. Củng cố- dặn dò :
 ? Thế nào là luận điểm, luận chứng, lập luận ?
Về nhà ôn và tập viết đoạn văn nghị luận theo các đề ở sgk NV9
 *******************************************
Ngày soạn: 10.3..12
Ngày dạy: 13.3.12 TIẾT 9,10 (T16,17)
Chủ đề 5 :
TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG NHỮNG TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI 9 ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức : T/ yêu thiên nhiên quê hương đất nước trong các tác phẩm thơ hiện đại lớp 9 đã học
2. Kĩ năng : Nhận biết các tác phẩm thơ có nội dung về t/y qhg, đ/n.
3. Thái độ : Có hứng thú t/h’về các bài thơ thuộc chủ đề này.
II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp: Thực hành l/tập
2. Kĩ thuật: động não
III.Chuẩn bị :
- GV : Sgk, stk Bài soạn
- HS : Ôn tác phẩm thơ hiện đại có nd t/y qhg, đ/n.
IV. Kiểm tra bài cũ : ? ? Thế nào là luận điểm, luận chứng, lập luận ?
V. Tiến trình t/c các hđ dạy – học
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Trong thơ hiện đại có nhiều tp’ thơ viết về t/yêu thiên nhiên, quê hương đất nước trong đó ngữ văn 9 có nhiều bài thuộc chủ đề này được chọn giảng trong chương trình và các em cũng đã được học . Chủ đề tự chọn lần này chúng ta cùng hệ thống lại để các em hiểu thêm.
Hoạt động 2 : Hd hs hệ thống lại các bài thơ ... t/y thiên nhiên qhg, đ/n.
? Em hãy liệt kê các t/p’ hiện đai 9 thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n tìm và chỉ rõ những biểu hiện đó ?
 Cho hs tìm, tr.bày từng bài cụ thể
 Hs khác n/x –Gv n/x ,bs
* Củng cố - dặn dò: 
? Kể tên các tp’ thơ hiện đai 9 thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n vừa ôn ?
 - về nhà ôn bài , luyện viết p/t các ý thơ có nd viết về t/y tn, qhg, đ/n
 Tiết 2 (tiếp)
Hoạt động 3 : Hd hs l/tập
? Hãy viết 1 đọan văn khoảng 15-> 20 dòng, phân tích khổ thơ đầu và khổ cuối của bài thơ « Đoàn thuyền đánh cá » để thấy được t/y thiên nhiên qhg, đ/n mà tg’Huy Cận thể hiện trong bài .
 Cho hs viết bài vào vở - tr/bày
 HS n/x bài của bạn- Gv n/x bổ sung
I. Hệ thống lại các bài thơ hiện đai 9 thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n.
1. Văn bản : Đồng chí ( Chính Hữu)
 - T/y thiên nhiên tập trung ở khổ cuối bài thơ -> H/ảnh vầng trăng treo đầu súng rất lãng mạn
- T/y qhg đ/n : Họ ra lính c/đấu vì qhg đ/n 
2. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
- Thiên nhiên thật đẹp : Cảnh biển khi hoàng hôn xuống, trăng biển đêm, khi bình minh
- Người dân chài say sưa lao động làm giàu cho đ/n.
3.Văn bản : Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
- Các chiến sĩ lái xe họ thể hiện t/y qhg : «Vì miềm Nam phía trước » ko nề hà hiểm nguy
4. Văn bản : Bếp lửa (Bằng Việt)
- Người cháu ở nơi xa luôn nhớ về quê hương về người bà tần tảo «  ...Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở »
- Nhớ Tiêng tu hú kêu- nhớ về bà – nhớ qhg đ/n.
5. Văn bản : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Ng Khoa Điềm)
- T/y qhg đ/n ở bài này được thể hiện rõ ở người mẹ Tà Ôi ru con «  Mẹ thương A Kay mẹ thương đ/n », người mẹ mong con ngủ ngoan để mẹ góp phần chống Mĩ bảo vệ q/hg.
II. Luyện tập
Bài tập 
HS viết bài- tr.bày
VI. Củng cố- dặn dò :
 - ? Hãy cho biết cụ thể t/y thiên nhiên qhg, đ/n trong số các bài thơ vừa t/h’ ?
- Về nhà đọc tham khảo thêm các bài viết về các bài thơ đã ôn và Luyện viết về chủ đề này.
Ngày soạn: 23.3..12
Ngày dạy: 27.3.12 TIẾT 11,12
 Chủ đề 5 : TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG NHỮNG TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI 9 ĐÃ HỌC
 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức : T/ yêu thiên nhiên quê hương đất nước trong các tác phẩm thơ hiện đại lớp 9 đã học( các vb’ ở HKII)
2. Kĩ năng : Tiếp tục nhận biết các tác phẩm thơ có nội dung về t/y qhg, đ/n.
3. Thái độ : Có hứng thú t/h’về các bài thơ thuộc chủ đề này.
II. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp: Thực hành l/tập
2. Kĩ thuật: động não
III.Chuẩn bị :
- GV : Sgk, stk Bài soạn
- HS : Ôn tp’thơ hiện đại có nd t/y qhg, đ/n.
