Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
-Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
-Yêu cầu cụ thể khi làm bài văn nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
- 2. Kĩ năng:
-Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
-Quan sát các hiện tượng của đời sống,
-Làm bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thương cha mẹ có ý thức học tập tốt và giúp đỡ cha mẹ.
*GDMT:Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường
II. Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài
- HS: Đọc trước bài học và trả lời câu hỏi trong sgk.
Tuần 22 Ngày soạn:14/01/2013 Tiết 104+105 Ngày dạy: 16/01/2013 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống. -Yêu cầu cụ thể khi làm bài văn nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống. - 2. Kĩ năng: -Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. -Quan sát các hiện tượng của đời sống, -Làm bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thương cha mẹ có ý thức học tập tốt và giúp đỡ cha mẹ. *GDMT:Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường II. Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài - HS: Đọc trước bài học và trả lời câu hỏi trong sgk. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống cần phải đảm bảo những yêu cầu nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình. HĐ 2:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não - Gọi 1 HS đọc 4 đề bài trong sgk/22 -H:Các đề trên có điểm gì giống nhau?chỉ ra những điểm giống nhau đó? -Học sinh thảo luận theo cặp (5’) - Đại diện các cặp trình bày. - Lớp nhận xét , bổ sung - GV nhận xét và chốt lại -H:Mỗi em tự nghĩ một đề tương tự? -Gọi lần lượt các học sinh trả lời. -GV định hướng một số đề: GDMT:Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường : VD: Các phương tiện thông tin đại chúng luôn cảnh báo về hiện tượng tàn phá rừng nguyên sinh ,rừng phòng hộ đang diễn ra một cách ào ạt ở một số tỉnh.Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tượng trên? +Hiện nay ,trên đường phố ,có nhiều thanh niên điều khiển xe máy thường lạng lách ,phóng nhanh vượt ẩu và gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc .Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tượng trên? HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não - Cho HS đọc đề bài ở SGK - H: Muốn làm bài văn nghị luận phải trải qua những bước nào ? -HS trả lời ,lớp nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung - H: Hãy xác định thể loại, nội dung, yêu cầu của đề văn trên? - HS suy nghĩ trả lời. - Lớp nhận xét , bổ sung - GV nhận xét và thống nhất -GV hướng dẫn học sinh tìm ý qua việc trả lời các câu hỏi sau: -H:Những việc làm của em Nghĩa chứng tỏ em là người thế nào? - HS suy nghĩ trả lời. (biết thương yêu mẹ ,giúp đỡ mẹ trong công việc đồng án;biết kết hợp học với hành;là người sáng tạo,làm cái tời cho mẹ kéo nước) -H:Vì sao Thành đoàn TPHCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa ?- HS suy nghĩ trả lời. -H:Nếu mọi học sinh đều làm như Nghĩa thì điều gì xảy ra? (đời sống tốt đẹp ,không còn học sinh hư hỏng lười biếng) -H:Em học tập được gì ở bạn Nghĩa? -Học sinh trả lời -GV giáo dục HS lòng yêu thương cha mẹ có ý thức học tập tốt và giúp đỡ cha mẹ Tiết 105 -GV hướng dẫn học sinh thực hiện phần lập dàn bài. - GV chia lớp ra thành 3 nhóm(3 tổ), mỗi nhóm (tổ) các em tự viết một phần bài làm. +Nhóm1 viết mở bài +Nhóm2 viết thân bài +Nhóm3 viết kết bài -GV gọi một số em ở mỗi nhóm đứng tại chỗ trình bày. - Lớp nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét, sửa chữa. - HS đọc ghi nhớ sgk. HĐ 4.Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề -Học sinh đọc phần luyện tập trang 25. -Lập dàn ý cho đề 4 mục I. -Học sinh tự lập dàn ý -Gọi học sinh trình bày dàn ý. -Lớp nhận xét,bổ sung . -GV nhận xét,bổ sung. I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 1.Đề bài : Bốn đề trong sgk/22 2.Nhận xét : a.Điểm giống nhau của 4 đề: - Nêu một sự việc, hiện tượng + Đề1: gương HS nghèo vượt khó + Đề 2: giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam + Đề 3: nạn chơi điện tử +Đề 4:ham học của Nguyễn Hiền ). - Đều có mệnh đề: + Nêu suy nghĩ của mình: đề1, 2 + Nêu ý kiến: đề 3 +Nêu nhận xét,suy nghĩ:đề 4 II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Đề bài: Sgk / Tr23 1.Tìm hiểu đề và tìm ý a.Tìm hiểu đề - Thể loại : nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Nội dung: Tấm gương Phạm Văn Nghĩa. - Yêu cầu:Nêu suy nghĩ về việc làm tốt của Phạm Văn Nghĩa b.Tìm ý 2.Lập dàn bài -Mở bài: +Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. +Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa. -Thân bài: +Phân tích ý nghĩa việc làm của Phạm Văn Nghĩa. +Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa. +Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa. -Kết bài: +Khái quát ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa. +Rút ra bài học cho bản thân. 3.Viết bài a. Mở bài b. Thân bài c. Kết bài. 4.Đọc lại bài viết và sửa chữa lỗi Ghi nhớ : sgk/24 III.Luyện tập Lập dàn ý cho đề 4 a.Mở bài: -Hiền là em bé nhà nghèo nhưng có tinh thần ham học, chủ động học tập. Hiển được nhà vua trọng dụng ,đáng để chúng ta học tập b.Thân bài - Hiền nhà nghèo - xin làm chú tiểu quét chùa - Hiền có tinh thần ham học và chủ động học tập đáng mến... - Nép bên cửa nghe thầy giảng kinh - chỗ nào chưa hiểu hỏi để thày giảng thêm chữ trên lá, lấy que xâu thành từng xâu ghim xuống đất - Hiền có ý thức tự trọng : yêu cầu nhà vua có võng lọng với đầy đủ nghi thức đến đón mới chịu về kinh. c. Kết bài: - Hiền là một em thông minh, ham học, chủ động trong học tập đã đạt được kết quả như ý - Rút ra bài học cho bản thân 4 .Củng cố: -GV hệ thống lại bài học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài,hoàn thành bài tập vào vở. -Tìm hiểu một sự việc ,hiện tượng của đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về sự việc hiện tượng ấy. - Chuẩn bị bài :Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. IV.Rút kinh nghiệm .......................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: