SANG THU
- Hữu Thỉnh -
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh cảm nhận được những rung cảm tinh tế của nhà thơ về sự biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu, cùng những suy tư về tuổi đời của con người từng trải. Đó là biểu hiện của một tâm hồn yêu cuộc sống tha thiết.
- Thấy được nét độc đáo của bài thơ (Thể thơ 5 tiếng, kết hợp miêu tả và biểu cảm; Các hình ảnh thơ giàu sức biểu hiện cảm xúc và liên tưởng là những nét hình thức nổi bật)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, cảm nhận thơ trữ tình.
3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng những vẻ đẹp của TN quê hương, đất nước.
B. Chuẩn Bi:
- GV: SGK, SGV, STK. Soạn giáo án, UDCNTT, BĐTD.
- HS: Học bài cũ, xem bài mới
- ảnh chân dung tác giả - tập thơ “từ chiến hào đến thành phố”
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng tác phẩm Viếng Lăng Bác và cho biết nội dung VB?
2.Bài mới: Mùa thu là đề tài vô tận của thi nhân song viết về thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu thì đến nay chỉ có Hữu Thỉnh. “Sang thu” là một áng thơ dâng tặng cho Nàng thu của một thi nhân với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm
Tuần : 25 Ngày soạn : 01/03/2012 Tiết : 121 Ngày dạy : 03/03/2012 Văn bản: Sang Thu - Hữu Thỉnh - A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được những rung cảm tinh tế của nhà thơ về sự biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu, cùng những suy tư về tuổi đời của con người từng trải. Đó là biểu hiện của một tâm hồn yêu cuộc sống tha thiết. - Thấy được nét độc đáo của bài thơ (Thể thơ 5 tiếng, kết hợp miêu tả và biểu cảm; Các hình ảnh thơ giàu sức biểu hiện cảm xúc và liên tưởng là những nét hình thức nổi bật) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, cảm nhận thơ trữ tình. 3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng những vẻ đẹp của TN quê hương, đất nước. B. Chuẩn Bi: - GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án, UDCNTT, BĐTD. - HS: Học bài cũ, xem bài mới - ảnh chân dung tác giả - tập thơ “từ chiến hào đến thành phố” C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng tác phẩm Viếng Lăng Bác và cho biết nội dung VB? 2.Bài mới: Mùa thu là đề tài vô tận của thi nhân song viết về thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu thì đến nay chỉ có Hữu Thỉnh. “Sang thu” là một áng thơ dâng tặng cho Nàng thu của một thi nhân với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích (10’) - GV nêu y/c đọc: Nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng, suy tư. - GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu từ khó. + Chùng chình? + Dềnh dàng? - Nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản (23’) - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? - Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? (Miêu tả, biểu cảm) - Gọi học sinh đọc khổ 1. - Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên qua hình ảnh nào? GV: Khi cái nóng oi bức của mùa hạ đã dịu lại đôi chút, tiếng ve thôi râm ran trên vòm lá và sắc đỏ nồng nàn của hoa phượng chỉ còn đọng lại trong nỗi nhớ thì nhà thơ đã cảm nhận được một mùi hương quen thuộc. - “Bỗng” diễn tả một cảm giác ntn? (Bất ngờ, đột ngột) - Nhà thơ đột ngột nhận ra điều gì? - “Phả” nghĩa là ntn? (Hương thơm toả ra nhanh, mạnh như sánh lại, cô đặc, đặc quánh trong không gian) - Gió se? (Cơn gió nhẹ, khô, mang theo hơi lạnh) - “Cơn gió se” gợi ta liên tưởng tới điều gì?( Cơn gió thu se se lạnh) GV bình: Nếu trong thơ cổ, mùa thu thường bắt đầu bằng hình ảnh những chiếc lá ngô đồng vàng hay cúc nở sen tàn. Còn trong thơ mới là hương cốm, là hoa cau trắng rụng thì mùa thu của Hữu Thỉnh lại được cảm nhận bằng khứu giác rất độc đáo từ một mùi hương ổi chín. - “Chùng chình” diễn tả một trạng thái ntn? (Cố ý đi chậm lại, ngập ngừng như không muốn đi) - Tác giả đã sử dụng những BPNT gì trong khổ thơ? - Từ đó diễn tả một không gian lúc sang thu ntn? - Trước sự biến đổi ấy, nhà thơ đã có cảm nhận gì? - Hình như” nghĩa là gì? (Cảm giác mơ hồ, chưa chắc chắn, chưa rõ ràng) - Tại sao nhà thơ lại thấy “ Hình như” trong khi đã cảm nhận được rõ ràng những biến đổi của TN lúc sang thu? GV: Dù đã cảm nhận được hương ổi, nhận ra gió se, đã nhìn thấy sương chùng chình nhưng vẫn hỏi vậy là do sự bất ngờ đột ngột; Cả khứu giác, xúc giác và thị giác đều mách bảo rồi mà vẫn chưa thể tin, chưa dám tin. - Học sinh đọc thầm khổ 2. - Không gian thu tiếp tục được miêu tả qua chi tiết, hình ảnh nào? - “Dềnh dàng” là một cử chỉ, hành động ntn? - BPNT trong 2 câu thơ? - Hình ảnh “ Sông dềnh dàng, chim vội vã” gợi cho em liên tưởng tới điều gì? GV: Lại thêm 1 đặc trưng nữa của mùa thu. Thu sang, dòng sông nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại chứ không còn cuồn cuộn, ào ạt như thời gian mùa hạ. Chim vội vã bay đi tránh rét. Nhưng điều đáng nói ở đây là chim mới chỉ “bắt đầu vội vã” chứ không phải là đang vội vã. - Không gian đầu thu còn được gợi tả qua những hình ảnh nào nữa? - Em cảm nhận ntn về hình ảnh thơ trong 2 câu? (Hình ảnh của đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời đã bắt đầu xanh trong, dàn mỏng, nhẹ và trải dài) - Nhận xét về NT sử dụng trong 2 câu thơ này? - Qua đó nhà thơ diễn tả một bức tranh thu ntn? GV bình: Nếu ở khổ 1, cần phải có 1 cái ngõ để có thể nhìn và cảm nhận được sương đi qua thì ở khổ 2 chỉ cần có 1 đám mây bâng khuâng như 1 tấm voan nhẹ, mỏng trên bầu trời, nửa đang còn là mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu. Bỗu trời đang nhuộm nửa sắc thu. Sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu nhẹ nhàng, rõ rệt. - Gọi học sinh đọc khổ 3. - Những biểu hiện của đất trời lúc sang thu được diễn tả qua những hình ảnh nào? - Em hiểu ntn về những hình ảnh ở 2 câu đầu? (Vẫn là mưa, nắng, sấm, chớp như mùa hạ nhưng ở đây đã có sự giảm dần. Mọi vật bắt đầu đi vào chừng mực, đi vào thế ổn định, lặng lẽ. Nắng nhạt dần chứ không còn chói chang gay gắt. Mưa cũng giảm đi, ít đi chứ không còn những trận mưa rào, mưa dông ào ạt) Thảo luận: 2 câu cuối của bài thơ gợi cho em những cách hiểu nào? ( Sấm đã ít hơn, mưa đã ít hơn. Hàng cây đã già nên không bị bất ngờ, giật mình nữa) - Theo em, tác giả đã sử dụng BPNT gì trong 2 câu thơ này? + Sấm: những tác động bất thường của ngoại cảnh. + Hàng cây đứng tuổi: Con người từng trải, có nhiều kinh nghiệm và vốn sống. - Qua đó nhà thơ diễn tả suy ngẫm gì về con người và cuộc đời? GV: Cũng giống như những con người đã đứng tuổi, đã trải nghiệm trong cuộc sống nên trước những khó khăn, thử thách sẽ không bị bất ngờ mà trở nên vững vàng hơn, bình tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời => Câu thơ mang t/c triết lý sâu sắc. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết, ghi nhớ (5’) Trắc nghiệm: ý nào nói đúng nhất cảm xúc của tác giả trong bài thơ? a. Hồn nhiên, tươi trẻ. b. Mới mẻ, tinh tế, nhẹ nhàng, giao cảm. c. Mộc mạc, chân thành. d. Lãng mạn, bay bổng. - Liệt kê các BPNT trong bài thơ? I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích: SGK a. Tác giả (1942) - Tên đầy đủ: Nguyễn Hữu Thỉnh. - Quê: Tam Dương-Vĩnh Phúc. - Năm 1963 ông nhập ngũ vào binh chủng tăng thiết giáp và trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn, sáng tác thơ. - Từng tham gia BCH Hội nhà văn VN khoá III, IV, V. Từ năm 2000 là Tổng thư ký Hội nhà văn VN. b. Tác phẩm: II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Thể loại: Thơ ngũ ngôn. 2. Phân tích: a. Khổ 1 Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ => Miêu tả tinh tế, từ láy+ NT nhân hoá: Sự bất ngờ trước những biến đổi của đất trời, cảnh vật lúc sang thu. - Hình như thu đã về. => Cảm giác bất ngờ, đột ngột, ngỡ ngàng, ngạc nhiên mà mơ hồ, bảng lảng trước không gian thu. b. Khổ 2 - Sông dềnh dàng Chim vội vã => NT nhân hoá, hình ảnh tương phản - Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. => Hình ảnh tưởng tượng: Sự chuyển động của đất trời sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt, đẹp đẽ. c. Khổ 3 - Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. => Hình ảnh ẩn dụ: Diễn tả những suy ngẫm sâu sa về sự thay đổi của cuộc đời con người. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật - Từ ngữ giàu sức gợi cảm. hình ảnh giàu tính tượng trưng. - NT ẩn dụ, nhân hoá, hình ảnh tương phản, giàu tưởng tượng. 2. Nội dung Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế trước những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của TN, đất trời từ cuối hạ sang thu. D. Củng cố: GV: tổ chức, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học bằng sơ đồ kiến thức. GV chuẩn kiến thức trên máy chiếu bằng sơ đồ. ** Học bài - làm bài luyện tập. Chuẩn bị bài: “Nói với con” Tuần : 25 Ngày soạn : 01/03/2012 Tiết : 122 Văn bản: Nói với con Y Phương A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được qua những lời nói với con, nhà thơ đã gợi được về tình cảm cội nguồn tốt đẹp và sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương, đồng thời gợi về tình cha con sâu nặng, nhắc nhở tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương, đất nước và ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Thấy được niềm tự hào và tin yêu của tác giả với mảnh đất và con người quê hương. - Thấy được nét độc đáo của bài thơ là việc diễn đạt cảm nghĩ bằng lối thơ tự do, ít vần, lời thơ mộc mạc nhưng giàu hình ảnh khái quát theo cách nói của người miền núi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích và cảm thụ thơ trữ tình tự do. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến, trân trọng cội nguồn sinh dưỡng của con người. B. Chuẩn Bi: - GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án, UDCNTT, BĐTD. - HS: Học bài cũ, xem bài mới - ảnh chân dung Y Phương C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Kiểm tra: (5’) Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu. Nêu nội dung? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích SGK trang 72. - Gv nêu yêu cầu đọc. GV đọc mẫu 1 đoạn. Gọi học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu các từ khó. GV: Thơ Y Phương nói riêng và các nhà thơ dân tộc thiểu số nói chung rất dễ nhận ra bởi có nhiều đặc điểm riêng biệt. Đó là cách nói, cách nghĩ bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc, giàu sức khái quát và giàu chất thơ về gia đình, quê hương, đất nước. Tuy nhiên mỗi nhà thơ lại hình thành một phong cách riêng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản - Bài thơ được làm theo thể thơ nào? - Theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia mấy phần? Nêu giới hạn và ND? Máy chiếu: + Từ đầu đến “ đẹp nhất trên đời” : Lời nói với con về t/c, cội nguồn. + Còn lại: Niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. - Gọi học sinh đọc đoạn 1: Người cha nói với con về điều gì? - Mở đầu bài thơ, tác giả đã tái hiện và gợi tả khung cảnh một gia đình. Khung cảnh ấy được thể hiện qua những câu thơ nào? - 4 câu thơ đầu gợi tả điều gì?(Hình ảnh đứa con tập đi, tập nói) - Cách gợi tả có điều gì đặc biệt?(Cách tả bằng những hình ảnh thơ cụ thể tưởng chừng như vô lý 1 cách ngây thơ nhưng cũng chính là nét độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt ngộ nghĩnh, sáng tạo với cách nói khẩu ngữ của người dân miền núi không hề cầu kỳ, chau chuốt. - Những hình ảnh đó đã diễn tả 1 không khí gia đình ntn? GV: Ta bắt gặp lại 1 không khí gia đình ấm áp,. ngọt ngào, ríu rít , tràn ngập tiếng cười hạnh phúc. - Tuy tấm lòng cha mẹ có bao dung, yêu thương rộng lớn đến đâu thì với con cũng là chưa đủ. Con phải cần đến bầu sữa tinh thần thứ hai: Đó là quê hương. Tác giả đã nhắc đến ai? - “Người đồng mình” chỉ đối tượng nào? (Những người sống cùng miền đất, quê hương) - Người cha đã nói với con về điều gì của người dân quê mình? - Đan lờ? Vách nhà ken câu hát nghĩa là ntn? GV: Dưới bàn tay của người đồng mình, những nan nứa, nan tre trở thành nan hoa. Vách nhà không chỉ ken bằng gỗ mà con được ken bằng tiếng hát trao duyên tìm bạn của những chàng trai chân chất, mộc mạc. Rừng cho con người tài nguyên vô giá. Quê hương hiện lên ... Chữa bài miệng I. Điều kiện sử dụng hàm ý * VD: SGK- tr.90 * Nhận xét: (1) Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi àMẹ phải bán con cho cụ Nghị. Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà. Mẹ đã phải bán con. (2) Con sẽ ăn ở nhà àmẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. - Vì chị quá đau xót thấy có tội với con. Thương Tí còn nhỏ phải chịu nỗi đau lớn, chị phải lựa lời không Tí sẽ quá sốc. - Câu 2 hàm ý rõ hơn vì có chi tiết “ cụ Nghị thôn Đoài” - Vì lúc đầu cái Tí chưa hiểu hết câu nói của chị. - Chi tiết “ cái Tí nghe nói giãy nảy giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc” - Tí hiểu hàm ý vì trước đó nó đã biết bố mẹ định bán nó cho nhà Nghị Quế và vì phần nào hiểu cảnh ngộ của gia đình. * Ghi nhớ: II. Luyện tập Bài 1. a, Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ và cô kỹ sư. - Hàm ý câu in đậm “ mời bác và cô vào nhà uống nước”. - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, thể hiện ở chi tiết “ ông theo liền anh TN vào trong nhà”, “ ngồi xuống ghế” b, Người nói là anh Tấn, người nghe là Hai Dương - Hàm ý câu in đậm “ chúng tôi không thể cho được” - Người nghe hiểu hàm ý, thể hiện ở chi tiết “ thật là càng giàu có...” c, Người nói là Kiều, người nghe là Hoạn Thư - Hàm ý câu 1: Quyền quí như tiểu thư mà bây giờ cũng phải đến trước Hoa Nô này ư? àmỉa mai giễu cợt - Hàm ýcâu 2: hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng à gieo gió ắt phải gặt bão - Hoạn Thư hiểu hàm ý cho nên “ Hồn lạc phách xiêu - khấu đầu dưới trướng” Bài 2 - Hàm ý câu in đậm: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Thu dùng hàm ý vì đã có lần trước đó nói thẳng rồi mà không hiệu quả và vì vậy bực mình. Vả lại, lần nói thứ 2 này có thêm yếu tố thời gian bức bách. - Việc sử dụng hàm ý không thành công. Vì “ Anh Sáu vẫn ngồi im” tỏ ra không cộng tác. Bài 4: Hàm ý: tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được. Bài 5: - Hàm ý mời mọc: Bọn tớ chơi... -Hàm ý từ chối: Mẹ mình đang đợi... - Có thể viết thêm: Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không? Chơi với bọn tớ thích lắm đấy. Các bạn nhỏ mà đi cùng thì tuyệt... D .Củng cố - Dặn dò: - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Tiết sau kiểm tra Văn (phần thơ) ************************************************* Tuần : 26 Ngày soạn : 10/03/2012 Tiết : 129 Kiểm tra văn (phần thơ) A. Mục tiêu cần đạt - HS kiểm tra và đánh giá kết qủa học tập các tác phẩm thơ hiện đại trong chương trình ngữ văn 9 kì 2 - Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn bài văn). HS cần huy động những tri thức và kĩ năng về tiếng việt và tập làm văn vào bài làm. B. Tiến trình giờ kiểm tra 1. ổn định 2. Phát đề Đề bài: Sổ lưu đề 3. HS làm bài 4. GV thu bài ma trận đề kiểm tra ngữ văn: Đề a Mức độ Lĩnh vực ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Tổng Mùa xuân nho nhỏ TN TL TN TL TL TL C1 0,5 1 0,5 Phân tích ý nghĩa triết lí tình mẫu tử: Con cò. C2 0,5 C7 2 2 2,5 Nêu cảm nhận về một đoạn thơ: Mùa xuân nho nhỏ C3 0,5 C8 5 2 0,5 Cảm nhận về tình mẹ con trong thơ C4 0,5 1 5,5 Dòng tâm sự của người lính cách mạng C5 0,5 1 0,5 Nghệ thuật sử dụng sáng tạo bằng hình ảnh độc đáo. C6 0,5 1 0,5 Tổng số câu Tổng số điểm 3 1,5 3 1,5 1 2 1 5 8 10 I. Trắc nghiệm. (3 điểm) ( mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào? A. Cuộc kháng chiến chống Pháp B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ C. Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Khi đất nước đã thống nhất. Câu 2. Bài thơ “ Viếng lăng Bác” được Viễn Phương viết vào năm nào? A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978 Câu 3. Hình tượng con cò trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên là biểu tượng của ai? A. Người nông dân vất vả, cực nhọc. C. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con. B. Người vợ đảm đang, tần tảo. D. Người phụ nữ nói chung. Câu 4. Trong các bài thơ sau, bài nào không nói về tình mẹ con A. Con cò C. Mây và sóng B. Nói với con D. Khúc hát ru Câu 5. Bài thơ nào dưới đây là dòng tâm sự của người lính cách mạng? A. Bếp lửa C. ánh trăng . B. Bài thơ tiểu đội xe không kính D. Viếng lăng Bác Câu 6. Bài thơ nào không mang nét chung về nghệ thuật sử dụng sáng tạo bằng hình ảnh độc đáo. A. Đồng chí C. Bài thơ về tiểu đội xe không kính B. Đoàn thuyến đánh cá D. Bếp lửa II. Tự luận (7 điểm) Cõu 1: (2 điểm) Phõn tớch hai cõu thơ trong bài thơ “Con cũ”của Chế Lan Viờn” “Con dự lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo Cõu 2: (5 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ: Ta làm con chim hút Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mựa xuõn nho nhỏ Lặng lẽ dõng cho đời Dự là tuổi hai mươi Dự là khi túc bạc. (Thanh Hải - Mựa xuõn nho nhỏ) ma trận đề kiểm tra ngữ văn: Đề B Mức độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Con cũ Thấy ý nghĩa của hỡnh tượng con cũ Phõn tớch ý nghĩa triết lý cuả tỡnh mẫu tử Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm: 0,5 Số cõu:1 Số điểm:2 Số cõu 2 2,5 điểm 2. Mựa xuõn nho nhỏ hình ảnh con người trong thơ biện phỏp tu từ trong cõu thơ Nờu cảm nhận về một đoạn thơ Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu:1 Số điểm: 0,5 Số cõu:1 Số điểm: 0,5 Số cõu:1 Số điểm:5,0 Số cõu 3 5,5 điểm 3. Viếng lăng Bỏc Thấy biện phỏp tu từ trong cõu thơ Hiểu cảm xỳc của tỏc giả thể hiện trong bài thơ Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 2 Số điểm: 0,5 Số cõu 2 1,5 điểm 4. Sang thu Hiểu được hỡnh ảnh thơ Số cõu Số điểm Số cõu:1 Số điểm: 0,5 Số cõu 1 0,5 điểm Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 2 Số điểm: 1,0 Số cõu: 4 Số điểm: 2,0 Số cõu: 1 Số điểm:2,0 Số cõu: 1 Số điểm 5,0 Số cõu:8 Sốđiểm;10 I: Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm) Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng nhất ( Mỗi ý đỳng được 0,5đ) Cõu 1. Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ ở cỏc cõu thơ: Muốn làm chim hút, Muốn làm đoỏ hoa, Muốn làm cõy tre trung ? A. So sỏnh B. Nhõn hoỏ C. Điệp từ D. Hoỏn dụ Cõu 2: Đề tài của bài thơ "Con cũ" là gỡ? A. Tỡnh mẫu tử B. Tỡnh yờu cuộc sống C. Tỡnh yờu đất nước D. Lũng nhõn ỏi Cõu 3: Hai cõu thơ "ụi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng" trong bài thơ Viếng lăng Bỏc, tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ A. So sỏnh C Nhõn hoỏ B. Ẩn dụ D. Hoỏn dụ Cõu 4: Em cảm nhận về giú thu như thế nào qua cỏc hỡnh ảnh: giú se, sương chựng chỡnh qua ngừ A. Giú mỏt và thổi nhố nhẹ C. Giú nhẹ và hưu hắt B. Giú nhẹ và se lạnh D. Giú mạnh và rột buốt Cõu 5: Hỡnh ảnh "người cầm sỳng", "người ra đồng" trong bài thơ "Mựa xuõn nho nhỏ" ( Thanh Hải) đại diện cho những người nào? A. Người miền xuụi và miền ngược C. Bộ đội và cụng nhõn B. Người miền Nam và miền Bắc D. Người chiến đấu và người sản xuất Cõu 6: Cảm xỳc chủ đạo của tỏc giả được thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bỏc là gỡ? A. Niềm xỳc động, thành kớnh, biết ơn, tự hào, tiếc thương Bỏc. B. Tỡnh cảm trang nghiờm, lũng xỳc động lần đầu được đến viếng Bỏc. C. Cảm xỳc suy tư trầm lắng và nỗi đau xút tiếc thương đến viếng Bỏc. D. Lũng thành kớnh biết ơn, niềm xỳc động, tõm trang lưu luyến khụng muốn phải xa Bỏc. II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Cõu 1: (2 điểm) Phõn tớch hai cõu thơ trong bài thơ “Con cũ”của Chế Lan Viờn” “Con dự lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo Cõu 2: (5 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ: Ta làm con chim hút Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mựa xuõn nho nhỏ Lặng lẽ dõng cho đời Dự là tuổi hai mươi Dự là khi túc bạc. (Thanh Hải - Mựa xuõn nho nhỏ Đáp án: đáp án Đề A. * Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi đáp đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C B C A đáp án Đề B I. Trắc nghiệm khỏch quan : 1 2 3 4 5 6 C A B B D D II. Trắc nghiệm tự luận: Đề A, Đề B Cõu 1(2 điểm) - Giới thiệu bài thơ, hỡnh tượng con cũ. - Hai cõu thơ ở cuối đoạn hai là lời mẹ núi với con - Trong suy nghĩ của mẹ, con dự lớn, dự khụn, dự trưởng thành đến đõu con vẫn là con của mẹ, vẫn đỏng yờu, vẫn cần che chỡ, vẫn là niền tự hào, niềm tin của mẹ.Dự ở đõu, lũng mẹ vẫn bờn con - Ngợi ca tỡnh cảm thiờng liờng của mẹ Cõu 2 (5điểm) * Mở bài (1điểm) - Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm - Cảm nhận chung về bài thơ * Thõn bài (5 điểm) Cảm nhận chung về đoạn thơ - Quan niệm sống của tỏc giả: sống là cống hiến, sống cú ớch cho đời (2điểm) - Ước nguyện khiờm nhường mà chõn thành, tha thiết: là một mựa xuõn nho nhỏ gúp phần tạo nờn một mựa xuõn lớn của thiờn nhiờn, đất nước (2điểm) -> Đú là quan niệm sống cao đẹp: Mỡnh vỡ mọi người (1điểm) * Kết bài: (1 điểm) - Khẳng định ý nghĩa của khổ thơ trong toàn bài thơ - Liờn hệ bản thõn * Hướng dẫn học ở nhà . Chuẩn bị bài tiếp theo : Tổng kết văn bản nhật dụng . ******************************************* Tuần : 26 Ngày soạn : 10/03/2012 Tiết : 130 Trả bài tập làm văn số 6 A. Mục tiêu cần đạt Giúp hs ôn lại ~ kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được ~ ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. Ôn lại lý thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện. B.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Hs đọc lại đề. Hướng dẫn hs phân tích đề, lập dàn ý, cách thức làm bài. . Yêu cầu -Xác định đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tượng gì? -Nội dung của bài nghị luận gồm mấy ý? đó là những ý nào? Gv nhận xét chung về ưu điểm, nhược điểm. Hoạt động 2 Nhận xét chung 1. Ưu điểm: - Nhiều bài viết tốt, ý mới mẻ sâu sắc - Hiểu bài, lập luận tốt - Luận điểm 2 chưa tốt, viết lan man - Bài ít dẫn chứng - Bài chưa có nhận xét, ý kiến riêng của mình IV. Tổng kết, biểu dương, nhắc nhở - Bài tốt: Nhung, Linh, Ly, Tùng... - Bài yếu: Mạnh, Tưởng, Quyết, . 2. Nhược điểm : - ít dẫn chứng - Lý lẽ dẫn chứng chưa xác thực - Liên kết rời rạc - Diễn đạt 3. Kết quả TB : 9A: ; 9B: Giỏi : 9A: ; 9B: Khá : 9A: ; 9B: Yếu kém: 9A: ; 9B: . Đọc bài mẫu . Trả bài - Gv trả bài - Hs đối chiếu với y/c Hs đọc bài văn của mình – những ưu điểm, nhược điểm. I. Đề và tìm hiểu đề Đề A Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long Đề B Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân II.Tìm hiểu đề: a. Kiểu bài : Nghị luận về nhân vật văn học trong tác phẩm truyện. b. Nội dung: c. Tư liệu : III. Lập dàn bài: Tiết 120. IV.Nhận xét –Sửa chữa Ưu điểm 2.Nhược điểm * . Sửa chữa Gv sửa những lỗi HS mắc phải , đọc một số bài khá để HS tham khảo C. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết văn bản nhật dụng ********************************************************
Tài liệu đính kèm: