Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Học kì II năm học 2013

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Học kì II năm học 2013

TUẦN 1

TIẾT 91 VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 ( Chu Quang Tiềm)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1-Kiến thức: Giúp HS hiểu được cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghĩ luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

2-Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

3- Thái độ: Giáo dục ý thức ham đọc sách.

* Trọng tâm: Tóm tắt văn bản.

* Tích hợp: Với Tiếng Việt qua bài Khởi ngữ.

 Với Tập làm văn qua bài Phép phân tích và tổng hợp.

B- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

1- Kĩ năng nhận thức: Cảm nhận được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

2- Kĩ năng giáo tiếp: Trân trọng những giá trị của sách, cách viết bài văn NL

C/ CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, bảng phụ.

 

doc 171 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Học kì II năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học Kỳ II
Ngày soạn: 30-12-2013 
Ngày dạy: 2-1-2013
Tuần 1
Tiết 91 Văn bản: Bàn về đọc sách
 ( Chu Quang Tiềm)
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1-Kiến thức: Giúp HS hiểu được cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghĩ luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
2-Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
3- Thái độ: Giáo dục ý thức ham đọc sách. 
* Trọng tâm: Tóm tắt văn bản.
* Tích hợp: Với Tiếng Việt qua bài Khởi ngữ.
 Với Tập làm văn qua bài Phép phân tích và tổng hợp.
B- Các kĩ năng sống cơ bản:
1- Kĩ năng nhận thức: Cảm nhận được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2- Kĩ năng giáo tiếp: Trân trọng những giá trị của sách, cách viết bài văn NL
c/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, bảng phụ.
 HS: Học bài cũ, Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
D/ Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày và trò
T/G
Nội dung
Hoạt động 1 
1- ổn định: 
2- Kiểm tra: 5 vở bài tập Ngữ văn..
 3- Bài mới: 
Hoạt đông 2 
GV giới thiệu nét chính về tác giả Chu Quang Tiềm?
( Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ mai sau những kinh nghiệm đọc sách).
Trình bày những hiểu biết của em về đoạn trích Bàn về đọc sách?
GV nêu yêu cầu đọc.
Đọc to rõ ràng-giọng tâm tính thủ thỉ nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
GV đọc từ đầu -> Thế giới mới. Gọi học sinh đọc tiếp -> tiêu hao lực lượng. Nhận xét -> Gọi HS đọc tiếp -> hết.
Đoạn trích chia làm mấy phần? 
Nêu ND mỗi đoạn?
Văn bản có mấy luận điểm? Hãy chỉ cụ thể từng luận điểm ?
Hoạt động 3
GV gọi HS đọc lại đoạn 1.
Qua đoạn 1 em nhận thấy sách có tầm quan trọng như thế nào?Tìm câu văn diễn tả điều đó?
Vậy việc đọc sách có ý nghĩa gì? 
( Sách có vị trí quan trọng đối với mọi người, nhưng không phải là con đường duy nhất).
Theo tác giả “ Sách là kho tàng báu” em hiểu ý kiến như thế nào?
( Sách là những quá trình quí báu, là tinh hoa trí tuệ, là tư tưởng tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ)
Theo em những cuốn sách đanh học có phải là di sản tinh thần không? Vì sao?
Vì sao tác giả quả quyết “ Nếu chúng ta làm điểm xuất phát”
Theo em vì sao tác giả quả quyết và khẳng định đọc sách làm hưởng thụ chuẩn bị trên con đường học vấn theo em đúng hay sai? 
Vậy em đã thu nhận được những gì khi đọc sách Ngữ văn THCS? 
Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
Hoạt động 4 
5’
10’
27’
3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Giới thiệu bài: Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi nó chính là kho tàng kiến thức quý báu, ..
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích :
1/ Tác giả:
Chu Quang Tiềm(1897-1986) là nhà thơ, nhà mĩ học, nhà lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
2- Tác phẩm: 
Đoạn trích “ Bàn về đọc sách” trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niếm về niềm vui nỗi buồn về đọc sách.
