TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h.s :
1. Kiến thức:
- Nắm đ¬ược những nét chủ yếu về cuộc đời, con ng¬ười,sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm đư¬ợc nhân vật,sự kiện, cốt truyện, giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”. Đây là 1 kiệt tác số 1 của văn học trung đại,vh dân tộc,văn học nhân loại .
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại
- Giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác gia trung đại
3. Thái độ: -Giáo dục h.s lòng yêu thư¬ơng con ngư¬ời.
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bảng phụ và các ngữ liệu ngoài sgk.
- Đọc sgk,sgv, soạn giáo án
- Tranh chân dung Nguyễn Du và minh hoạ Truyện Kiều
2. Học sinh: - Đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk
C. Tiến trình lên lớp:
Tuần 06 Ngày soạn: 16/09/2010 Tiết 26 Ngày dạy:21/09/2010 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h.s : 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người,sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm được nhân vật,sự kiện, cốt truyện, giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”. Đây là 1 kiệt tác số 1 của văn học trung đại,vh dân tộc,văn học nhân loại . - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại - Giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều” 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác gia trung đại 3. Thái độ: -Giáo dục h.s lòng yêu thương con người. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ và các ngữ liệu ngoài sgk. - Đọc sgk,sgv, soạn giáo án - Tranh chân dung Nguyễn Du và minh hoạ Truyện Kiều 2. Học sinh: - Đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Nêu cảm nhận của mình về người anh hùng Nguyễn Huệ? Đáp án: ...trí tuệ sáng suốt,nhạy bén,nhìn xa trông rộng,điều binh khiển tướng như thần 3. Bài mới: *Hoạt động 1:Khởi động Gv giới thiệu bài *Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu tác giả , tác phẩm * Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình. ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du ? Thời đại,gia đình,cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng gì đến việc sáng tác “Truyện Kiều? G.v giảng thêm . ? Nêu nguồn gốc của “Truyện Kiều”? Truyện gồm bao nhiêu câu? ? Chia làm mấy phần? - G.v yêu cầu hs tóm tắt từng phần của truyện ? Trong 3 phần, phần nào quan trọng nhất? Vì sao ? - G.v treo bảng phụ (có ghi tóm tắt phần 2) ? Tác phẩm tự sự cần chú ý những gì? (cốt truyện, nhân vật, tình tiết, diễn biến,kết thúc) *Hoạt động 3 : HDHS tìm hiểu giá trị của truyện * Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình ? Giá trị nội dung của truyện? ? Giá trị nghệ thuật của truyện? (ngôn ngữ, thể loại, nghệ thuật tự sự, tả cảnh, tả người như thế nào?) *GV bình thêm về giá trị nghệ thuật tự sự của truyện Kiều để HS hiểu sâu hơn và liên hệ giáo dục HS ? Em cảm nhận được gì về tác giả ,tác phẩm này? -Hs đọc phần ghi nhớ Sgk *Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm bài tập I.Tác giả tác phẩm 1.Tác giả: -Nguyễn Du(1765-1820): Đại thi hào dân tộc,danh nhân văn hoá,thiên tài văn học -Gia đình nhiều đời làm quan ,ông sống trong thời kì lịch sử có nhiều biến động, hai lần đi sứ Trung Quốc - Biết sâu rộng, trái tim giàu lòng thương người - Để lại nhiều tác phẩm chữ Hán,chữ Nôm 2.Tác phẩm: 3.Tóm tắt tác phẩm: 3 phần a.Gặp gỡ và đính ước b.Gia biến và lu lạc:Kiều hai lần vào lầu xanh,trẫm mình c.