Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ điểm tháng 12: “Uống nước nhớ nguồn”

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ điểm tháng 12: “Uống nước nhớ nguồn”

Chủ điểm tháng 12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”

 Hoạt động 1: HỘI VUI HỌC TẬP

 I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

 Giúp học sinh:

 -Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.

 -Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.

 -Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CÓ LIÊN QUAN. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP

 1. Các kỹ năng sống:

 Giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, trao đổi ứng xử cá nhân, tư duy, biểu diễn văn nghệ.

 2. Nội dung: Tiết kiệm năng lượng (khái niệm năng lượng, phân loại năng lượng).

 3. Mức độ tích hợp: Bộ phận

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

 Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chia nhóm theo vị trí ngồi của các tổ.

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - Khái niệm về năng lượng và phân loại năng lượng.

 - Câu hỏi về các môn học ôn tập thi học kỳ I

 - Phiếu ghi câu hỏi

 - Hộp đựng phiếu.

 - Đáp án và thang điểm dùng cho BGK.

V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1.Khám phá: Hát tập thể một bài hát

- Tuyên bố lí do

 - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động ( ở phần 2)

 - Giới thiệu BGK.

 

doc 42 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ điểm tháng 12: “Uống nước nhớ nguồn”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày thực hiện:7/12/2011 
Tuần 16
Tiết 7
 Chủ điểm tháng 12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
 Hoạt động 1: HỘI VUI HỌC TẬP
 I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
 Giúp học sinh:
 -Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
 -Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.
 -Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CÓ LIÊN QUAN. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
 1. Các kỹ năng sống:
 Giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, trao đổi ứng xử cá nhân, tư duy, biểu diễn văn nghệ.
 2. Nội dung: Tiết kiệm năng lượng (khái niệm năng lượng, phân loại năng lượng).
 3. Mức độ tích hợp: Bộ phận
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
 Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chia nhóm theo vị trí ngồi của các tổ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Khái niệm về năng lượng và phân loại năng lượng.
 - Câu hỏi về các môn học ôn tập thi học kỳ I
 - Phiếu ghi câu hỏi
 - Hộp đựng phiếu.
 - Đáp án và thang điểm dùng cho BGK.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khám phá: Hát tập thể một bài hát
- Tuyên bố lí do
 - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động ( ở phần 2) 
 - Giới thiệu BGK...
 2. Kết nối( Phát triển)
 Hoạt động 1: Giới thiệu về khái niệm tiết kiêm năng lượng và phân loại năng lượng (nội dung ở phần VI). Mời một bạn hát giúp vui cho chương trình
 THTKNL: Là học sinh ta cần tiết kiệm năng lượng nào? (than, dầu, chất đốt, điện...)
 Hoạt động 2: Bắt thăm câu hỏi, thảo luận nội dung ( 2 vòng)
 - Người điều khiển lớp nêu thể lệ cuộc thi: Các đội sẽ lên bắt thăm câu hỏi, đọc câu hỏi cho cả lớp nghe và đem về cho đội mình suy nghĩ 2 phút không giải đáp được thì nhóm khác có báo hiệu quyền bổ sung.
 Ban giám khảo nhận xét câu trả lời của đội, trả lời đúng 10 điểm trả lơi sai nhóm khác bổ sung cho điểm.( tùy câu trả lời đạt điểm)
 - Nhóm 1 lên bắt thăm câu hỏi suy nghĩ và trả lời. Sau đó trình tự từng nhóm
3. Thực hành/luyện tập
 Hoạt động 3: Thi văn nghệ (có thể xen kẽ với câu hỏi thảo luận cho quá trình thảo luận thêm trang trọng, sôi nổi, vui vẽ, nhẹ nhàng).
 - Thi văn nghệ theo chủ đề tự chọn, mỗi nhóm thi một tiết mục nhóm nhỏ điểm nhất thi trước. Biểu điểm 10 điểm.