3- Đọc- giải nghĩa từ: 
- Thể loại: Văn bản nghị luận ( nghị luận giải thích một vấn đề xã hội).
4- Bố cục: 3 Phần 
Đoạn 1: Từ Đầu -> Thế giới mới: “ Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách”.
Đoạn 2: Tiếp -> tiêu hao lực lượng 
 “ Nêu các khó khăn, các hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách hiện nay”.
Đoạn 3: Còn lại “phép đọc sách”
II/ Đọc, tìm hiểu văn bản: 
1- Tầm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách: 
- Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền.
- Sách là kho tàn quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại.
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
+ Học vấn đo tích luỹ.
+ Đọc sách là hưởng thụ. 
( Vì đó là một phần tinh hoa hoạc vấn của nhân loại trong các lĩnh vực KHTN và KHXH).
( Vì sách lưu giữ hết thảy các thành tựu văn hoá, nghệ thuật... học vấn của nhân loại, muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu, sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm máy ngàn năm nay).
Tóm lại: Sách là vốn quí của nhân loại, đọc sách là cách dể tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn cần phải đọc sách.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng chi tiết cụ thể.
III-Củng cố- hướng dẫn: 
GV hệ thống nội dung.
HS nhắc lại bài học. 
Về nhà: tìm hiểu tiếp nội dung đoạn trích.
Ngày soạn: 1-1-2013
Ngày dạy: 4-1-2012
Tiết 92: Văn bản
Bàn về đọc sách
 ( Chu Quang Tiềm)
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1-Kiến thức: Tiếp tục giúp HS hiểu được cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghĩ luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
2-Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
3- Thái độ: Giáo dục ý thức ham đọc sách. 
* Trọng tâm: Tóm tắt văn bản.
* Tích hợp: Với Tiếng Việt qua bài Khởi ngữ.
 Với Tập làm văn qua bài Phép phân tích và tổng hợp.
B- Các kĩ năng sống cơ bản:
1- Kĩ năng nhận thức: Cảm nhận được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2- Kĩ năng giáo tiếp: Trân trọng những giá trị của sách, cách viết bài văn NL
c/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, bảng phụ.
 HS: Học bài cũ, Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
D/ Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày và trò
T/G
Nội dung
Hoạt động 1
1- ổn định:
2- Kiểm tra: Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách qua đoạn trích “ Bàn về đọc sách”?
3- Bài mới: 
Hoạt động 2
GV hệ thống nội dung tiết 1.
Gọi HS đọc đoạn 2.
Theo em trong thực tế đọc sách có dễ không? việc đọc sách như thế nào để có hiệu quả?
Khi đọc sách ta cần phải làm gì?
Tác giả nêu ra những khó khăn gì khi lựa chọn sách đọc?
Em nhận xét gì về cách trình bày, lập luận của tác giả?
Gọi HS đọc đoạn 3.
Tác giả khuyên ta nên chọn sách đọc như thế nào?
Tìm những câu văn thể hiện?
Theo em việc chọn sách đóng vai trò như thế nào? Cảm nhận của em về tác giả Chu Quang Tiềm?
(Là người có kinh nghiệm, sự từng trải cuủa một học giả lớn.).
Tác giả đã nêu lên cách đọc sách như thế nào?
Tác giả đã nêu lên tác hại của việc đọc sách nhiều, đọc hời hợt như thế nào?
Theo em tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về việc đọc sách đó?
Em có nhận xét gì về cách trình bày các lí lẽ của tác giả?
Từ đó em rút ra những kinh nghiệm gì trong việc đọc sách?
Hoạt động 3
Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả như thế nào?
Em nhận xét về bố cục của bài viết? 
Bài văn nghị luận có sức thuyết phục cao bởi những yếu tố nào?
Em hãy chỉ ra những câu văn giàu hình ảnh, cách nói ví von như cụ thể, rõ ràng?
Hoạt động 4
Gọi HS trình bày miệng trước lớp
Hoạt động 5 
5’
28’
5’
5’
2’
* Gợi ý: Sách là vốn quí của nhân loại, đọc sách là cách dể tạo học vấn, muốn tiến lên con đường học vấn cần phải đọc sách.
Giới thiệu bài: Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển, .. Khi đọc sách ta cần chú ý điểm gì 
II/ Đọc hiểu văn bản: 
1- Tầm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách: 
2- Những khó khăn của việc đọc sách:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu dễ xa vào lối “ăn tươi”
- Khiến người đọc khó lựa chọn, đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực
=> Lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
=> Đọc sách cần biết lựa chọn sách không được đọc lung tung, cần phải có mục đích cụ thể.
3- Phương pháp đọc sách: 
a- Cách chọn sách:
- Không tham đọc nhiều, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những sách có giá trị.
- Có 2 loại sách: - Có kiến thức phổ thông.
 - Có loại chuyên môn.
- Khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng không thể xem thường việc đọc loại sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình.
=> Chọn sách đọc là rất cần thiết.
b- Cách đọc sách: 
- Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà vừa đọc vừa suy nghĩ, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng.
- Không nên đọc một cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống,
=> Dẫn chứng tiêu biểu thực tế, lập luận chặt chẽ, phân tích kết hợp với liên hệ so sánh.
=> Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà đó còn là công việc rèn luyện, là một sự chuẩn bị âm thầm gian khổ của mọi người. Đọc sách là học tập tri thức, rèn luyện tính cách của mọi người.
III/ Tổng kết:
 Đọc sách là con đường phát triển tích luỹ nâng cao học vấn. Sách nhiều phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng, cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thưởng thức với đọc sách chuyên môn, đọc phải có kế hoạch có mục đích kiên định chứ không cần thể tuỳ ứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm. Tác giả trình bày ý kiến xác đáng: lí lẽ và dẫn chứng sinh động.
IV/ Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Bàn về đọc sách. 
V-Củng cố- hướng dẫn:
Hệ thống nội dung. 
Về nhà: Học bài và đọc trước bài “ Khởi ngữ”. 
Ngày soạn: 1-1-2013
Ngày dạy: 5-1-2013
Tiết 93: Tiếng việt
Khởi ngữ
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Nhận diện và biết công dụng của khởi ngữ là đề tài của câu chứa nó.
- Rèn kĩ năng sử dụng khởi ngữ trong khi viết văn, biết đặt những câu có khởi ngữ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
* Trọng tâm: Phần II.
* Tích hợp: Với văn qua bài “ Chiếc lược ngà”.
 Với TLV qua bài phép phân tích và tổng hợp.
B- Các kĩ năng sống cơ bản:
1- Kĩ năng nhận thức: Nắm được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ
2- Kĩ năng giáo tiếp: sử dụng khởi ngữ đúng khi nói, viết 
C/ Chuẩn bị: 
 GV: Giáo án, bảng phụ.
 HS: Vở bài tập Ngữ văn, đọc trước bài.
D/ Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày và trò
T/G
Nội dung
Hoạt động 1
1- ổn định: 
2- Kiểm tra: 5 vở bài tập 
3- Bài mới: 
Hoạt động 2
GV giới thiệu khởi ngữ còn gọi là đề ngữ. 
GV gọi HS đọc ví dụ.
Xác định chủ ngữ- vị ngữ trong các câu?
Em có nhận xét gì giữa các từ in đậm với chủ ngữ có điểm gì khác nhau?( về vị trí, về quan hệ với vị ngữ trong câu).
Về nội dung của các từ in đậm?
Các từ in đậm có thể thêm nhưng quan hệ từ nào?
Vậy em hiểu khởi ngữ là gì? Cho ví dụ?
- “ Còn chị, chị công tác ở đâu”.
Quyển sách này tôi đọc nó rồi.
Hoạt động 3
Tìm hiểu khởi ngữ trong các câu sau?
Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ?
GV hướng dẫn HS xác định khởi ngữ trong các đoạn trích 
Xác định khởi ngữ trong các câu sau ?
GV hướng dãn HS xác định khởi ngữ => Gọi HS làm=> GV chữa bài.
Hoạt động 4 
5’
18’
18’
4’
- Kiểm tra vở bài tập
- Giới thiệu bài; Khởi ngữ là một thành phần câu đứng trước chủ ngữ ... Vậy KN có đặc điểm và công dụng gì.... 
I/ Bài học:
1- Thế nào là khởi ngữ: 
a- Ví dụ:
- Còn anh, anh không kìm nổi xúc động.
- Giàu, tôi cũng giàu rồi.
- Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin vào tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
b- Nhận xét: 
- Vị trí: Các từ in đậm trước chủ ngữ.
- Quan hệ với vị ngữ: Không trực tiếp quan hệ với vị ngữ.
- Nội  ... nh nhận thức của HS về môn Ngữ văn học ở học kì II.
- Rèn học sinh kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức.
- Giáo dục ý thức tự giác học và làm bài.
* Trọng tâm: Viết bài trên lớp.
* Tích hợp : Với TV các kiến thức Tiếng Việt và Tập làm văn.
 Với Văn qua các văn bản đã học.
B. Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn ôn tập
 Học sinh: Ôn tập ở nhà - giấy kiểm tra.
C. Tiến trình bài dạy
1. ổn định : (1')
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới: (88’)
(Đề và đáp án của phòng)
4. Thu bài - nhận xét - hướng dẫn về nhà: (1’)
- GV nhận xét giờ kiểm tra. 
 - Thu bài về nhà chấm.
Ngày soạn: 25-4-2011
Ngày dạy: 7-5-2011
Tiết 171: THệ, ẹIEÄN
I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:
Giuựp hoùc sinh:
Bieỏt ủửụùc nhửừng vaờn baỷn naứy luoõn baứy toỷ nieàm vui hoaởc chia seồ chuực mửứng cuỷa ngửụứi gửỷi ủeỏn ngửụứi nhaọn. Bieỏt neõu lớ do vaứ trỡnh baứy ngaộn goùn noọi dung .
Reứn kú naờng cụ baỷn ủeồ vieỏt loaùi vaờn baỷn naứy .
Giaựo duùc yự thửực tỡnh caỷm trong cuoọc soỏng,yeõu thớch theồ loaùi naứy.
Luyeọn taọp toồng hụùp, neõu vaỏn ủeà. Nghieõn cửựu ngoõn ngửừ.
B- Các kĩ năng sống cơ bản:
1- Kĩ năng nhận thức: củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn bản .
2- Kĩ năng ra quyết định: Nêu ý kiến của mình. 
C- Chuẩn bị: 
1- Phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, đối chiếu.
2- Phương tiện: - Thaày: Nghieõn cửựu baứi taọp maóu .
 - Troứ: Soaùn kú caực caõu hoỷi SGK.
D. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Hoaùt ủoọng 1: 
Giaựo vieõn hửụựng daón cho caực em ủoùc caực vớ duù maóu ủeồ nhaọn bieỏt veà vaờn baỷn . Haừy cho bieỏt caực trửụứng hụùp caàn gửỷi thử ủieọn chuực mửứng vaứ trửụứng hụùp naứo thỡ gửỷi thử thaờm hoỷi ?
Hoaùt ủoọng 2: 
Caực em so saựnh ủoỏi chieỏu vụựi caực loaùi vaờn baỷn ủaừ hoùc ủeồ neõu caực bửụực thửùc hieọn moọt bửực thử ủieọn ?
Hoaùt ủoọng 3: Giaựo vieõn choỏt laùi vaỏn ủeà ủửa ra nhửừng lửu yự caàn thieỏt . Goùi 2 em ủoùc thuoọc ghi nhụự .
Nhửừng trửụứng hụùp caàn vieỏt thử chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi .
- Thử ủieọn chuực mửứng ngửụứi thaõn, baùn beứ.
- Thử ủieọn chuực mửứng cuỷa caực nguyeõn thuỷ quoỏc gia ,laừnh ủaùo caực caỏp .
- Thử ủieọn ủeồ chia buoàn ...
2. Caựch vieỏt thử ủieọn chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi .
Bửụực 1: Caàn ghi roừ hoù teõn ngửụứi gửỷi vaứ ngửụứi nhaọn .
 Bửụực 2: Ghi roừ noọi dung thử ủieọn theồ hieọn qua :
- Lớ do.
- Suy nghú vaứ caỷm xuực cuỷa ngửụứi gửỷi ủoỏi vụựi ngửụứi nhaọn.
- Lụứi chuực,lụứi thaờm hoỷi
*) Lửu yự : Caựch dieón ủaùt trong thử ủieọn 
 caàn ngaộn goùn lụứi vaờn roừ raứng phuứ hụùp trong saựng bieồu caỷm .
3. Ghi nhụự : SGK
Hoạt động 4 Cuỷng coỏ – daởn doứ :
 4. Cuỷng coỏ: Thử ủieọn chuực mửứng thaờm hoỷi coự vai troứ nhử theỏ naứo trong ủụứi soỏng ?
5. Daởn doứ: Veà nhaứ thửùc hieọn caực baứi taọp, nhuaàn nhuyeón caựch vieỏt ủeồ tieỏp tuùc hoùc tieỏt 2.
Ngày soạn: 25-4-2011
Ngày dạy: 7-5-2011
Tiết 172: THệ, ẹIEÄN
A. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:
Giuựp hoùc sinh:
Bieỏt ủửụùc nhửừng vaờn baỷn naứy luoõn baứy toỷ nieàm vui hoaởc chia sẻ chuực mửứng cuỷa ngửụứi gửỷi ủeỏn ngửụứi nhaọn. Bieỏt neõu lớ do vaứ trỡnh baứy ngaộn goùn noọi dung .
Reứn kú naờng cụ baỷn ủeồ vieỏt loaùi vaờn baỷn naứy .
Giaựo duùc yự thửực tỡnh caỷm trong cuoọc soỏng yeõu thớch theồ loaùi naứy.
Luyeọn taọp toồng hụùp, neõu vaỏn ủeà. Nghieõn cửựu ngoõn ngửừ.
B- Các kĩ năng sống cơ bản:
1- Kĩ năng nhận thức: củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn bản .
2- Kĩ năng ra quyết định: Nêu ý kiến của mình. 
C- Chuẩn bị: 
1- Phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, đối chiếu.
2- Phương tiện: - Thaày: Nghieõn cửựu baứi taọp maóu .
 - Troứ: Soaùn kú caực caõu hoỷi SGK.
D. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung kieỏn thửực
Hoaùt ủoọng 1 
GV hửụựng daón cho hoùc sinh thửực hieọn caực baứi taọp theo yeõu caàu trong SGK
Hoùc sinh thửùc hieọn caực baứi taọp theo nhoựm.
Hoaùt ủoọng 2
 GV keỏt luaọn, ủaựnh giaự chung qua tieỏt luyeọn taọp ruựt ra vai troứ cuỷa thử ủieọn thaờm hoỷi. 
 1. Luyeọn taọp:
Baứi taọp 1: Thửùc hieọn caực noọi dung sau ủaõy:
a. Bửực ủieọn thửự nhaỏt: phaàn noọi dung laứ nhaõn dũp xuaõn Quyự Muứi em xin chuực thaày coõ vaứ gia ủỡnh doài daứo sửực khoỷe, thaứnh ủaùt vaứ nhieàu nieàm vui.
c. Bửực ủieọn thửự 3: qua truyeàn hỡnh mỡnh bieỏt ủửụùc baùn vaứ gia ủỡnh chũu nhieàu toồn thaỏt do cụn baừo vửứa roài. Mỡnh xin gửỷi ủeỏn baùn vaứ gia ủỡnh nieàm thoõng caỷm mong baùn vaứ gia ủỡnh nhanh choựng vửụùt qua nhửừng khoự khaờn trong cuoọc soỏng.
Baứi taọp 2: Trong caực tỡnh huoỏng sau ủaõy:
Tỡnh huoỏng a, b, d, e: Thử ủieọn chuực mửứng
Tỡnh huoỏng c: Thử ủieọn chia buoàn
Baứi taọp 3: Hoaứn chổnh moọt bửực ủieọn mửứng theo maóu saỹn:
B1: Hoù teõn ngửụứi gửỷi, ngửụứi nhaọn
B2: noọi dung 
 Hoaùt ủoọng 3 Cuỷng coỏ – daởn doứ :
 - Cuỷng coỏ:Thử ủieọn chuực mửứng thaờm hoỷi coự vai troứ nhử theỏ naứo trong ủụứi soỏng ?
 - Daởn doứ:Veà nhaứ thửùc hieọn caực baứi taọp, nhuaàn nhuyeón caựch vieỏt ủeồ nhuaàn nhuyeón hụn trong caựch vieỏt thử ủieọn.
Ngaứy soaùn:.//2007	Ngaứy daùy:9A//2007	9B:././2007.	
Tieỏt 173:
 TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA VAấN
1/ Giụựi thieọu baứi: Traỷ baứi laứ cụ hoọi giuựp caực em nhaọn bieỏt ủửụùc keỏt quaỷ thuhoaùch ủửụùc . Tửứ ủoự coự nhửừng boồ sung ủũnh hửụựng cho baỷn thaõn .
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ:
Hoaùt ủoọng1: Giaựo vieõn ủửa ra nhửừng ủaựnh giaự veà ửu nhửụùc ủieồm. Hoùc sinh ghi cheựp ủeồ ruựt kinh nghieọm .
Hoaùt ủoọng 2 : GV giuựp hoùc sinh khaộc phuùc nhửừng loói thoõng thửụứng.
Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón hoùc sinh luyeọn taọp
Noọi dung kieỏn thửực:
 1. Nhửừng ủaựnh giaự nhaọn xeựt chung :
*) ệu ủieồm:
- Nhỡn chung caực em ủaừ naộm ủửụùc nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc hieọn ủaùi .
- Caực em ủaừ coự nhửừng caỷm nhaọn toỏt veà giaự trũ noọi dung, giaự trũ ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm.
- Hieồu vaứ ủaựnh giaự ủuựng veà taực giaỷ .
-ẹũnh hửụựng toỏt cho baỷn thaõn sau khi hoùc,tieỏp caọn taực giaỷ .
*) Nhửụùc ủieồm:
- Nhieàu baứi vieỏt toỷ ra chửa saõu veà kieỏn thửực vaứ caỷm nhaọn.
- Moọt soỏ baứi vieỏt chửa ủi vaứo troùng taõm yeõu caàu ủeà ra.
- Moọt soỏ baứi vieỏt chửừ nghúa caồu thaỷ,trỡnh baứy loõi thoõi, dieón ủaùt luỷng cuỷng,caõn ủoỏi dung lửụng chửa hụùp lyự .
2. Chửừa loói :
 a.Khaộc phuùc nhửừng loói thoõng thửụứng : Nhử phaựt aõm, dieón ủaùt, duứng tửứ, vieỏt caõu.Vieỏt ủoaùn,vieỏt hoa... Caựch laọp luaọn trong vaờn baỷn nghũ luaọn.
b. Chửừa loói boỏ cuùc:
Hoùc sinh quan saựt boỏ cuùc,daứn yự ụỷ baỷng phuù (104,105)
3. Luyeọn taọp: Vieỏt nhửừng ủoaùn ủeồ boồ sung cho baứi vieỏt cuỷa mỡnh dửùa treõn vieọc chửừa loói. Trỡnh baứy baứi vieỏt.
Nghe ủoùc moọt baứi ủaùt ủieồm cao cuỷa lụựp.
6 .Hoõ ủieồm : 9A:Gioỷi :
 Khaự :
 TB
 Yeỏu:
 9B:Gioỷi :
 Khaự :
 TB
 Yeỏu:
Ngaứy soaùn:.//2007	Ngaứy daùy:9A//2007	9B:././2007.	
Tieỏt 174	 
TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT
 II/ Kieồm tra baứi cuừ: khoõng.
 III/ Baứi mụựi: 
1/ Giụựi thieọu baứi: Traỷ baứi laứ cụ hoọi giuựp caực em nhaọn bieỏt ủửụùc keỏt quaỷ thu hoaùch hoaùch ủửụùc . Tửứ ủoự coự nhửừng boồ sung ủũnh hửụựng cho baỷn thaõn .
TG
18/
12/
8/
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ:
Hoaùt ủoọng1: Giaựo vieõn ủửa ra nhửừng ủaựnh giaự veà ửu nhửụùc ủieồm. Hoùc sinh ghi cheựp ủeồ ruựt kinh nghieọm .
Hoaùt ủoọng 2: Giaựo vieõn giuựp caực em chửừa moọt soỏ nhửụùc ủieồm.
Hoaùt ủoọng 3: Caực em ủoồi baứi cho nhaõu ủeồ hoùc taọp ruựt kinh nghieọm
Noọi dung kieỏn thửực:
 1. Nhửừng ủaựnh giaự nhaọn xeựt chung :
*) ệu ủieồm:
- Nhỡn chung caực em ủaừ naộm ủửụùc nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc hieọn ủaùi .
- Caực em ủaừ coự nhửừng caỷm nhaọn toỏt veà giaự trũ noọi dung, giaự trũ ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm.
- Hieồu vaứ ủaựnh giaự ủuựng veà taực giaỷ .
- ẹũnh hửụựng toỏt cho baỷn thaõn sau khi hoùc,tieỏp caọn taực giaỷ .
 *) Nhửụùc ủieồm:
- Nhieàu baứi vieỏt toỷ ra chửa saõu veà kieỏn thửực vaứ caỷm nhaọn.
- Moọt soỏ baứi vieỏt chửa ủi vaứo troùng taõm yeõu caàu ủeà ra.
- Moọt soỏ baứi vieỏt chửừ nghúa caồu thaỷ,trỡnh baứy loõi thoõi, dieón ủaùt luỷng cuỷng,caõn ủoỏi dung lửụng chửa hụùp lyự .
2. Chửừa loói :
 Caựch ủũnh hửụựng kieỏn thửực tieỏng vieọt.
 Caựch khai thaực kieỏn thửực tieỏng vieọt qua ủoaùn thụ bieồu caỷm . 
 3 .Hoõ ủieồm : 9A:Gioỷi:
 Khaự :
 TB
 Yeỏu:
 9B:Gioỷi :
 Khaự :
 TB
 Yeỏu:
TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP 
Giụựi thieọu baứi: Traỷ baứi laứ cụ hoọi giuựp caực em nhaọn bieỏt ủửụùc keỏt quaỷ thu hoaùch hoaùch ủửụùc. Tửứ ủoự coự nhửừng boồ sung ủũnh hửụựng cho baỷn thaõn. Baứi vieỏt naứy coự yự nghúa quan troùng , thoõng qua tieỏt naứy giuựp caực em nhaọn ra nhửừng loói dieón ủaùt, loói chớnh taỷ, boỏ cuùc vaứ kú naờng vaọn duùng caực yeỏu toỏ bieồu caỷm nghũ luaọn, ủeồ baứn luaọn moọt vaỏn ủeà.
TG
15/
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ:
Hoaùt ủoọng 1: Giaựo vieõn ủửa ra nhửừng ủaựnh giaự veà ửu nhửụùc ủieồm. Hoùc sinh ghi cheựp ủeồ ruựt kinh nghieọm .
Noọi dung kieỏn thửực:
 1. Nhửừng ủaựnh giaự nhaọn xeựt chung : 
*) ệu ủieồm:
- Moọt soỏ em ủaừ naộm ủửụùc nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc hieọn ủaùi .
- Caực em ủaừ coự nhửừng caỷm nhaọn toỏt veà giaự trũ noọi dung, giaự trũ ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm.
- Hieồu vaứ ủaựnh giaự ủuựng veà taực giaỷ .
- ẹũnh hửụựng toỏt cho baỷn thaõn sau khi hoùc,tieỏp caọn taực giaỷ .
 *) Nhửụùc ủieồm:
- Nhieàu baứi vieỏt toỷ ra chửa saõu veà kieỏn thửực vaứ caỷm nhaọn.
- Moọt soỏ baứi vieỏt chửa ủi vaứo troùng taõm yeõu caàu ủeà ra.
- Moọt soỏ baứi vieỏt chửừ nghúa caồu thaỷ,trỡnh baứy loõi thoõi, dieón ủaùt luỷng cuỷng, caõn ủoỏi dung lửụng chửa hụùp lyự .
23/ Hoaùt ủoọng 2:
Phaàn II: Tửù Luaọn (8 ủieồm):
 	Caõu 1: Hoùc sinh vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn caàn theồ hieọn ủửụùc caực noọi dung sau:
	 Nhửừng neựt chung trong phaồm chaỏt, tớnh caựch cuỷa ba coõ gaựi thanh nieõn xung phong treõn cao ủieồm trửụứng sụn:
	+ Duừng caỷm, khoõng sụù khoự khaờn nguy hieồm, coự tinh thaàn traựch nhieọm cao 
	+ Bỡnh túnh khoõn kheựo trong coõng vieọc, mụ moọng, yeõu ủụứi 
	- Sửỷ duùng caực phửụng tieọn lieõn keỏt caõu trong ủoaùn vaờn: pheựp theỏ, pheựp laởp, pheựp noỏi 
Caõu 2: 
	a. Mụỷ baứi: giụựi thieọu veà taực giaỷ, taực phaồm, yự nghúa khaựi quaựt cuỷa baứi thụ, ủoaùn thụ. (0,5 ủieồm)
	b. Thaõn baứi: Hoùc sinh giaỷi thớch, chửựng minh, phaõn tớch, bỡnh luaọn laứm roừ caựi hay, caựi ủeùp veà hỡnh thửực ngheọ thuaọt, chieàu saõu tử tửụỷng cuỷa hai khoồ thụ. (4 ủieồm)
	- Laứ lụứi taõm huyeỏt chaõn thaứnh cuỷa taực giaỷ muoỏn daõng hieỏn cho ủụứi, cho ẹaỏt nửụực vaứ cho Nhaõn Daõn nhửừng taứi naờng taõm huyeỏt cuỷa mỡnh: Sửù coỏng hieỏn aõm thaàm laởng leừ, khoõng meọt moỷi suoỏt caỷ cuoọc ủụứi. (2 ủieồm)
	- Nhửừng tỡnh caỷm ủoự ủửụùc dieón taỷ baống caực ủieọp tửứ, ủieọp tửứ “ta laứm” caực hỡnh aỷnh ủeùp nhử: chim hoựt, nhaứnh hoa, hoứa ca, noỏt traàm xao xuyeỏn ... (2 ủieồm)
	c. Keỏt baứi: Hai khoồ thụ theồ hieọn lớ tửụỷng soỏng cao ủeùp, ủaựng traõn troùng vaứ ngụùi ca (0,25 ủieồm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9 20122013.doc