Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng - Đạo lí

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng - Đạo lí

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÍ.

 I Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức:

-Đặc điểm ,yêu cầu của bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.

 2. Kĩ năng:

-Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

 3. Thái độ:

- Giáo dục về lẽ sống cho HS.

II. Chuẩn bị :

 - GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài.

 - HS: Đọc kĩ bài học,trả lời câu hỏi trong bài

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội có ý nghĩa như thế nào?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng - Đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	Soạn: 26/01/2013
Tiết 113	 Dạy: 28/01/2013
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÍ.
 I Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
-Đặc điểm ,yêu cầu của bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
 2. Kĩ năng: 
-Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục về lẽ sống cho HS.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài.
 - HS: Đọc kĩ bài học,trả lời câu hỏi trong bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội có ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới: 
Hoạt động
Nội dung
HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não,phương pháp thuyết trình .
- HS đọc văn bản.
- H: Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
- H: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? 
- H: Các phần có quan hệ với nhau như thế nào? 
-Học sinh thảo luận theo cặp (5’)
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và thuyết trình ,chốt lại
- H: Tìm những câu mang luận điểm?
-HS trả lời ,lớp nhận xét
-GV nhận xét,bổ sung 
- H: Tìm phép lập luận chính của văn bản?HS trả lời ,lớp nhận xét
-GV nhận xét,bổ sung 
- H: Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống như thế nào? 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 3.Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm (4 nhóm)làm trong 10 phút , đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Ví dụ: "Tri thức là sức mạnh".
- Bàn về sức mạnh của tri thức.
- Bố cục: 3 phần.
+Phần mở bài:(đoạn 1) : 
 Nêu vấn đề
+Phần thân bài: (đoạn 2,3) : 
 Nêu 2 VD chứng minh tri thức là sức mạnh
 * 1 đoạn nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy thoát khỏi
 số phận đống phế liệu
 * Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của CM (Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người tham
 gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp,Mỹ và công cuộc xây dựng đất nước)
+Phần kết bài:(đoạn 4) 
 Phê phán một số người không biết 
quí trọng tri
 thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ
* Khẳng định sức mạnh của tri thức.
* Giải thích, chứng minh sức mạnh của tri thức.
* Liên hệ thực tế trong nước, cảm nghĩ về sức mạnh của tri thức.
->Các phần có mối liên hệ chặt chẽ
 +Mở bài:Nêu vấn đề cần bàn
 +Thân bài:Lập luận,chứng minh vấn đề
 +Kết bài: Mở rộng vấn đề đã bàn bạc
- Các câu mang luận điểm:
+ Đó là một tư tưởng rất sâu sắc.
+ Tri thức đúng là sức mạnh.
+ Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
+ Tri thức có... quý trọng tri thức.
- Phép lập luận: tổng hợp và phân tích; giải thích và chứng minh.
=> Vấn đề được nói đến mang tính rộng lớn, khái quát hơn, định hướng về lẽ sống, quan điểm.
2. Ghi nhớ: SGK.
II luyện tập.
- Văn bản " Thời gian là vàng".
- Nghị luận về vấn đề thời gian→ tư tưởng, đạo lí.
+ Thời gian là sự sống.
+ Thời gian là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền.
+ Thời gian là tri thức.
→ Phân tích, tổng hợp→ sức thuyết phục cao...
4.Củng cố-GV củng cố lại bài.
5. Dặn dò:
-Viết đoạn văn nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Về nhà học bài, chuẩn bị " liên kết câu và đoạn văn".
IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 108.doc