 Hát đúng nội dung: 4 điểm
 Hát hay: 3 điểm
 Biểu diễn: 3 điểm
 Hoạt động 4: Kết thúc
- GVCN phát biểu ý kiến về: tinh thần, thái độ tham gia của học sinh, khen thưởng, động viên, nhắc nhở cho lần hoạt động sau. 
- Người điều khiển nhận xét kết quả thảo luận và tổng kết.
4. Vận dụng 
- GV dặn dò chuẩn bị:
 + Các tổ tiếp tục tìm hiểu về truyền thống :Uống nước nhớ nguồn.
 + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho hoạt động sau.
 + Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ I	
 VI. TƯ LIỆU:
 Khái niệm về năng lượng, phân loại năng lượng.
 Câu hỏi ôn tập học kỳ I các môn: Hóa, sinh, toán, lí, sử
 Tích hợp năng lượng
1. Khái niệm về năng lượng:Theo từ điển bách khoa Việt Nam, năng lượng được định nghĩa là: “độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất”.
 Trong từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lí phổ thông, năng lượng được định nghĩa là” đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật”. Theo nghị định số 102/2003/NĐ-CP của chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả thì năng lượng được hiểu là “ dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hóa năng lượng sơ cấp”.
 Như vậy, tùy mục đích khác nhau, khái niệm năng lượng được định nghĩa có tính chất khái quát khác nhau.Là học sinh phổ thông chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả, phù hợp với thực tiễn cuộc sống và phải sử dụng thường xuyên như nêu trong Nghị định 102/2003/NĐ-CP
2. Phân loại năng lượng:
 a. Phân loại theo vật lí- kĩ thuật: cơ năng, nội năng, điện năng, quang năng, hóa năng, năng lượng hạt nhân( năng lượng nguyên tử )
 b. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng: 
 - Nhiên liệu thiên nhiên: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử.
 - Năng lượng tái sinh: Năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượng sóng biển, năng lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt.
 - Năng lượng không tái sinh: than nâu, than đá, than bùn
 - Năng lượng sinh khối( biomass): rắn( gỗ, củi), lỏng( biogas).
 - Năng lượng cơ bắp: sức cơ bắp của trâu, bò, ngựa.
 c. Phn loại theo dạng biến đổi năng lượng
 - Năng lượng sơ cấp, thứ cấp, hữu ích
Câu hỏi:
1. Môn sử: Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào tháng năm nào?
2. Môn toán: Cho hàm số: y= 1-5x. Hàm số này đồng biến hay nghịch biến trên R ?
3. Môn địa: Em hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ?
4. Môn hóa: Hòa tan 6,2g Natri oxit vào 193,8g nước thì được dung dịch A.Nồng độ % của dung dịch A là bao nhiêu ?
5. Môn sinh : Khái niệm di truyền liên kết là gì?
 6. Môn hóa : Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, Vì :......Bạn hãy điền từ thích hợp vào chổ.... ?
Đáp án:
 1. Tháng 10/1945
 2. Hàm số này nghịch biến trên R vì có A < 0
 3. Dân tộc kinh: Phân bố khắp cả nước tập trung nhiều ở vùng đồng bằng Trung Du và Duyên Hải.
 Dân tộc ít người : Trung Du và miền núi Bắc bộ có trên 30 dân tộc đang cư trú.
 Tây sơn và Tây nguyên : Có trên 30 dân tộc
 Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Có các dân tộc Hoa, Chăm cư trú đang xen với người Việt.
 4. Na2O + H2O 2NaOH
 0,1mol 0,2mol
 5.Là tổ hợp các zen quy định nhóm tính trạng cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể phân li về giao tử và tổ hợp qua thụ tinh.
 6. Vì : Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. 
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày thực hiện:.... /12/2012 
Tuần 20 Tiết 8
 Chủ điểm tháng 12: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
 Hoạt động 2: Thảo luận chủ đề “Thanh niên phát huy 
 truyền thống cách mạng của dân tộc”
 I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Giúp học sinh:
 -Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
 -Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CÓ LIÊN QUAN. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
 1. Các kỹ năng sống:
 Giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, thảo luận nhóm, biểu diễn văn nghệ, trình bày.
 2. Nội dung: Kỹ năng sống-học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
 3. Mức độ tích hợp: Liên hệ
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
1.Các phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại
2. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm theo vị trí ngồi của các tổ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta.
 - Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.
 - Câu hỏi về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khám phá : Hát tập thể một bài hát
- Tuyên bố lí do
 - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động ( ở phần 2) 
 - Giới thiệu BGK...
 2. Kết nối( Phát triển)
 Hoạt động 1: Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc. 
 - Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ trình bày theo sự chuẩn bị từ trước:
 + Tổ 1: Trình bày truyền thống cách mạng tháng tám. 
 + Tổ 1: Trình bày truyền thống cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp. 
 + Tổ 1: Trình bày truyền thống cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 + Tổ 1: Trình bày truyền thống cách mạng trong cuộc xây dựng đất nước hiện nay.
- Sau khi trình bày của từng tổ mời cả lớp cùng góp ý bổ sung.
- Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả sưu tầm tìm hiểu của lớp.
- Ban giám khảo nhận xét: cách trình bày (4đ); nội dung hay, phong phú (6đ).
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi: Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh, của Bác Hồ vĩ đại?.
- Học sinh trả lời, tranh luận.
- Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả thảo luận.
 - Ban giám khảo nhận xét cánh thảo luận và nội dung trả lời, ghi điểm. Nếu thảo luận sôi nổi (5đ), nội dung hay, đúng, phù hợp. (5đ).
 - Nhóm 1 lên bắt thăm câu hỏi suy nghĩ và trả lời. Sau đó trình tự từng nhóm
3. Thực hành/luyện tập
 Hoạt động 3: Thi văn nghệ 
 - Thi văn nghệ theo chủ đề tự chọn, mỗi nhóm thi một tiết mục nhóm nhỏ điểm nhất thi trước. Biểu điểm 10 điểm. Hát đúng nội dung: 4 điểm
 Hát hay: 3 điểm
 Biểu diễn: 3 điểm
- Người phụ trách văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của tổ mình và trình bày.
- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
- Ban giám khảo đánh giá chung các tổ tham gia hoạt động, công bố điểm, xếp hạng.
 Hoạt động 4: Kết thúc
- GVCN phát biểu ý kiến về: tinh thần, thái độ tham gia của học sinh, khen thưởng, động viên, nhắc nhở cho lần hoạt động sau. 
- Người điều khiển nhận xét kết quả qua các vòng thi và tổng kết.
4. Vận dụng 
- GV dặn dò chuẩn bị:
 + Các tổ tiếp tục tìm hiểu về truyền thống :Uống nước nhớ nguồn.
 + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho hoạt động sau.
 VI. TƯ LIỆU:
 Truyền thống, các câu hỏi để học sinh thảo luận.
Truyền thống:
Trong cuộc chiến tranh giành độc lập ấy có 15 đơn vị, 33 xã phường được phong tặng Anh hùng Lực lượng Vũ trang. Trong đó có 391 bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ như:
1. Nguyễn Văn Ẩn
2. Nguyễn Thanh Hùng
3.Nguyễn Thị Thu Trang
4.Nguyễn Thị Bé
5.Nguyễn Văn Thương
 6.Nguyễn Văn Tám
7.Phạm Văn Sinh
8. Phạm Văn Chiến
9. Phạm Văn Huy
10. Phạm Văn Xuyên
11.Bùi Xuân Nguyên
12.Đặng Thị Hiệt
13.Hoàng Lê Kha
14.Trần Thị Nga
15.Trương Văn Sến
16.Dương Minh Châu
17.Trần Quốc Đại
18. Lê Văn Tính
19. Bùi Văn Thuyên.
Câu hỏi: Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh, của Bác Hồ vĩ đại?.
Đáp án: Tu dưỡng đạo đức, vâng lời thầy cô, cố gắng học tập nhiều hơn nữa, lập nhiều thành tích trong học tập, phong trào của lớp, của trường, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
* Đánh giá hoạt động:
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày thực hiện: 22/2/2013
