Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp

Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

I Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức:

-Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp .

-Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp

-Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận .

 2. Kĩ năng:

-Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.

-Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc –hiểu văn bản nghị luận.

 3. Thái độ:

- Giáo dục HS phải có ý thức trong ăn mặc đúng trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh.

 II. Chuẩn bị :

 - GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài, bảng phụ ghi trong phần

 - HS: Đọc kĩ trả lời câu hỏi trong bài

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	Ngày soạn: 02/01/2013
Tiết 96+97	 Ngày dạy: 05/01/2013
Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
-Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp .
-Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp 
-Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận .
 2. Kĩ năng: 
-Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
-Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc –hiểu văn bản nghị luận.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục HS phải có ý thức trong ăn mặc đúng trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh.
 II. Chuẩn bị :
 - GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài, bảng phụ ghi trong phần 
 - HS: Đọc kĩ trả lời câu hỏi trong bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của 3 học sinh 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
.HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Phương pháp vấn đáp,thảo luận nhóm 
- GV nêu yêu cầu cách đọc văn bản rồi gọi 2 em đọc nối tiếp .
- H: Bài văn đã nêu lên những hiện tượng gì về trang phục?
- H: Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc?
-Học sinh thảo luận theo cặp (5’)
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- H: Tác giả đã dùng phép lập luận nào để cho thấy có những quy tắc ngầm phải tuân thủ trong trang phục như: "ăn cho mình, mặc cho người"; "y phục xứng kì đức".
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- H: Em có nhận xét gì về câu cuối? Đó có phải là câu tổng hợp của các ý trên không? Qua đó ta thấy tác giả quan niệm như thế nào về trang phục đẹp?
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- H: Như vậy, thế nào là phân tích tổng hợp?
- HS trả lời, GV kết luận.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Chuyển sang tiết 97
HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,thảo luận theo cặp ,nêu và giải quyết vấn đề 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- H: Tác giả đã phân tích luận điểm như thế nào?
- H: Có mấy cách phân tích được thể hiện? Tác dụng?
-Học sinh thảo luận theo cặp (5’)
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- H: Phân tích lí do chọn sách đọc?
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1.Văn bản : Trang phục
- Ăn mặc không đồng bộ → ăn mặc phải đồng bộ.
- Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung và hoàn cảnh riêng.
- Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, hòa mình vào cộng đồng.
=> Tách ra từng trường hợp để cho thấy “quy luật ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc.
- Câu cuối: trang phục phù hợp với văn hóa, đạo đức, môi trường → đẹp.
2. Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 -Cách phân tích của tác giả Chu Quang Tiềm.
- Phân tích bằng tính chất bắt cầu mối quan hệ qua lại giữa ba yếu tố: Sách - Nhân loại - Học vấn.
- Phân tích đối chiếu: nếu không đọc, nếu xóa bỏ → nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc sách với nâng cao học vấn.
2. Bài tập 2: 
-Lí do chọn sách:
- Có quá nhiều loại sách.
- Đọc không cần nhiều mà chỉ cần tinh, kĩ.
- Mối liên quan giữa các loại sách.
.4. Củng cố :
-Giáo viên củng cố lại bài.
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài ,biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn bản cụ thể.
- Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp. 
IV.Rút kinh nghiệm
.HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não.
- GV nêu yêu cầu cách đọc văn bản rồi gọi 2 em đọc nối tiếp .
- H: Bài văn đã nêu lên những hiện tượng gì về trang phục?
- H: Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc?
-Học sinh thảo luận theo cặp (5’)
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- H: Tác giả đã dùng phép lập luận nào để cho thấy có những quy tắc ngầm phải tuân thủ trong trang phục như: "ăn cho mình, mặc cho người"; "y phục xứng kì đức".
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- H: Em có nhận xét gì về câu cuối? Đó có phải là câu tổng hợp của các ý trên không? Qua đó ta thấy tác giả quan niệm như thế nào về trang phục đẹp?
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- H: Như vậy, thế nào là phân tích tổng hợp?
- HS trả lời, GV kết luận.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Chuyển sang tiết 100
HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- H: Tác giả đã phân tích luận điểm như thế nào?
- H: Có mấy cách phân tích được thể hiện? Tác dụng?
-Học sinh thảo luận theo cặp (5’)
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- H: Phân tích lí do chọn sách đọc?
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- H: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách như thế nào?
-Học sinh thảo luận theo cặp (5’)
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét và chốt lại
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1.Văn bản : Trang phục
- Ăn mặc không đồng bộ → ăn mặc phải đồng bộ.
- Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung và hoàn cảnh riêng.
- Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, hòa mình vào cộng đồng.
=> Tách ra từng trường hợp để cho thấy “quy luật ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc.
- Câu cuối: trang phục phù hợp với văn hóa, đạo đức, môi trường → đẹp.
2. Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 -Cách phân tích của tác giả Chu Quang Tiềm.
- Phân tích bằng tính chất bắt cầu mối quan hệ qua lại giữa ba yếu tố: Sách - Nhân loại - Học vấn.
- Phân tích đối chiếu: nếu không đọc, nếu xóa bỏ → nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc sách với nâng cao học vấn.
2. Bài tập 2: 
-Lí do chọn sách:
- Có quá nhiều loại sách.
- Đọc không cần nhiều mà chỉ cần tinh, kĩ.
- Mối liên quan giữa các loại sách.
3. Tầm quan trọng của việc đọc sách.
- Không đọc → không có điểm xuất phát cao.
- Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
- Không chon lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả
- Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không ích lợi gì .
.4. Củng cố :
-Giáo viên củng cố lại bài.
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài ,biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn bản cụ thể.
- Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp. 
IV.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 94.doc