Đoàn tụ:Kim Trọng gặp Kiều,gia đình đoàn tụ II.Giá trị của Truyện Kiều 1.Giá trị nội dung: -Giá trị hiện thực:Phản ánh xã hội phong kiến bất công tàn bạo -Giá trị nhân đạo:Tố cáo xh tàn bạo, thương cảm sâu sắc con người,đề cao cái đẹp tài năng,phẩm chất và khát vọng chân thành của con người. 2.Giá trị nghệ thuật: -Ngôn ngữ:TV trở thành ngôn ngữ văn học hết sức giàu và đẹp -Thể loại:Thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ -Nghệ thuật tự sự :phát triển vượt bậc(kể,miêu tả thiên nhiên,tả người tài tình) *Ghi nhớ : Sgk III.Luyện tập: (Hs tự làm) 4.Củng cố: Cho hs nhắc lại phần ghi nhớ 5.Dặn dò: -Nắm chắc tác giả tác phẩm, giá trị của tác phẩm, tóm tắt được tác phẩm -Đọc kĩ đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”và trả lời câu hỏi D.Rút kinh nghiệm: ************************* Tuần 06 Ngày soạn: 16/09/2010 Tiết 27 Ngày dạy:21/09/2010 Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích truyện Kiều-Nguyễn Du) A.Mục tiêu cần đạt : Giúp h.s: 1. Kiến thức: -Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du khắc hoạ nét riêng về nhan sắc, tài năng ,tính cách,số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo,trân trọng ca ngợi vẻ đẹp con người. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản truyện thơ Nôm trong văn học trung đại - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản 3. Giáo dục: -Giáo dục hs tình cảm nhân văn trân trọng ca ngợi vẻ đẹp con người. B.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Bảng phụ và các ngữ liệu ngoài sgk. - Đọc sgk,sgv, soạn giáo án - Tranh minh hoạ đoạn trích 2. Học sinh: - Đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Câu hỏi: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của “Truyện Kiều 3. Bài mới *Hoạt động1: Khởi động *Hoạt động2: HDHS tìm hiểu chung * Sử dụng phương pháp vấn đáp - Gv giới thiệu vị trí đoạn trích - Gv giới thiệu cách đọc,đọc mẫu,gọi hs đọc ? Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả ? *Hoạt động 3: Phân tích ngắn gọn 4 câu thơ đầu. * Sử dụng phương pháp vấn đáp ? Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều? ? Đọc 4 câu thơ đầu em thấy tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì để miêu tả vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều? *Hoạt động 4: Phân tích 4 câu thơ tiếp theo gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân. * Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình ? Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? ? Qua những hình tượng ấy,em cảm nhận Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào ? *Hoạt động 5: Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều. * Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm ? Khi gợi tả nhan sắc của Thuý Kiều,tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ,theo em,có những điểm nào giống và khác so với tả Thuý Vân? ? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức,tác giả còn nhấn mạnh những vẻ đẹp nào ở Thuý Kiều?Những vẻ đẹp ấy cho thấy Thuý Kiều là người như thế nào? *Hoạt động nhóm/KT động não: ? Người ta thường nói: Sắc đẹp của Thuý Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường mầu da”,còn sắc đẹp của Thuý Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”là sự dự báo số phận của hai người.Theo em có đúng không?Tại sao lại như vậy? ? Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều,em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn,vì sao? (Chú ý về số câu, những vẻ đẹp nào có ở Thuý Kiều mà Thuý Vân không có,tại sao tác giả lại tả Thuý Vân trước tả Thuý Kiều sau? ) *Hoạt động 6: Phân tích cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du. ? Em có nhận xét cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích này là gì? ? Đọc đoạn trích em cảm nhận đuợc những gì? Gọi hs đọc phần ghi nhớ I.Tìm hiểu chung 1.Đọc 2.Chú thích 3.Bố cục II.Phân tích 1.Vẻ đẹp chung của hai chị em - “Mai cốt cách ,tuyết tinh thần” - Mỗi người một vẻ “Mười phân vẹn mười” - Bút pháp ước lệ->Vẻ đẹp duyên dáng,thanh cao,trong trắng,hoàn hảo không giống nhau. 2.Vẻ đẹp của Thuý Vân - “Trang trọng”->vẻ đẹp cao sang quý phái - “Trăng,hoa,mây,tuyết,ngọc” -> những thứ cao đẹp của thiên nhiên so sánh với vẻ đẹp trang trọng đoan trang của Vân. ->Ước lệ,so sánh ẩn dụ,nhân hoá -> vẻ đẹp phúc hậu quý phái,báo hiệu một cuộc đời bình lặng suôn sẻ “mây thua,tuyết nhường” 3.Vẻ đẹp của Thuý Kiều - Sắc:Sắc sảo,mặn mà “thu thuỷ,xuân sơn”.Nghệ thuật ước lệ -> vẻ đẹp lộng lẫy,đầy sức quyến rũ của một giai nhân tuyệt thế - Tài:Cầm,kì,thi,hoạ,đặc biệt tài đàn là sở truờng là năng khiếu vượt lên trên mọi người với cung đàn “bạc mệng” -> tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm. =>Vẻ đẹp của Kiều kết hợp cả sắc -tài - tình.Vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”làm cho tạo hoá phải ghen ghét đố kị “hoa ghen,liễu hờn”-> số phận éo le đau khổ. 4.Cảm hứng nhân đạo của tác giả Trân trọng đề cao vẻ đẹp của con người III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk /T83 4.Củng cố: Cho hs đọc lại ghi nhớ Sgk 5.Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng doạn trích và nắm chắc các phần đã phân tích Soạn bài “Cảnh ngày xuân” D.Rút kinh nghiệm: ********************** Tuần 06 Ngày soạn: 16/09/2010 Tiết 28 Ngày dạy:23/09/2010 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích truyện Kiều – Nguyễn Du ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 1. Kiến thức: -Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả kết hợp bút pháp tả và gợi,từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả được đặc điểm riêng,tả cảnh nói được tâm trạng nhân vật. - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi. 2. Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc hiểu một văn bản truyện thơ Nôm trong văn học trung đại -Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm 3.Giáo dục: -Giáo dục tình yêu thiên nhiên,yêu sự giàu đẹp của tiếng Việt B.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Bảng phụ và các ngữ liệu ngoài sgk. - Đọc sgk,sgv, soạn giáo án - Tranh minh hoạ đoạn trích 2. Học sinh: - Đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích,phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều. 3.Bài mới: *Hoạt động 1. Khởi động *Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu chung * Sử dụng phương pháp vấn đáp Giáo viên giới thiệu cách đọc.Đọc mẫu,gọi 3 em học sinh đọc (4 câu đầu, 8 câu tiếp, 6 câu còn lại) - Nêu đại ý của đoạn trích ? Tìm kết cấu của đoạn trích? *Hoạt động 3. HDHS phân tích 4 câu đầu * Sử dụng phương pháp vấn đáp - HS đọc 4 câu đầu ? Chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? Nhận xét cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của tác giả? Khung cảnh mùa xuân ra sao? *Hoạt động 4. Phân tích 8 câu tiếp theo * Sử dụng phương pháp vấn đáp - Hs đọc 8 câu tiếp theo ? Thống kê những từ ghép là tính từ,danh từ,động từ? ? Các từ đó gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào? *Hoạt động 5. Phân tích 6 câu cuối * Sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề ? Cảnh vật,không khí mùa xuân ở 6 câu cuối có gì khác với 4 câu đầu? ?