IV. Kiểm tra bài cũ : 
 ? kể tên các vb thơ hiện đại có nội dung về t/y qhg, đ/n ở KHI lớp 9?
V. Tiến trình tổ chức các hđ dạy- học
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi động
 Tiết học trước chung ta đang hệ thống lại các tp’ thơ hiện đại có nội dung chủ đề về t/y qhg, đ/n.Tiết học này chúng ta tiếp tục t/ h’ khai thác về chủ đề này.
Hoạt động 2 : Hd hs tiếp tục hệ thống lại các vb’... t/y thiên nhiên qhg, đ/n
? Hãy cho biết ở vb’ « Mùa xuân nho nhỏ » t/y thiên nhiên qhg, đ/n được thể hiện cụ thể ở khổ thơ nào ?
? T/y thiên nhiên qhg, đ/n được thể hiện cụ thể ở VB’ Sang thu ntn ?
 ? T/y thiên nhiên qhg, đ/n được thể hiện cụ thể ở VB’ Sang thu ntn ?
*Củng cố : - ? Hãy kể tên các vb’ được t/h’có chủ đề trong tiết học ?
 - VÒ häc bai vµ tËp viÕt c¸c ®o¹n v¨n p/t c¸c bµi th¬ thÓ hiÖn chñ ®Ò ®· «n trong tiÕt häc. 
 Tiết 2 (tiếp)
Hoạt động 2 : Hd hs l/tập
? Hãy viết 1 đọan văn khoảng 10-> 15 dòng, phân tích bài thơ « Sang thu» để thấy được t/y thiên nhiên qhg, đ/n mà tg’ Hữu Thỉnh thể hiện trong bài .
 Cho hs viết bài - tr/bày trước lớp
 HS n/x bài của bạn- Gv n/x bổ sung
? Tại sao có thể nói « Mùa xuân nho nhỏ » của Thanh Hải còn là bài ca về t/y thiên nhiên,quê hg, đ/n ?
I. Hệ thống lại các bài thơ hiện đai 9 thể hiện t/y thiên nhiên qhg, đ/n (tiếp)
1. Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
- T/y thiên nhiên, đất nước tập trung ở khổ 1 và khổ 2 của bài thơ.
 Khổ 1 cho ta thấy h/a’dòng sông xanh, bông hoa tím, tiếng chim hót, giọt long lanh rơi -> 1 mùa xuân trong sáng tinh khôi.
Khổ 2 : Ngợi ca đ/n «  Đ/n bốn ngàn năm...phía trước »
2. Văn bản : Sang thu (Hữu Thỉnh)
- Thiên nhiên lúc giao mùa chuyển từ hạ sang thu được t/g’ miêu tả rất tinh tế : có hương ổi, gió se, sương , mây, sông, sấm chớp, cây...
 Tg’ phải là người có cảm nhận ,q/s tinh tế mới có thể viết được như vậy
3. Văn bản : Nói với con (Y Phương)
- ở vb’ này bộc lộ rất rõ t/y thiên nhiên, quê hương , t/c’ gắn bó với q/hg-> đó cũng là t/y đ/n:
«Người đồng mình...kê cao quê hg »
4. Văn bản : Mây và sóng ( Ta-go)
- Mây và sóng trong bài thơ là tiêu biểu cho lực lượng thiên nhiên, thiên nhiên lúc này thật là quyễn rũ . N/v em bé rất yêu mẹ nhưng cũng yêu mây và sóng yêu trăng vàng biển bạc...
II. Luyện tập
Bài tập 1
 HS làm bài, trình bày
Bài 2: 
« Mùa xuân nho nhỏ » của Thanh Hải
Ngoài chủ đề chính nói lên sự dâng hiến đóng góp nho nhỏ cho mùa xuân của đ/n, bài thơ còn là bài ca về t/y thiên nhiên,quê hg, đ/n . vì ta thấy ở khổ 1,2 nó được bộc lộ rất rõ .Với 1 người đang nằm trên giường bệnh như Thanh Hải mà ta cảm thấy như tg’ đang đứng trước một ko gian có dòng sông xanh, bông hoa tím đang trôi, nhìn, nghe thấy tiếng chim hót và đang hứng từng giọt long lanh rơi...suy nghĩ về đ/n, tự hào về đ/n...
 VI. Củng cố- dặn dò :
 - Nêu cảm nhận của em về về t/y thiên nhiên, quê hg, đ/n trong các bài thơ đã học ở lớp 9 ?
 - Về nhà đọc, tham khảo các bài thơ về chủ đề này và luyện viết cảm nhận của bản thân về các bài thơ đó.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon ngu van 9(4).doc