Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten

I- Đọc – tìm hiểu chung:

* Giới thiệu tác giả-tác phẩm:

 + Tác giả:

Hi-pô-lit Ten (1828 – 1893).

 - Là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.

 - Là tác giả công trình nghiên cứu “ La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông” (1853).

 

ppt 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 106:Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít TenI- Đọc – tìm hiểu chung: * Giới thiệu tác giả-tác phẩm: + Tác giả: Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít Ten - Hi-pô-lit Ten (1828 – 1893). - Là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.  - Là tác giả công trình nghiên cứu “ La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông” (1853).HI-PÔ-LIT TEN ( 1828 – 1893 )Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít TenI- Đọc – tìm hiểu chung: * Giới thiệu tác giả-tác phẩm: + Tác giả: + Văn bản: - “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten” trích từ Chương II, Phần hai của công trình nghiên cứu trên. LA PHÔNG -TEN (1621 – 1695) - P1: Từ đầu đến “tốt bụng như thế”: Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten. - P2: Đoạn còn lại: Hình tượng sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. * Bố cục: 2 phần.Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít TenI- Đọc- tìm hiểu chung:* Giới thiệu tác giả- tác phẩm: I- Đọc- tìm hiểu chung: * Giới thiệu tác giả-tác phẩm: * Bố cục: 2 phần.II- Đọc- hiểu văn bản:1- Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten: + Đối chiếu, so sánh: * Buy-phông viết về cừu: - Ngu ngốc và sợ sệt: - Hết sức đần độn: + hay tụ tập thành bầy + chỉ một tiếng động nhỏ nháo nhào co cụm lại với nhau.Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít Ten+ không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. + không cảm thấy tình huống bất tiện: đứng nguyên dưới trời mưa, trong tuyết rơi, tất cả bắt chước nhất nhất làm theo, đứng ỳ ra  “ Mọi chuyện ấy đều đúng” Vì: Những nhận xét của Buy-phông là kết quả quan sát trực tiếp, nghiên cứu khoa học. I- Đọc tìm hiểu chung: * Giới thiệu tác giả - tác phẩm: * Bố cục: 2 phần.II- Đọc - hiểu văn bản: 1- Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten:* Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten:-> “ Các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa” “ Thật cảm động” “La Phông-ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế ”Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít Ten- Cừu non: + Giọng tội nghiệp buồn rầu và dịu dàng. - Cừu mẹ: + chạy tới... nhận ra con trong đám đông , đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhụccho đến khi con bú xong. Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít Ten I- Đọc tìm hiểu chung: * Giới thiệu tác giả - tác phẩm: * Bố cục: 2 phần.II- Đọc - hiểu văn bản: 1- Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten:* Buy-phông nhận xét và miêu tả khách quan về loài cừu nói chung. * La Phông-ten kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan, tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa sống động và xúc động về con vật này. Bảng so sánh:Nhận xét của nhà khoa họcNhận xét của nhà thơ Dựa vào nghiên cứu khoa học về đặc tính của loài cừu nói chung. Mang tính khách quan Dựa vào đặc tính vốn có của sự vật và cảm nhận chủ quan về “ nhân vật” cừu non, cừu mẹ trong môt tình huống cụ thể (thông qua nghệ thuật nhân hoá), gợi liên tưởng về cuộc sống. Mang màu sắc chủ quan, đậm chất trữ tình.Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít Ten Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn. Hãy lập bảng so sánh về sự khác nhau trong cách nhìn nhận về cừu của nhà khoa học và nhà thơ ? Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít TenI- Đọc tìm hiểu chung: * Giới thiệu tác giả - tác phẩm: * Bố cục: 2 phần.II- Đọc - hiểu văn bản: 1- Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten:* Buy-phông nhận xét và miêu tả khách quan về loài cừu nói chung. * La Phông-ten kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan, tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa sống động và xúc động về con vật này. Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn. III- Luyện tập:Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:1- Tác giả của văn bản trên là ai?	A- Rus-xô	B- Hi-pô-lít Ten	C- La Phông-ten	D- Buy-phông2- Theo Buy-phông, loài cừu không có tính cách nào sau đây:	A- Thân thương	B- Bắt chước	C- Ngu ngốc	D- Sợ sệt1. Viết đoạn văn ngắn nhận xét về nghệ thuật nghị luận của Hi-pô-lít Ten qua học phần 1 văn bản.2. Đọc kỹ văn bản và tìm hiểu ý 2.3. Tìm đọc thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.Hướng dẫn về nhà: Tiết 106: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten Hi-pô-lít TenI- Đọc tìm hiểu chung: * Giới thiệu tác giả - tác phẩm: * Bố cục: 2 phần.II- Đọc - hiểu văn bản: 1- Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten:* Buy-phông nhận xét và miêu tả khách quan về loài cừu nói chung. * La Phông-ten kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan, tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa sống động và xúc động về con vật này. Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptCho Soi va cuu trong tho ngu ngon La-phong-ten.ppt