Tuần 25
 Chủ điểm tháng 2: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN”
 Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN
 CỦA ĐẤT NƯỚC
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN 
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
 Giúp học sinh:
 - Hiểu quyền được tiếp nhận thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo
 - Tự hào về Đảng, càng tin yêu đảng hơn.
 - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CÓ LIÊN QUAN. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
 1. Các kỹ năng sống:
 Giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp, thảo luận nhóm, biểu diễn văn nghệ, trình bày.
 2. Nội dung: Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội...từ năm 1986 đến nay.
 3. Mức độ tích hợp: không
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
 N ... định mang tính thủ tục của luật pháp quốc gia.
Điều 13:
1. Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến; quyền này phải bao gồm tự sự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông tin và tư tưởng không kể biên giới, hoặc qua truyền miệng, bản viết tay hay bản in, dưới hình thức nghệ thuật hoặc bất kì phương tiện truyền thông nào mà trẻ em lựa chọn.
2. Việc thực hiện quyền này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, nhưng những hạn chế này chỉ có thể là các điều được pháp luật quy định và là cần thiết.
a) Để tôn trọng các quyền và thanh danh của người khác, hoặc
b) Để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng hoặc y tế và đạo đức.
* 4 nhóm quyền:
1. Quyền được sống.
2. Quyền được bảo vệ.
3. Quyền được phát triển
4. Quyền được tham gia.
* Trả lời câu hỏi:
 Nhóm 1: Hòa bình là không có hoặc ngừng chiến tranh, là điều kiện của một quốc gia hoặc một cộng đồng, trong đó quốc gia đó hoặc cộng đồng đó không có chiến tranh với quốc gia hay cộng đồng khác; là không có tình trạng mất trật tự và lộn xộn trong dân chúng, trật tự và an ninh công cộng; là không có sự đảo lộn và lo lắng.
 Nhóm 2: Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn hòa bình vì: nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiềm ẩn tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại.
 Nhóm 3: Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn hòa bình là: Phải thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi tinh thần hòa bình trong các mối quan hệ và giao tiếp hằng ngày giữa con người với con người.
Ngày thực hiện:26/4/2013
Tuần: 34
Chủ điểm tháng 4: “HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”
HỘI VUI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: 
- Tăng cường và đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền của tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Rèn kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động học tập của lớp.
- Giáo dục đội viên, thiếu niên, nhi đồng cả nước truyền thống 70 năm vẻ vang của đội TNTP Hồ Chí Minh và các phong trào, các cuộc vận động của đội qua các thời kỳ, công tác đội và phong trào thiếu nhi trong giai đoạn mới.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CÓ LIÊN QUAN VÀ CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP( Nếu có)
 1. Các kỹ năng sống: 
 Kỹ năng trình bày, kỹ năng diễn đạt, kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể.
2. Nội dung: Tiết kiệm năng lượng và hiệu quả
3. Mức độ tích hợp: liên hệ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
 Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, chia nhóm theo vị trí ngồi của các tổ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Bản trình bày ý kiến của của nhóm về chủ đề “ 70 năm đội ta lớn lên cùng đất nước”
 - Bài hát, tiểu phẩm, trò chơi, câu hỏi hái hoa kiến thức môn hóa.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá (Mở đầu): Hát tập thể một bài hát.
 - Tuyên bố lí do.
 - Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động (ở phần 2) 
 - Giới thiệu BGK
 2. Kết nối (Phát triển)
 Hoạt động 1: 
 - Mỗi nhóm lên trình bày phần hiểu biết của nhóm mình đã chuẩn bị ở nhà về đội (theo câu hỏi ở phần tư liệu), nhóm : câu 1; nhóm 2: câu 2; nhóm 3: câu 3.
 * Thể lệ: Đội nào trình bày hay, đúng nội dung đạt 10 điểm
 - BGK tổng kết vòng thi thứ nhất.
 Tích hợp tiết kiệm năng lượng và hiệu quả; kỹ năng sống: 
1. Là đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh em phải làm gì để tiết kiệm năng lượng?. 
2. Trong học tập có một vấn đề nào đó mà bạn không hiểu thì bạn sẽ làm gì?
Hoạt động 2: Thi hát: Mỗi đội trình bày 1 tiết mục văn nghệ.
 * Thể lệ:
- Hát đúng nội dung: 4 điểm
 Hát hay: 3 điểm
 Biểu diễn: 3 điểm
 Ban giám khảo tổng kết điểm vòng 2. 
3. Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
 Hoạt động 3 : Thi đó vui (theo câu hỏi phần tư liệu) DCT neâu caùc caâu ñoá vui hoïc taäp, yeâu caàu 2 ñoäi cöû ñaïi dieän boác thaêm traû lôøi.
+	Caâu 1 : 
 Caäu em moät tuoåi ñi ñaàu 
 Ba anh leân chín theo sau thaúng haøng 
 Rieâng anh chín cuoái raát “ngang”
 Troàng caây chuoái ngöôïc cho laøng “bieát tay”
 ( Laø soá naøo ? ) (1996)
+	Caâu 2 :
 Ñeå nguyeân – ai cuõng laëc leø 
 Boû naëng, theâm saéc – ngaøy heø choùi chang.
 ( Laø chöõ gì? ) (Chöõ naëng)
+ Caâu 3 : 
 Vua naøo ñaïi thaéng quaân Thanh 
 Ñoáng Ña löu daáu – söû xanh muoân ñôøi ?
 (Laø vua naøo ?) (Vua Quang Trung )
+	Caâu 4 : 
 Nöûa toái thì nöûa saùng 
 Coù bieån roäng nuùi cao 
 Quay troøn khoâng choùng maët 
 Ñoá laø quaû gì naøo ? 
	(Laø quaû gì ?) (Quả địa cầu)
+	Caâu 5 : 
 Khoâng daáu - laøm baïn vôùi raêng 	
 Theâm huyeàn – con vaät soáng baèng laù daâu.
 Theâm saéc – kì coï tröôùc sau 
 	 Neân duøng nöôùc aám ; ñoaùn mau chöõ gì ?
	 	(Laø chöõ gì ? ) taêm
Hoạt động 4 : Thi hái hoa kiến thức môn Ngữ văn (theo câu hỏi phần tư liệu)
(Ban tổ chức và giám khảo tự soạn các câu hỏi, dặn bài các bạn học thi hái hoa kiến thức)
- Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi (danh cho học sinh yếu)
 + Trả lời đúng đạt 10đ - Trả lời sai 0đ.
 + Cá nhân trả lời đúng sẽ có một phần thưởng.
- Lớp phó văn nghệ hát tặng lớp một bài hát. 
 - BGK tổng kết điểm, xếp hạng, người dẫn chương trình nêu xếp hạng của từng tổ, Mời GVCN lên nhận xét tiết hoạt động đồng thời nêu tiếp phần hoạt động lần sau.
4. Vận dụng ( hoạt động nối tiếp) 
 GV giao nhiệm vụ cho học sinh các tổ tiếp tục rèn luyện phấn đấu trở thành người đội viên tiểu biểu, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
 VI. TƯ LIỆU:
Câu hỏi
* Đội viên
1. Lịch sử ra đời của đội TNTP Hồ Chí Minh
2. Các quy định về nhiệm vụ của đội viên đội TNTP Hồ Chí Minh.
3. Tháng 9/1945, Bác Hồ viết thư cho thiếu nhi cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong thư Bác căn dặn gì?
 * Ngữ văn:
1. Ngữ văn 9 (HKII) có các loại văn bản nào?
2. Hãy kể tên các văn bản nhật dụng?
3. Hãy kể tên các văn bản thơ hiện đại Việt Nam?
4. Hãy kể tên các văn bản truyện hiện đại Việt Nam?
5. 
Đáp án:
Câu 1: Lịch sử ra đời của đội TNTP Hồ Chí Minh
 Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vào ngày 15/5/1941 tại thôn Nà Mạ, xã trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng do Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách. Kim Đồng là người đội trưởng đầu tiên của Đội.
 Bác Hồ, vị lãnh tụ của Đảng và Trung ương Đảng luôn luôn quan tâm đến việc tập hợp tuổi trẻ vào tổ chức để làm cách mạng cứu nước. Từ 20 đến 26/3/1931 tại hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai, Đảng có những quyết định về công tác thanh niên, và Đoàn được giao phụ trách Thiếu nhi. 
 Ngày 15/5/1941 mãi mãi sáng chói trong trang lịch sử Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Ngày ấy ở gần hang Pắc pó xuôi dòng suối Lê nin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thôn Nà Mạ có năm thiếu niên là Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu. Được anh Đức Thanh và các anh cán bộ cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để lập thành Đội Nhi đồng cứu quốc theo quyết định của Đảng. Đội có mục đích là "Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà" với nhiệm vụ: làm giao thông liên lạc, đưa đón, bảo vệ cán bộ, canh gác các cuộc họp của Đảng...". Để đảm bảo bí mật, tổ chức cũng đã đặt bí danh cho các đội viên. Dền mang bí danh Kim Đồng, Thàn là Cao Sơn, Tịnh là Thanh Minh, Xậu là Thanh Thủy, Nì là Thủy Tiên và cuộc họp đã bầu Kim Đồng làm đội trưởng. Cuối buổi lễ, cả 5 đội viên được kết nạp đã làm lễ tuyên thệ trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù có phải hy sinh đến tính mạng cũng không phản bội lại nhân dân và cách mạng. Thế là Đội Nhi đồng cứu quốc chính thức được thành lập (sau  này gọi là Đội Thiếu niên cứu quốc) 
Câu 2: Các quy định về nhiệm vụ của đội viên đội TNTP Hồ Chí Minh.
 1) Thực hiện Điều lệ, Nghi thức Đội và chương trình đội viên, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, đoàn viên Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. 
 2) Làm gương tốt cho nhi đồng noi theo, giúp đỡ nhi đồng và thiếu niên trở thành đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. 
Câu 3: Tháng 9/1945, Bác Hồ viết thư cho thiếu nhi cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong thư, Bác căn dặn "...Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu". 
* Ngữ văn:
*Hình thức đánh giá hoạt động:
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? 
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. 
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? 
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. 
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? 
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. 
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 4: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có:
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ. B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
Câu 5: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
 A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. 
Câu 6: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là:
 A. I. B. IV. C. III. D. II. 
Câu 7: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là 
A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. 
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.
Câu 8: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? 
 A. C6H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. 
* Hóa học
Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? 
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. 
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? 
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. 
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? 
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. 
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 4: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có:
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ. B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
Câu 5: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
 A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. 
Câu 6: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là:
 A. I. B. IV. C. III. D. II. 
Câu 7: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là 
A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. 
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.
Câu 8: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? 
 A. C6H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. 
* Hóa học
* Hóa học
Đáp án: 1-B; 2-A; 3-C; 4-D; 5- D; 6- B; 7- C; 8- C

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNG 9.doc