Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
-Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú .
-Công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú .
2. Kĩ năng:
-Nhận biết thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu.
-Đặt câu có sử dụng thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng các thành phần trên khi cần thiết
II. Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu kĩ bài học ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài
- HS: Đọc kĩ bài học và trả lời câu hỏi trong bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Tuần 23 Soạn: 19/01/2013 Tiết 108. Dạy : 21/01/2013 Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: -Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú . -Công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú . 2. Kĩ năng: -Nhận biết thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu. -Đặt câu có sử dụng thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng các thành phần trên khi cần thiết II. Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu kĩ bài học ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài - HS: Đọc kĩ bài học và trả lời câu hỏi trong bài III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thành phần biệt lập? Cho ví dụ? - Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình. HĐ 2:Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề - HS đọc ví dụ. - H: trong những từ in nghiêng ở câu a ,b, từ nào dùng để gọi?từ nào để đáp? - HS trả lời ,lớp nhận xét -GV nhận xét,bổ sung -HS trả lời ,lớp nhận xét -GV nhận xét,bổ sung - H: Từ nào dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp? Từ nào dùng để duy trì quan hệ giao tiếp? - H: Các từ đó có tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu không? - H: Thành phần gọi đáp là thành phần như thế nào? -HS trả lời ,lớp nhận xét - H: em hãy lấy ví dụ minh họa? - HS đọc ví dụ. -HS trả lời ,lớp nhận xét -GV nhận xét HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề - HS đọc ví dụ. -H: Các phần in nghiêng ở câu a,b bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào trong câu? -HS trả lời ,lớp nhận xét -GV nhận xét,bổ sung H: Giả sử bỏ đi phần in nghiêng thì các câu có cấu tạo đầy đủ không? Vì sao? - H: Dấu hiệu nào để nhận biết thành phần phụ chú? - GV đưa ví dụ thêm. +"Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho giới trẻ- những người... thế kỉ tới- nhận ra điều đó,..." +Cô bé nhà bên(có ai ngờ) cũng vào du kích. - H: Thành phần phụ chú là thành phần như thế nào? Dấu hiệu nhận biết? - HS đọc ghi nhớ SGK. -GV giáo dục học sinh có ý thức dùng đúng các thành phần trên khi cần thiết HĐ4:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não -HS đọc bài tập 1. -H:Các thành phần gọi – đáp ? -H:Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì? -HS trả lời ,lớp nhận xét -GV nhận xét,bổ sung. -HS đọc bài tập 2. -H:Tìm thành phần gọi đáp và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai? -Học sinh thảo luậ theo cặp trong 2’ - Đại diện các cặp trình bày. - Lớp nhận xét , bổ sung - GV nhận xét ,bổ sung. -HS đọc bài tập 3. -H:Tìm thành phần phụ chú và cho biết chúng bổ sung cho điều gì? -HS trả lời ,lớp nhận xét -GV nhận xét,bổ sung. I. Thành phần gọi- đáp 1. Ví dụ. a. này→ gọi→ mở đầu cuộc trò chuyện. (tạo lập quan hệ giao tiếp). b. Thưa ông→ đáp→ duy trì cuộc trò chuyện. → Không tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu. II Thành phần phụ chú 1 Ví dụ a. và cũng là đứa con duy nhất của anh b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,... → Bổ sung ý nghĩa cho nội dung của câu. - Đặt giữa dấu gạch ngang và dấu phẩy, hoặc giữa 2 dấu phẩy, giữa 2 dấu gạch ngang, trong ngoặc đơn... * Ghi nhớ: SGK. III- Luyện tập Bài tập 1 Các thành phần gọi - đáp: -Này( để gọi) ; Vâng (để đáp) -Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên - dưới và là quan hệ thân mật Bài 2: Bầu ơi: là gọi -> hướng dẫn tới mọi người Bài 3: a, “kể cả anh”giải thích “mọi người” b, “Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ” giải thích “những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này” . c, “những người chủ thực sự của đất nước trong TK mới”giải thích “lớp trẻ”. d, (1)Có cái ngờ (2) thương thương quá đi thôi -> Thái độ người nói trước sự việc trong câu. 4 .Củng cố: -Giáo viên củng cố lại bài 5.Dặn dò: -Về nhà học bài ,hoàn thành các bài tập. -Luyện viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú. -Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5 IV.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: