Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 123: Luyện tập về các phép tu từ từ vựng đã học

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 123: Luyện tập về các phép tu từ từ vựng đã học

Tiết 123: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu cần đạt.Giúp HS.

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức tiếng Việt.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm các dạng bài tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính tích cực ôn tập và cẩn thận khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị câu hỏi, bài tập.

HS: Ôn lại kiến thức tiếng Việt đã học.

III. Tiến tình tổ chức các họat động:

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

 *Hoạt động 2: Giới thiệu bài

 *Hoạt động 3: Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 123: Luyện tập về các phép tu từ từ vựng đã học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 123: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu cần đạt.Giúp HS.
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm các dạng bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính tích cực ôn tập và cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
GV: Chuẩn bị câu hỏi, bài tập.
HS: Ôn lại kiến thức tiếng Việt đã học.
III. Tiến tình tổ chức các họat động:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
	*Hoạt động 2: Giới thiệu bài
	*Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
ND bài học
* Hoạt động 1:
* Phó từ là gì? Cho ví dụ.
- Phó từ gồm có những loại nào?
* Thế nào là so sánh?
- Kể tên các kiểu so sánh?
* Liệt kê các phép tu từ đã học?
* Thế nào là nhân hóa? Cho ví dụ.
- Có mấy kiểu hân hóa? Đó là những kiểu nào?
* Ẩn dụ là gì? Có những kiểu ẩn dụ nào?
* Hoán dụ là gì? Có những kiểu hóa dụ nào?
* Thành phần nào là thành phần chính của câu?
* Thế nào là câu trần thuật đơn?
* Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?
* Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
* Khi viết câu chúng ta thường mắc phải những lỗi nào về chủ ngữ và vị ngữ?
* hãy cho biết công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy?
* Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập1. Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
 ( Tế Hanh)
* Bài tập 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ cho các câu sau:
a. Hôm qua, lớp tôi đi lao động.
b. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
* Bài tập 3: Câu nào là câu trần thuật đơn:
a. Lan là học sinh giỏi của lớp tôi.
b. Tôi yêu chim bồ câu, loài chim mang lại hòa bình.
Nhớ lại
Trả lời
- Nêu ý kiến chủ quan.
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Nêu ý kiến chủ quan.
- Học sinh lên bảng trình bày.
I. Lý thuyết:
1. Phó từ:
2. So sánh:
3. Nhân hóa:
4. Ẩn dụ:
5. Hoán dụ:
6. Các thành phần chính của câu.
7. Câu trần thuật đơn:
8. Câu trần thuật đơn có từ là:
9. Câu trần thuật đơn không có từ là
10. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ:
II. Bài tập: 
1. Tìm phép so sánh:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
=>So sánh ngang bằng.
2. Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. CN: lớp tôi
 VN: đi lao động
b. CN: Tre, nứa, mai, vầu
 VN: giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
3. Câu trần thuật đơn:
a. Lan là học sinh giỏi của lớp tôi.
Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp.
- Thế nào là so sánh?
- Kể tên các kiểu so sánh?
a. Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc các kiến thức cơ bản.
- Xem lại các bài tập đã làm.
b. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : Làm bài Tổng kết phần tiếng Việt.
+ Ôn lại kiến thức tiếng Việt trong chương trình lớp 6

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 6 tiet 123.doc