- “tà tà,thanh thanh,nao nao” bộc lộ tâm trạng gì của con người? *Kĩ thuật động não :( 3’) ? Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” *Hoạt động 6. Tổng kết kiến thức - Cho hs đọc lại đoạn trích ? Em cảm nhận được gì sau tiết học? -Hs đọc phần ghi nhớ I.Tìm hiểu chung 1.Đọc 2.Chú thích 3.Đại ý: Cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 4.Bố cục: II.Phân tích: 1.Bức tranh thiên nhiên mùa xuân - “Xuân,én đưa thoi” “Thiều quang ... sáu mươi” ->Không gian,thời gian - “cỏ non ... trắng điểm” Miêu tả ->Màu sắc hài hoà,mới mẻ,giàu sức sống,có hồn 2.Khung cảnh lễ hội mùa xuân - Lễ tảo mộ và hội đạp thanh “gần xa,yến anh,chị em,tài tử,giai nhân,nô nức,sắm sửa,dập dìu” ->Không khí lễ hội thật rộn ràng,tấp nập,nhộn nhịp ->truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa 3.Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về -Nắng nhạt,khe nước nhỏ,nhịp cầu nhỏ bắc ngang ->Chuyển động nhẹ nhàng,dịu dàng - “tà tà,thanh thanh,nao nao” ->Từ láy miêu tả sắc thái cảnh vật và tâm trạng bâng khuâng xao xuyến linh cảm điều sắp xẩy ra đã xuất hiện (mộ Đạm Tiên,Kim Trọng) III.Tổng kết: Ghi nhớ:Sgk/T87 4Củng cố : Cho hs đọc lại phần ghi nhớ . 5.Dặn dò : - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn trích - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản -Soạn bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” theo sự hướng dẫn của gv D.Rút kinh nghiệm: Tuần 06 Ngày soạn: 16/09/2010 Tiết 29 Ngày dạy:25/09/2010 Tiếng Việt: THUẬT NGỮ A.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ 3. Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức dùng đúng thuật ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Bảng phụ và các ngữ liệu ngoài sgk. - Đọc sgk,sgv, soạn giáo án 2. Học sinh: - Đọc bài, trả lời các câu hỏi sgk C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Câu hỏi: Nêu các hình thức phát triển từ vựng ? Lấy ví dụ cho từng hình thức 3. Bài mới *Hoạt động 1: Khởi động *Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thuật ngữ là gì? * Sử dụng phương pháp vấn đáp ? Hãy cho biết cách giải thích nào người ta không dùng kiến thức chuyên môn về hoá học không thể hiểu được? Vì sao? ? Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào? ? Từ in đậm được dùng trong v/b nào? ? Qua vd trên,em hiểu thuật ngữ là gì? Hs đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 3:HDHS tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ. * Sử dụng phương pháp vấn đáp -Gv đưa ra 2 ví dụ ở bảng phụ ,cho HS đọc. ? Cho biết trong 2 ví dụ trên khi nào từ muối có sắc thái biểu cảm? ? Thuật ngữ có đặc điểm gì? -Gọi học sinh đọc ghi nhớ *Hoạt động 4: HDHS luyện tập * Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm Cho hs đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập,giải lần lượt từ bài 1 đến bài 5 HS thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trình bày . Lớp nhận xét , bổ sung GV nhận xét I.Thuật ngữ là gì Ví dụ1 a>Giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường b>Nghĩa của thuật ngữ Ví dụ2: Địa lý,hoá học,ngữ văn,toán -BiỂU thi khái niệm khoa học, công nghệ, dùng trong văn bản khoa học công nghệ. *Ghi nhớ :SGK\ T52 II. Đặc điểm của thuật ngữ. Ví dụ : a. ->Thuật ngữ b. -> có tính biểu cảm,không phải thuật ngữ *Ghi nhớ : SGK\T53 III. Luyện tập Bài1/t53 Lực,xâm thực,hiện tượng hoá học,trường từ vựng... Bài 2/t53 - Phương trình:không phải thuật ngữ chỉ mối liên hệ vấn đề dân số với những nhân tố khác trong sự phát triển của xh. 4.Củng cố : Cho hs nhắc lại ghi nhớ 1 và2 5.Dặn dò : - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúngtrong một văn bản cụ thể - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ - Soạn bài “Trau dồi vốn từ” D. Rút kinh nghiệm: ********************** Tuần 06 Ngày soạn: 16/09/2010 Tiết 30 Ngày dạy:25/09/2010 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs đánh giá bài làm của mình, rút kinh nghiệm ,sửa chữa các sai sót về các mặt: ý tứ, bố cục, từ ngữ, chính tả. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt có sử dụng yếu tố miêu tả. - Giáo dục hs ý thức viết đúng chính tả,dùng từ, viết câu đúng. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chấm bài, tập hợp các lỗi sai cơ bản của hs, bảng phụ dàn ý 2. Học sinh: Lập dàn ý C.Tiến trình các hoạt động: 1.ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số hs 2. Kiểm tra : Việc chuẩn bị dàn ý của hs. 3.Bài mới *Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài *Hoạt động 2: HS nêu lại đề,phân tích đề. ? Em hãy nhớ và đọc lại đề bài viết số 1? ? Đề bài thuộc thể loại gì? ? VĐCTM ở đây là gì? ? Tư liệu để thuyết minh lấy ở đâu? *Hoạt động 3: *Thảo luận: Xây dựng dàn ý. - Gọi hs trình bày bố cục dàn ý - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên treo bảng phụ dàn ý. *Hoạt động 4: GV trả bài cho hs để nhận xét, đánh giá bài viết. ? Em hãy đối chiếu với dàn ý và tự nhận xét bài làm của mình có ưu, khuyết gì? - GV nêu nhận xét chung về bài viết của hs. *Hoạt động 5: Bổ sung và sửa lỗi của bài viết ? Em hãy nêu ra các lỗi cơ bản như: cách sắp xếp các ý hợp lý cha? ? Bài đã kết hợp được thuyết minh và miêu tả chưa? ? Cách diễn đạt ý ntn? Có sai lỗi chính tả không? - GV cho hs nêu các lỗi sai về chính tả - Lớp nhận xét và sửa. *Đề : Thuyết minh về cây lúa I.Tìm hiểu đề. I. YÊU CẦU CHUNG: - Kiểu bài: Thuyết minh, có sử dụng một số yếu tố nghệ thuật - Hình thức: Thuyết minh dưới hình thức kể lại. - Nội dung: Giới thiệu về cây lúa, cây lương thực chính của nước ta. II. DÀN BÀI GỢI Ý Mở bài: (1 đ) Gới thiệu chung về cây lúa + Nêu vị trí của cánh đồng lúa + Giới thiệu cây lúa cần thuyết minh Thân bài: 8đ - Giới thiệu đặc điểm bên ngoài của cây lúa + Hình dáng + Đặc điểm của thân lá, rễ, hoa, bông. - Những đặc tính về quá trình sinh trưởng của cây lúa ( mạ, thì con gái, làm đòng, trổ bông, chín) 3. Kết bài: 1đ - Sự gắn bó của người dân Việt Nam với cây lúa. - Tình cảm của người viết với cây lúa. III. Nhận xét: 1.Ưu điểm: -Đủ bố cục 3 phần, làm đúng yêu cầu của đề, đã biết kết hợp thuyết minh với miêu tả khá tốt. 2.Nhược điểm: - Sai lỗi chính tả: Viết tắt tuỳ tiện(k, n ,đc..) có em còn viết sai phụ âm cuối (sạt đẹp, thứt dậy...) - Diễn đạt chưa linh hoạt ở phần hình dáng và đặc điểm sinh học... IV.Sửa sai 1.Chính tả -K -> Không đc -> Đuợc Sạt đẹp -> Sạch đẹp Thứt dậy -> Thức dậy 2.Diễn đạt có sử dụng yếu tố miêu tả 4.Củng cố: -Đọc bài điểm cao và lấy điểm -GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi viết bài để tránh 5.Dặn dò: - Xem lại bài viết, sửa tiếp lỗi sai - Soạn bài “Miêu tả trong văn bản tự sự” D.Rút kinh nghiệm. **************************** Ngày . tháng . năm2010 Duyệt GA tuần 6 Người duyệt:
Tài liệu đính kèm: