PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phongcách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoàgiữa truyền thốngvà hiện đại dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Kỹ năng: RLKN khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng
- Thái độ: Giáo dục ý nthức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phát vất + thuyết giảng
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bi giảng
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị sách vở của H/s
3. Bài mới:
Tiết: 1 Ngày dạy: 25/8 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phongcách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoàgiữa truyền thốngvà hiện đại dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Kỹ năng: RLKN khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng Thái độ: Giáo dục ý nthức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. II. PHƯƠNG PHÁP: Phát vất + thuyết giảng III. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định: Kiểm diện Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị sách vở của H/s Bài mới: GV giơí thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung G/v hướng dẫn và gọi H/s đọc văn bản Giải thích các chú thích khó:1, 3, 5, 9, 12, Em hiểu thhế nào là chuân chuyên? (Gian nan – Vất vả) Em biết gì về cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh? (H/s dựa vào chú thích) Nguyễn Aùi Quốc bôn ba khắp thế giới nhằm mục đích gì? (Tìm đường cứu nước) Cuộc sống bôn ba đó còn đem lại cho Bác điều gì? (Tiếp xúc với nhiều nền văn hóa) Em có nhận xét gì về nhịp điệu câu văn ở những đoạn đầu?(Từ đầu Nga) (Dồn dập gợi sự vất vả) Để có được vốn tri thức đó Bác đã phải làm như thế nào? Đòi hỏi đầu tiên là gì? (Vốn ngôn ngữ) Không chỉ qua giao tiếp mà Bác còn tiếp xúc bằng cách nào? (lao động) Bác đã học hỏi ở mức độ ra sao? Trong cách tiếp thu học hỏi của Bác có điều gì khiến chúng ta khâm phục (Tiếp thu có chọn lọc) Bên cạnh đó người còn phê phán điều gì? (hạn chế) Bác tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng nào? (Văn hoá dân tộc) Em nhận xét gì về nền tảng văn hoá dân tộc trong con người Bác nếu so với các vị tiền bối đương thời? (Vừa truyền thống vừa hiện đại) Chính sự kết hợp đó đã tạo nên ở Bác một nhân cách như thế nào? Em nhận xét gì về ngôn ngữ đoạn đầu? Thái độ của tác giả là gì? (Ca ngợi) Câu nào cho chúng ta thấy điều đó? (Câu cuối đoạn văn) Qua đoạn đầu của văn bản em học được gì ở tấm gương của Bác?( Tinh thần học hỏi. Nghị lực phấn đấu) I. Đọc hiểu văn bản: II. Phân tích văn bản: 1. Truyền thống văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hoá nhân loại: Bác đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá=> có vốn tri thức sâu rộng - Bác nắm vững ngôn ngữ giao tiếp -Qua công việc lao động mà học hỏi -Bác học hỏi tìm hiểu sâu sắc - Tiếp thu có chọn lọc, phê phán những hạn chế tiêu cực. Nền tảng văn hóa dân tộc + Tinh hoa văn hoá quốc tế Một nhân cách rất Việt Nam rất phương Đông nhưng cũng rất mới rất hiện đại. 4. Củng cố: Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng Bác đã làm như thế nào? Nắm vững ngôn ngữ Học hỏi qua lao động Học sâu sắc, tiếp thu có chọn lọc 5.Hướng dẫn học bài: - Học thuộc một đoạn trong văn bản - Chuẩn bị phần 2 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 2 Ngày dạy: 25/8/08 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tt) I. MỤC TIÊU: Như tiết 1 II. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng III. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng + tranh về cuộc sống SH của Bác HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể một mẩu chuyện nhỏ mà em biết về Bác Hồ thể hiện phẩm chất cao đẹp của Người H/s kể G/v nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Từ vốn văn hóa sâu rộng đã khiến Bác trở thành con người có lối sống như thế nào? (Giản dị) Lúc bấy giờ Bác đang đảm nhận nhiệm vụ gì? Có vai trò như thế nào? Lối sống của Bác đưỡc biểu hiện như thế nào? (- Nơi ở – Trang phục – Aên uống) Tại sao nói sự giản dị đó là thanh cao? (Không cầu kỳ- Đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân (thương dân)) Phải chăng đây là lối sống khắc khổ tự vui trong nghèo khó? Hay đây là cách tự thần thánh hóa mình? (Do hoàn cảnh đất nước) Đó là biểu hiện của một con người như thế nào? (có văn hóa, giản dị) Từ lối sống của Bác gợi cho chúng ta nhớ đến cuộc sống của những nhân vật nào? (Của các bậc hiền triết phương Đông) Em hiểu gì qua hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm? (Thú đạm bạc thanh cao) Tại sao nói lối sống đó lại có thể đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác? (Tạo sự thanh cao) Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản? (Kết hợp nhiều phương thức) Văn bản đã kết hợp những phương thức nào? Các chi tiết được sử dụng như thế nào? (Chọn lọc chi tiết tiêu biểu) Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp trong phong cách của Bác? (Vẻ đẹp thanh cao) Cầøn phải học tập như thế nào theo phong cách của Bác? G/v liên hệ thực tế. Gọi H/s đọc ghi nhớ Hãy kể những câu chuyện về lối sống giản dị của Bác 2. Lối sống thanh cao mà giản dị: - Nơi ở làm việc đơn sơ. - Trang phục giản dị - Ăn uốngđạm bạc Thể hiện phẩn chất thanh cao, không cầu kỳ - Đồng cảm trước khó khăn của đất nước của nhân dân - Bác coi mình là một người dân bình thường Một cách sống có văn hóa giản di mà tự nhiên 3. Nghệ thuật: Kết hợp kể và bình luận Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Đan xen thơ và yếu tố Hán Việt Nghệ thuật đối lập Ghi nhớ: SGK III: Luyện tập: Kể những câu chuyện về Bác: Cách ăn mặc Cách sinh hoạt 4. Củng cố: Em học được gì trong phong cách, lối sống của Bác? Biết hoà nhập nhưng phải giữ vững bản sắc Rèn luyện thói quen giản dị không cầu kỳ bắt chước 5.Hướng dẫn học bài: - Học bài (Thuộc ghi nhớ) - Soạn trước bài “Đấu tranh vì một thế giới hòa bình” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:3 Ngày dạy: 25/8/08 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp Kỹ năng: RLKN kỹ năng giao tiếp Thái độ: Có ý thức vận dụng các phương châm vào giao tiếp II. CHUẨN BỊ: GV: Một số ví dụ minh họa HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn + trao đổi IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Em hiểu thế nào về lượng? (Là ít hay nhiều) GV bổ sung:Lượng trong ngôn ngữ. Gọi HS đọc ví dụ. Cho H/s trao đổi 2 phút và gọi HS trả lời. Đoạn hội thoại trên có gì đáng chú ý? (Câu trả lời của Ba) Câu trả lời đó có đáp ứng được yêu cầu không? (Không) Phải trả lờinhư thế nào? (Bơi ở địa điểm nào?) Vậy trong giao tiếp em cần chú ý gì? (Cần trả lời đúng yêu cầu) Gọi H/s đọc truyện cười. Em cười điều gì? (cười tính hay khoe) Vậy trong giao tiếp cần phải tuân thủ yêu cầu gì? (Về lượng) G/v chốt ý gọi H/s đọc ghi nhớ Gọi H/s đọc truyện cười Truyiện cười này phê phán điều gì? (phê phán tính khoác lác) Vậy chúng ta cần tránh điều gì? (tránh nói khi ta chưa tin là đúng sự thật) Khi khôngbiết chắc một điều gì đó em phải nói như thế nào? (Sẽ thông báo cho người nghe thông tin đó chưa được kiểm chứng) Gọi H/s đọc ghi nhớ. Gọi H/s đọc và lần lượt làm các bài tập. Phân tích lỗi trong câu Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống Ở bài tập 3 phương châm nào không được tuân thủ? I. Phương châm về lượng: Ghi nhớ: SGK II. Phương châm về chất: Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: 1. Phân tích lỗi trong câu: a) Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” b) Thừa cụm từ “có hai cánh” 2. Điền từ vào chỗ trống: a) Nói có sách b) Nói dối c) Nói mò d) Nói nhăng nói cuội đ) Nói trạng 3. Phương châm về lượng không được tuân thủ 4. a) Tính xác thực chưa được kiểm chứng b) Đảm bảo phương châm về lượng 4. Củng cố: Khi giao tiếp cần chú những gì? Lời nói phải đáp ứng đúng nhu cầu Không nói những điều mình không tin là có thật 5.Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập số 5 - Chuẩn bị bài “Các phương châm hội thoại tt” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:4 Ngày dạy: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu và sử dụng được một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh Kỹ năng: RLKN làm văn thuyết minh Thái độ: Giáo dục tính tôn trọng sự thật trong thuyết minh. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số văn bản thuyết minh mẫu HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi + phát vấn IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hãy nhắc lại thế nào là văn bản thuyết minh? (Là làm rõ về đối tượng) Văn bản thuyết minh có đặc điểm gì đáng chú ý? (Tri thức khách quan phổ thông) Em đã học các phương pháp thuyết minh nào? (định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, ví dụ, so sánh, liệt kê) Ngôn ngữ trongvăn bản thuyết minh có gì đáng chú ý? (Khoa học. Chính xác) Gọi H/s đọc văn bản Văn bản thuyết minh về đặc điểm gì của đối tương? (Sự kỳ lạ) Văn bản có cung cấp tri thức về đối tượng không? Vì sao? (Có) Các đặc điểm của đối tượng đó có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm hoặc liệt kê không? (Không) Sự kỳ lạ của đối tượng được thuyết minh bằng cách nào? Có phải là biện pháp liệt kê? (Bằng thủ pháp nghệ thuật) Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê thì đã làm rõ được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? Em hiểu sự kỳ lạ của Hạ Long ở đây là gì? (Hấùp dẫn, đẹp) Câu văn nào khái quát được sự kỳ lạ của Hạ Long? (Câu đầu) Tác giả đã tưởng tượng những gì? (Đá và nước) T/G đã liên tưởng với đối tượng nào để thấy được sự kỳ lạ của Hạ Long? (Con người) Vì sao T/g cảm thấy đá đang di chuyển? (vì thuyền đang chuyển động) Aùnh sáng góp phần tạo nên sự kỳ lạ nào của đá? (kỳ lạ về màu sắc) Văn bản đã sủ dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? (miêu tả) Để cho sinh động tác giả còn dùng biện pháp NT nào? (Nhân hóa) G/v khái quát, gọi H/s đọc ghi nhớ. Gọi H/s đọc văn bản Có thhể coi văn bản là một truyện ngắn được không? Vậy có phải là văn bản thuyết minh không? (phải) Hãy chứng minh đây là một văn bản thuyết minh. (Tri thức, khách quan) T/g đã dùng những phương pháp thuyết minh nào? (Địnhnghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê) Cái hay của bài văn thuyết minh này là gì? T/g đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? (nhân hóa, có tình tiết) Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì? (văn bản sinh động) Em học được gì qau cách làm văn thuyết minh trongcâu truyện? Cho H/s đọc bài tập 2 Văn bản thuyết minhvề đối tượng nào? (Chim cú) T/g đã dùng biện pháp nghệ thuật nào? I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trongvăn bản thuyết minh: 1. Ôn tập văn bản thuyết minh: 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: Hạ Long - Đá và Nước Sự kỳ lạ của Hạ Long * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: 1. Đọc văn bản: Văn bản thuyết minhvề loài ruồi Sử dụng các phương pháp thuyết minh và các biện pháp nghệ thuật Sử dụng các yếu tố ngmhệ thuật 2. Thuyết minh về tập tính của chim cú. - NT: Lấy sự ngộ nhận để mở đầu câu chuyện 4.Củng cố: - Biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh? + Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng + Gây hứng thú cho người đọc 5.Hướng dẫn học bài: - Học thuộc nội dung bài - Làm bài tập vào vở bài tập - Chuẩn bị bài LT (dàn bài hoặc bài viết) V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:5 Ngày dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh Kỹ năng: RLKN làm văn thuyết minh Thái độ: Có ý thức sử dụn gmột số biện pháp nghệ thuật một cách linh hoạt II. CHUẨN BỊ: GV: Một số văn bản thuyết minh và dàn bài mẫu HS: Lập dàn bài chi tiết và viết mở bài III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh? - Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh - Gây hứng thú cho người đọc 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Chia lớp làm 2 nhóm Phân công cho mỗi nhóm trình bày thảo luận một đề bài Thảo luận về dàn ý Thảo luận về phần mở bài Gọi đại diện các nhóm trình bày dàn ý chi tiết,cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật Đọc phần mở bài Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét và đi đến kết luận Chuẩn bị: Trình bày Yêu cầu Dàn ý: Chỉ rỏ được yếu tố nghệ thuật Mở bài phải giải thích được đối tượng 4.Củng cố: Em thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản TM? Kể chuyện ,tự thuật Đối thoại ẩn dụ Nhân hóa 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Viết bài văn chi tiết dựa trên đề bài và dàn bài đã có Chuẩn bị bài sử dụng yếu tố MT trong văn bản thuyết minh V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: