Giáo án Ngữ văn lớp 9, kì II - Tuần 27

Giáo án Ngữ văn lớp 9, kì II - Tuần 27

Văn bản: MÂY VÀ SÓNG

I.Mục tiêu : -R.Ta-go-

1. Kiến thức:

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ của em bévới mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây và sóng.

- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuô

- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sác của bài th

3. Thái độ:

 -Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên và lòng kính yêu m

*GDBVMT:mẹ và mẹ thiên nhiên

II.Chuẩn bị:

-GV:Đọc văn bản,SGV,Sách chuẩn kiến thức và các tài liệu có liên quan

 -HS: Đọc văn bản+soạn câu hỏi tìm hiểu

 

doc 47 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9, kì II - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn : 05/03/2013
Tiết: 131 Ngày dạy: 07/03/2013
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
I.Mục tiêu : -R.Ta-go-
1. Kiến thức:
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ của em bévới mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây và sóng.
- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuô
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sác của bài th
3. Thái độ:
 -Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên và lòng kính yêu m
*GDBVMT:mẹ và mẹ thiên nhiên 
II.Chuẩn bị: 
-GV:Đọc văn bản,SGV,Sách chuẩn kiến thức và các tài liệu có liên quan
 -HS: Đọc văn bản+soạn câu hỏi tìm hiểu
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
?Đọc thuộc văn bản “Nói với con” và cho biết điều người cha muốn nhắn nhủ con là gì?
3Bài mới: 
 Hoạt động thầy của giáo viên và học sinh 
 Nội dung:
*Hoạt động 1: Khởi động.PP thuyết trình 
GV:Tích hợp các VB đã học ở lớp dưới về tình mẫu tử
*Hoạt động 2: Sử dụng PP vấn đáp
H: Dựa vào chú thích,em hãy khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp tác giả? 
 GV:chốt lại 4 ý chính
-Nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ từng đến Việt Nam(1916)
-Để lại gia tài VHNT đồ sộ,phong phú cả thơ,văn, nhạc họa ,kịch
-Là nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải thưởng Nô-ben VH với tập “Thơ dâng”(1913)
-Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết,triết lý thâm trầm
H: Bài thơ có xuất xứ từ đâu?
GV: G/thiệu thêm về tập thơ: “Trăng non”
H: Văn bản được làm theo thể loại gì?
(Thơ văn xuôi hiện đại,không theo luật thơ nào, không có vần nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng qua bố cục và cấu tạo các dòng thơ)
*Hoạt động 3: Sử dụng PP vấn đáp, thuyết trình
GV: Hướng dẫn đọc:Chậm rãi,hồn nhiên,ngây thơ,thủ thỉ,tâm tình
HS:Phân vai,đọc: 1 em-lời em bé
 2 em-lời những người trên mây
 2 em-lời những người trên sóng
H: Theo em,bài thơ kể chuyện mây và sóng hay mượn chuyện mây và sóng thể hiện tình cảm con người?
H: Vậy tình cảm con người ở đây được thể hiện trong mối quan hệ nào?
(con người với thiên nhiên và con người với con người) 
*Hoạt động 4: Sử dụng PP vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề
H: Em bé đã tưởng tượng ra những thử thách nào quyến rũ em xa mẹ?
-HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét ,thuyết trình 
H: Cuộc vui chơi của những người trên mây,trên sóng được em tưởng tượng ntn?
HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét ,thuyết trình 
H: Em đọc được suy nghĩ của em bé về thế giới những người trên mây, trên sóng?
HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét ,thuyết trình 
*GDBVMT:mẹ và mẹ thiên nhiên 
H: Trước lời mời gọi của những người trên mây,trên sóng,em có thái độ gì?Chi tiết nào minh họa điều đó?
H: Sau khi được những người trên mây,trên sóng chỉ đường đến với họ thì thái độ của em bé ra sao?
 H: Thế nhưng điều gì đã níu giữ em bé lại?
HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét ,thuyết trình 
H: Qua sự lựa chọn này,em hiểu gì về em bé?
 H: Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì?
H: Trò chơi ấy diễn ra ntn?
 Em hãy so sánh những trò chơi của em bé với trò chơi của những người trên mây,trên sóng?
 GV bình thêm trò chơi của em bé
H: Cái cảm giác hạnh phúc trong vòng tay của mẹ giúp em liên tưởng đến hình ảnh trong VB nào đã học?
 (VB “Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồ
H: Trong trò chơi của em bé còn có hình ảnh thiên nhiên , em có thể thay những h/ảnh TN đó bằng những h/ảnh khác được không ?Vì sao?
(H/ảnh đẹp mang ý nghĩa tượng trưng
+Mây, sóng: con - ngây thơ
+Trăng, bến bờ: mẹ- tấm lòng dịu dàng,bao la)
 GV:Phân tích thêm
GV:kết thúc bài thơ bằng câu “Con lăn..ở chốn nào”
H: Hai câu thơ cuối mang ý nghĩa gì?
GV bình câu thơ cuối bài 
GV:Thơ Ta-go đậm chất trữ tình nhưng cũng đậm chất triết lý
H: Vậy bài thơ còn cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa ngoài tình mẫu tử?
(+Con người ta trong c/s thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy
 +Bài thơ chấp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ song cũng nhắc nhở mọi người :Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi,bí ẩn,do ai ban cho mà ở ngay trần thế và do chính con người tạo dựng
 +Bài thơ cho thấy mối quan hệ giữa TY và sáng tạo. TY là cội nguồn của sự sáng tạo)
H: Em thử hình dung người mẹ sẽ có thái độ ntn trước những lời của em bé?
*Hoạt động 5:pp khái quát 
HS:đọc ghi nhớ /sgk
H: Bài thơ bồi đắp cho em tình cảm gì của con người?
H: Từ VB,em nhận ra được điều gì trong tài năng và tâm hồn nhà thơ?
 (Trí tưởng tượng bay bổng,mãnh liệt. Yêu quí trân trọng tin tưởng vào tình mẫu tử của con người )
I.Tác giả,tác phẩm:
1.Tác giả:/SGK
2. Tác phẩm:/ Sgk
 - Thể loại: Thơ văn xuôi
II.Đọc- tìm bố cục
1.Đọc
III.Tìm hiểu văn bản:
1.Lời mời gọi của những người trên mây,trên sóng:
-Chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà
-Chơi với bình minh vàng,vầng trăng bạc
-Ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn
-Ngao du nơi này,nơi nọ
->Tiếng gọi của thế giới diệu kỳ,hấp dẫn,quyến rũ
2.Lời chối từ của em bé:
-Mẹ mình đang đợi mình ở nhà
-Làm sao tôi có thể rời mẹ mà đi được
>Tình thương mẹ đã chiến thắng
3.Trò chơi của em bé:
-Con là mây,là sóng
-Mẹ là trăng,là bến bờ
-Con ôm lấy mẹ
-Con lăn lăn mãi, cười vang vỡ tan vào lòng mẹ
->Thú vị hấp dẫn bởi tình yêu thiên nhiên đắm say trong hạnh phúc tình mẹ
-Hình ảnh đẹp mang ý nghĩa tượng trưng
=>Tình mẫu tử ở khắp mọi nơi,thiêng liêng,bất diệt 
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ/sgk
4. Củng cố: Gv củng cố bài
5. Dặn dò: -Học bài
 -Soạn bài:Ôn tập thơ (Lập bảng thống kê theo/sgk+trả lời câu hỏi tìm hiểu )
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 27 Ngày soạn : 05/03/2013
Tiết: 132 Ngày dạy: 07/03/2013 
ÔN TẬP VỀ THƠ
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học
2. Kĩ năng:Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ đã học
3. Thái độ:Tích cực, tự giác học tập
II.Chuẩn bị:
GV: Đọc sgk,tài liệu chuẩn kiến thức để soạn bài 
 HS: Soạn bài,bảng phụ theo yêu cầu
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra Vở soạn văn:3 em)
 3.Bài mới:
Hoạt động1:Khởi động .pp thuyết trình 
Hoạt động2:
Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ đã học ở chương trình NV9 (theo mẫu/sgk)
? Em đã được học những tác phẩm thơ nào?
Đại diện tổ 1 lên bảng trình bày (bảng phụ)2 tác phẩm :Đồng chí;Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tổ 2 trình bày 3 tác phẩm :Đoàn thuyền đánh cá;Bếp lửa;Khúc hát ru.lưng mẹ
Tổ 3 trình bày 3 tác phẩm :Ánh trăng;Con cò;Mùa xuân nho nhỏ
Tổ 4 trình bày 3 tác phẩm :Viếng lăng Bác;Sang thu;Nói với con
HS:dưới lớp theo dõi bổ sung,GV chốt lại 
Văn bản
Tác giả
Năm st
Thể thơ
Tóm tắt nội dung
Nghệ thuật
Đồng chí
Chính Hữu
1948
Tự do
Vẻ đẹp chân thực giản dị,tự nhiên của người lính thời chống Pháp với tình đồng chí sâu sắc,cảm động trong mọi hoàn cảnh
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị,chân thực,cô đọng giàu sức biểu cảm,câu thơ sóng đôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
Tự do
Qua hoàn ảnh độc đáo-những chiếc xe không kính,tác giả khắc họa hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường TSơn chống Mỹ với tư thế hiên ngang,dũng cảm,ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
Chất liệu hiện thực sinh động,hình ảnh độc đáo,giọng điệu tự nhiên,khỏe khoắn,giàu tính khẩu ngữ
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
1958
Bảy chữ
Những bức tranh đẹp,tráng lệ,rộng lớn về vũ trụ,TN và con người lao động trên biển theo hành trình chuyến ra khơi đánh cá của đoàn thuyền-> Thể hiện cảm xúc về thiên nhiên , linh động niềm vui trong cuộc sống mới
Nhiều hình ảnh đẹp rộng lớn được sáng tạo bằng liên tưởng và tưởng tượng,âm hưởng khỏe khoắn,lạc quan
Bếp lửa
Bằng Việt
1963
Tãm chữ
Những kỷ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu
->lòng kính yêu,trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà cũng là đối với gia đình,quê hương,đ/nước
Kết hợp giữa biểu cảm và miêu tả với bình luận,sáng tạo h/ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
1971
Tám chữ
Tình yêu thương con của bà mẹ dân tộc Tà ôi gắn với lòng yêu nước,tinh thần chiến đấu và khát vọng về tương lai thống nhất đất nước
Khai thác điệu ru thiết tha,trìu mến,hình ảnh giản dị,gần gũi,biểu cảm
Ánh trăng
Nguyễn Duy
1978
Năm chữ
Từ h/ảnh ánh trăng trong th/phố gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với TN,đất nước bình dị,nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thủy chung
Hình ảnh giản dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng,giọng điệu chân thành nhỏ nhẹ mà thấm sâu
Con cò
Chế Lan Viên
1963
Tự do
Từ hình tượng con cò trong lời hát ru ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người 
Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru trong ca dao
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
11/ 1980
Năm chữ
Cảm xúc trước mùa xuân của TN,đất nước,tác giả thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung
Nhạc điệu trong sáng thiết tha gần với dân ca,hình ảnhđẹp,giản dị,những so sánh ẩn dụ sáng tạo
Sang thu
Hữu Thỉnh
1977
Năm chữ
Sự biến chuyển của TN lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ
Hình ảnh TN gợi ta bằng nhiều cảm giác tinh nhạy,ngôn ngữ chính xác gợi cảm
Nói với con
Y Phương
Bằng lời trò chuyện với con,bài thơ thể hiện sự gắn bó,niềm tự hào về quêhương và đạo lý sống của dân tộc
Cách nói giàu hình ảnh,vừa cụ thể gợi cảm vừa gợi ý nghĩa sâu sa
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
4/1976
Tãm chữ
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của t/giả đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác
Giọng trang trọng thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp,gợi cảm,ngôn ngữ bình dị cô đúc
*Hoạt động3: Sắp xếp các tác phẩm theo giai đoạn lịch sử và đặc điểm của nó (PP nêu vấn đề, vấn đáp)
 GV: ghi các giai đoạn lịch sử;HS lên bảng điền những tác phẩm tương ứng
 1. Sắp xếp các tác phẩm theo giai đoạn lịch sử:
 -1945-1954:Đồng chí
 -1954-1964:Đoàn thuyền đánh cá;Bếp lửa; Con cò
 -1964-1975:Bài thơ về tiểu đội xe không kính;Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 -Sau 1975: Ánh trăng; Mùa xuân nho nhỏ;Viếng lăng Bác;Sang thu;Nói với con
H: Các tác phẩm ấy đã thể hiện ntncuộc sống đất nước và tư tưởng tình cảm của con người ?
 (-Các tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh con người VN suốt một thời kỳ lịch sử từ sau 8/1945 qua nhiều giai đoạn:
 +Đất nước và con người Việt Nam qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hùng (Đồng chí, Bài thơ,Khúc hát ru.)
 +Công cuộc lao động xây dựng đất nước và những tìnhcảm cao đẹp của con người (đoàn thuyền đánh cá, Mùa xuân nho nhỏ,Nói với con, Sang thu)
 -Nhưng điều chủ yếu mà các tác phẩm thơ thể hiện là tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của con người trong một thời kỳ lịch sử có n ... rả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0.5điểm)
Câu 1 Trong bài “Sang thu”, tác giả đã cảm nhận được tín hiệu của sự chuyển bằng giác quan nào?
AThị giác 	B. Thính giác 	C. Khứu giác 	D. Xúc giác
Câu 2 Trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương, qua những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”, điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là gì?
A.Tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và truyền thống cao đẹp của quê hương
B.Phải sống lam lũ, vất vả đúng như người đồng mình
C.Phải tự tin, vững vàng khi bước vào cuộc sống
D.Cả A, C đúng
Câu 3 Đoạn thơ nào sau đây trong bài “Con cò” của Chế Lan Viên không có ý nghĩa khái quát đúc kết một chân lí, một qui luật?
A Một con cò thôi 	B. Dù ở gần con
 Con cò mẹ hát 	 Dù ở xa con
 Cũng là cuộc đời 	 Lên rừng xuống bể
 Vỗ cánh qua nôi	 Cò mãi tìm con
C. Con ngủ yên thì cò cũng ngủ 	D. Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi 	 Đi hết đời lòng mẹ vẫn yêu con
Câu 4 Bài thơ “Viếng lăng Bác” là của tác giả nào?
A. Thanh Hải 	B.Viễn Phương 	C.Hữu Thỉnh 	D.Chính Hữu
Câu 5 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết theo thể thơ nào?
A. Thể thơ tự do 	B. Thể thơ năm chữ 	C. Thơ lục bát 	D. Thơ bảy chữ
Câu 6 Tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tình cảm gì?
Tình yêu thiên nhiên, đất nước 	B. Tình yêu cuộc sống
C.Khát vọng cống hiến cho đời 	D. Cả A, B, C đúng
II.Tự luận: (7đ)
Câu 1 (2 đ) Nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật của bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên.
Câu 2 (2đ) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”. Cho biết nội dung của khổ thơ đó.
Câu 4 (3 đ) Phân tích vẻ đẹp của 2 khổ thơ sau: 
	"Ta làm con chim hót
	Ta làm một cành hoa
	Ta nhập vào hoà ca
	Một nốt trầm xao xuyến.
	Một mùa xuân nho nhỏ
	Lặng lẽ dâng cho đời
	Dù là tuổi hai mươi
	Dù là khi tóc bạc."
	(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
..HẾT
ĐÁP ÁN 
I.Trắc nghiệm: (3đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
D
B
B
B
D
(Mỗi câu đúng 0.5 điểm)
II.Tự luận: (7đ)
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
- Nội dung: Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người
- Nghệ thuật: Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc.
1 điểm
1 điểm
2
- Hs viết đúng khổ thơ:
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” 
( Sai 2 lỗi trừ 0.25 điểm; sai một câu trừ 0.5 đ)
- Nội dung khổ thơ: Bày tỏ cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:
+ Tình cảm gần gũi, thân mật, kính trọng qua từ xưng hô “con”
+ Sự thương mến, tự hào về loài cây được coi là biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc Việt Nam
1 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
3
* Hs cần trình bày đảm bảo các ý sau:
- Về nội dung: - Khát vọng được sống, cống hiến cho đời phần nhỏ bé của mình
- Nghệ thuật: Điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.
* Hình thức một bài văn nghị luận nhỏ, diễn đạt mạch lạc, ngôn từ trong sáng
1 điểm
1điểm
1 điểm
Hoạt động2: GV: -Nêu yêu cầu:-Ghi rõ họ tên, lớp
 -Đọc kỹ đề bài, suy nghĩ cẩn thận , làm bài nghiêm túc
Hoạt động 3: HS: Làm bài,
 GV: Quan sát nhắc nhở
Hoạt động 4: GV: Thu bài và hướng dẫn về nhà: 
***************************************
Tuần 28 Ngày soạn : 13/03/2013
Tiết: 137 Ngày dạy: 15/03/2013 
TRẢ BÀI VIẾT LÀM VĂN SỐ 6
(BÀI VIẾT Ở NHÀ)
I.Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: -Củng cố lại kiến thức đã học về văn nghị luận
 -Nhận rõ ưu,khuyết điểm trong bài làm của mình,biết sửa lỗi diễn đạt,chính tả
 -Phát huy những ưu điểm khắc phục những tồn tại chobài viết sau
 -Củng cố thêm lý thuyết và kỹ năng làm văn nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)
II.Chuẩn bị: 
GV: Bài văn của học sinh đã chấm
HS: Nhớ lại đề và bài làm
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.Ổn định lớp:
 2.Trả bài: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung
*Hoạt động1: GV nêu yêu cầu tiết học.
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS xác định lại đề bài và lập dàn ý
HS: đọc lại đề bài,GV ghi lên bảng, HS ghi vào vở
H: Em hãy xác định thể loại,yêu cầu nội dung,mệnh lệnh của 2 đề bài trên?
GV: hướng dẫn HS lập dàn ý
*.Hoạt động 3: GV trả bài ,HS đổi cho nhau để đối chiếu với đáp án, phát hiện lỗi của bạn 
 GV đọc bài làm tốt ( 8,5 đ) HS tham khảo
*.Hoạt động 4: GV nhận xét bài làm của HS có kèm 
VD minh họa- 
1. Ưu điểm:
-Đa số các em nắm được kĩ năng, phương pháp làm kiểu bài nghị luận này
-Hệ thống luận điểm rõ ràng, chính xác, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu
- Vận dụng thành thạo các phép lập luận phân tích, giải thíc, chứng minh, tổng hợp
- Bài làm trình bày cản thận, sạch đẹp 
2. Tồn tại: 
- Một số em chưa xác định đúng yêu cầu trọng tâm của
đề nên chưa xây dựng được hệ thống luận điểm
-Chưa nắm vững phương pháp làm bài:
+Dẫn chứng tràn lan, xa trọng tâm
+Liệt kê dẫn chứng , chưa vận dụng được các thao tác cơ bản của nghị luận
+ Sa vào tự sự ( Thuật lại nội dung câu chuyện)
-Diễn đạt: Lủng củng, suy diễn tuỳ tiện, không có căn cứ
- Viết tắt nhiều, sai chính tả ( Không viết hoa tên riêng, không dùng dấu ngoặc kép để đóng khung lời danã trực tiếp) 
* Hoạt động 5: Đọc bài làm tốt để h/s tham khảo 
* Hoạt động 6: GV nhắc nhở HS một số điều lưu ý khi làm bài:
 +Xác định đúng yêu cầu của đề(nội dung,mệnh lệnh)
 +Trình bày hệ thống luận điểm,luận cứ rõ ràng,cụ thể,lý lẽ xác đáng
 +Thái độ rõ ràng khi đánh giá vấn đề
 +Lưu ý cách dùng từ,đặt câu,diễn đạt
I.Đề bài: 
Cảm nhận của em về đoạn trích: “ Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng
II.Tìm hiểu đề:
-Thể loại:Nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích )
-Yêu cầu nội dung:
 Đánh giá nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
III.Dàn ý: như đề kiểm tra 
IV.Kết quả bài làm
1. Ưu điểm:
 2. Tồn tại
4. Củng cố: Gv củng cố bài
5. Dặn dò: -Học bài
 - Soạn bài: Tổng kết VB nhật dụng
IV.Rút kinh nghiệm:
 ********************************** 
***************************************
Trường :THCS ĐakChoong KIỂM TRA 1TIẾT 
Họ và tên: Môn:Văn 9. 
Lớp: Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài:
I.Trắc nghiệm: (3đ)
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.(Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ)
Câu 1: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả nào?
	A.Hoài Thanh C. Thanh Tịnh 
	B. Tố Hữu D. Phạm Văn Đồng 
Câu 2: Câu nào sau đây là câu rút gọn?
	A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
	B. Chúng ta ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây.
	C. Ai ăn quả cũng nhớ kẻ trồng cây.
	D. Tất cả đều sai.
Câu 3 :Bài thơ “Sông núi nước Nam” (Lý Thường Kiệt) thường được gọi là:
 A.Hồi kèn xung trận B.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
 C. Áng thiên cổ hùng văn D.Khúc ca khải hoàn 
Câu 4:Trong các từ ngữ sau ,từ nào có nghĩa bao hàm nghĩa các từ ngữ khác:
 A.Nghề nghiệp B.Kĩ sư C.Giáo viên D.Bác sĩ 
Câu 5: Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
	"Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".
	A. Hoạt động của lưỡi C. Hoạt động của tay 
	B. Hoạt động của răng D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm "Tôi đi học" của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình B. Lời nói C. Tâm trạng D. Cử chỉ
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: (1 điểm) . 
 Chép lại một câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ( có thể ở trong sách ngữ văn 7 hoặc em biết)
Câu 2: (1 điểm) 
 Thế nào là một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng ? cho một ví dụ minh họa?	
Câu 3 (5điểm) ) 
 Em hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cô) giáo cũ.
 Bài làm .
..
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
..
.
.
. 
.
Tuần 28 Ngày soạn : 25/02/2011
Tiết: 140 Ngày dạy: /03/2011 
TRẢ BÀI VIẾT LÀM VĂN SỐ 6
(BÀI VIẾT Ở NHÀ)
A.Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: -Củng cố lại kiến thức đã học về văn nghị luận
 -Nhận rõ ưu,khuyết điểm trong bài làm của mình,biết sửa lỗi diễn đạt,chính tả
 -Phát huy những ưu điểm khắc phục những tồn tại chobài viết sau
 -Củng cố thêm lý thuyết và kỹ năng làm văn nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)
B.Chuẩn bị: 
GV: Bài văn của học sinh đã chấm
HS: Nhớ lại đề và bài làm
 C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 2.Trả bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS xác định lại đề bài và lập dàn ý
HS: đọc lại đề bài,GV ghi lên bảng, HS ghi vào vở
? Em hãy xác định thể loại,yêu cầu nội dung,mệnh lệnh của 2 đề bài trên?
? Mỗi đề bài đưa ra mấy mệnh lệnh? Là những mệnh lệnh nào?
GV: hướng dẫn HS lập dàn ý
*.Hoạt động 2: GV trả bài ,HS đổi cho nhau để đối chiếu với đáp án, phát hiện lỗi của bạn 
 GV đọc bài làm tốt ( 8,5 đ) HS tham khảo
*.Hoạt động 3: GV nhận xét bài làm của HS có kèm 
VD minh họa- 
1. Ưu điểm:
-Đa số các em nắm được kĩ năng, phương pháp làm kiểu bài nghị luận này
-Hệ thống luận điểm rõ ràng, chính xác, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu
- Vận dụng thành thạo các phép lập luận phân tích, giải thíc, chứng minh, tổng hợp
- Bài làm trình bày cản thận, sạch đẹp 
2. Tồn tại: 
- Một số em chưa xác định đúng yêu cầu trọng tâm của
đề nên chưa xây dựng được hệ thống luận điểm
-Chưa nắm vững phương pháp làm bài:
+Dẫn chứng tràn lan, xa trọng tâm
+Liệt kê d/c, chưa vận dụng được các thao tác cơ bản của nghị luận
+ Sa vào tự sự ( Thuật lại nội dung câu chuyện)
-Diễn đạt: Lủng củng, suy diễn tuỳ tiện, không có căn cứ
- Viết tắt nhiều, sai chính tả ( Không viết hoa tên riêng, không dùng dấu ngoặc kép để đóng khung lời danã trực tiếp)
*.Hoạt động 4:Chữa lỗi chung ,GV trích dẫn lỗi sai
* Hoạt động 5: Đọc bài làm tốt để h/s tham khảo
* Hoạt động 6: GV nhắc nhở HS một số điều lưu ý khi làm bài:
 +Xác định đúng yêu cầu của đề(nội dung,mệnh lệnh)
 +Trình bày hệ thống luận điểm,luận cứ rõ ràng,cụ thể,lý lẽ xác đáng
 +Thái độ rõ ràng khi đánh giá vấn đề
 +Lưu ý cách dùng từ,đặt câu,diễn đạt
I.Đề bài: H/s chọn một trong hai đề sau:
Đề1: Cảm nhận của em về đoạn trích: “ Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng
Đề 2: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích : “ Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng
II.Tìm hiểu đề:
-Thể loại:Nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích )
-Yêu cầu nội dung:
Đề1: Đánh giá nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
Đề2: Suy nhĩ về tình mẫu tử
III.Dàn ý: (tiết 102)
 IV.Kết quả bài làm
1. Ưu điểm:
 2. Tồn tại
4. Củng cố: Gv củng cố bài
5. Dặn dò: -Học bài
 - Soạn bài: Tổng kết VB nhật dụng
D.Rút kinh nghiệm:
 ********************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28. doc.doc