Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập, thực hành dấu câu

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập, thực hành dấu câu

Ôn tập, thực hành dấu câu

A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:

- Củng cố kiến thức về các dấu câu đã học: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

- Luyện phát hiện, điền dấu và nêu công dụng của 3 loại trên.

- Có ý thức sử dụng hiệu quả 3 loại dấu này trong giao tiếp.

B.Nội dung.

I. Kiến thức cơ bản.

GV cho HS nhắc lại về công dụng của 3 loại dấu.

1. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).

2. Dấu hai chấm dùng để:

- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).

3. Dấu ngoắc kép dùng để:

-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạndẫn trực tiếp.

- Đánh dấu từ ngữ đước hiểu theo nghĩa đắc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

- Đánh dấu tên tác phảm, tờ báo, tập san được dẫn.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập, thực hành dấu câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 09 Ngaøy daïy : 19/10/2009
Tieát : 51,52,53,54
Ôn tập, thực hành dấu câu
A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
Củng cố kiến thức về các dấu câu đã học: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Luyện phát hiện, điền dấu và nêu công dụng của 3 loại trên.
Có ý thức sử dụng hiệu quả 3 loại dấu này trong giao tiếp.
B.Nội dung.
I. Kiến thức cơ bản.
GV cho HS nhắc lại về công dụng của 3 loại dấu.
1. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
2. Dấu hai chấm dùng để:
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
3. Dấu ngoắc kép dùng để:
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạndẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ đước hiểu theo nghĩa đắc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phảm, tờ báo, tập sanđược dẫn.
II. Luyện tập.
Bài tập 1. Nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong các trường hợp sau:
a. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
b. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày”; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ư”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”.
c. Con lớn lên con biết lẽ rồi:
Nước mất nhà tan, đời khổ thế
Không làm nô lệ đứng lên thôi.
d. Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Ba Đình.
(Đánh dấu bộ phận:Câu a: giải thích, câu b: lời dẫn trực tiếp, câu c-d: bổ sung)
Bài tập 2.Thêm dấu thích hợp trong những trường hợp sau:
Lan bạn tôi rất tự tin khi đứng lên phát biểu trước mọi người.
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tôi làm thuê ở Pa-ri, khi thì làm cho một cửa hàng phóng đại ảnh, khi thì vẽ “đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa” do một xưởng của người Pháp làm ra. 
Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” danh từ mỉa mai một cách ghê tởm đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.
Tên Huân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực, có trời mà hiểu được tại sao hắn lại tỏ ra thành thực như vậy.
Một tờ báo Thái Lan đã gọi cầu thủ trẻ tuổi nhất đội tuyển Việt Nam 18 tuổi Phạm Văn Quyến như vậy trước khi vào giải.
Bài tập 3. Các trường hợp sau thiếu dấu câu nào? Hãy bổ sung.
a. Bài Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa là một bài thơ hay.
b. Trong một đêm đầy phong độ, thủ thành O.V.Chin-ni-cop mua đứt các cú sút của In-ten.
c. Chúng đề xướng nào là văn nghệ chủ quan, viễn kiến hay nào là triết lí duy linh.
stt
Daáu caâu
Chöùc naêng
Ví duï
1
Daáu chaám ( . )
- Keát thuùc moät caâu traà thuaät
Hoâm nay trôøi raát ñeïp.
2
Daáu chaám hoûi
( ? )
- Keát thuùc caâu hoûi
Baïn ñaõ laøm baøi taäp chöa?
3
Daáu chaám than 
( ! )
- Keát thuùc caâu caàu khieán, caâu caûm thaùn.
Than oâi! Thôøi oanh lieät nay coùn 
ñaâu ?
4 
Daáu chaám phaåy ( ; )
- Taùch caâu gheùp coù caáu taïo phöùc taïp, hoaëc boä phaän caâu keå.
Saùng taïo laø vaán ñeà raát quan troïng; khoâng saùng taïo khoâng laùm caùch maïng ñöôïc. ( Leâ Duaån)
5
Daáu hai chaám 
( : )
- Daët cuoái caâu duøng lieät keâ, giaû thích
- Ñaùnh daáu lôøi daãn tröïc tieáp
Nhieäm vuï cuûa chuùng ta laø:
+ Ñi hoïc ñaày ñuû
+ Hoïc baøi thaät toát
6
Daáu gaïch ngang
(- )
- Xaùc ñònh phaàn chuù thích trong caâu.
Ñaët tröôùc lôøi ñoái thoaïi.
 Tröôùc yù lieät keâ
Nguyeãn Du – taùc giaû truyeän Kieàu – moät danh nhaâ vaên hoaù theá giôùi.
7
Daáu ngoaëc ñôn 
( )
- Duøng ñeû taùch thaønh phaàn chuù thích, giaûi thích.
Nam cao ( 1915 – 1951). . . . .
8 
Daáu ngoaëc keùp
(“ “)
- Ñaùnh daáu lôøi daãn tröïc tieáp.
- Töø ngöõ coù yù mæa mai, chaâm bieám.
- Töø ngöõ ñöôïc hieåu theo moät caùch khaùc.
Nhöõng “ luaät röøng” nhö vaäy ngöôøi bình thöôøng maáy ai ñöôïc bieát.
9
Daáu phaåy
 ( , )
- Taùch boä phaän caâu, veá caâu gheùp.
Phaùp chaïy, Nhaät haøng, vua Baûo Ñaïi thoaùi vò.
10
Daáu chaám löûng
( . . . )
- Theå hieän lôøi noùi ngaäp ngöøng.
- Toû roõ söï lieät keâ coøn thieáu.
- Laøm giaûn nhòp ñieäu caâu thô, caâu vaên.
Moät canh. . . hai canh. . . .ba canh

Tài liệu đính kèm:

  • doc59-62.doc