Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129: Kiểm tra Ngữ văn 9 (phần thơ)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129: Kiểm tra Ngữ văn 9 (phần thơ)

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu 1: Bài thơ “ Nói với con” là của tác gỉa nào ?

 A. Y Phương B. Hữu Thỉnh C. Thanh Hải D. Viễn Phương

Câu 2: Có thể thay từ “ xao xuyến” trong câu “một nốt trầm xao xuyến”bằng từ nào sau đây mà vẫn không làm mất đi gía trị nghệ thuật của câu thơ ?

 A. Êm ái B. Sâu lắng C. Da diết D. Cả 3 đều sai

Câu 3: Bài thơ Viếng lăng Bác có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?

 A. Tự sự và miêu tả B. Tự sự,miêu tả và biểu cảm

 C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm

Câu 4: Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý hai câu thơ:

 “Sấm cũng bớt bất ngờ- Trên hàng cây đứng tuổi”

A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu.

B. Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ đối với hàng cây đứng tuổi.

C. Hàng cây đứng tuổi cũng như những con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.

D. Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm cũng không còn bất ngờ nữa

 Câu 5: Nội dung chính của bài Con cò là gì ?

A. Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc sống của con người.

B. Ngợi ca sức sống và vẻ đẹp của hình tượng con cò.

C. Niềm tin của người mẹ đối với tương lai của những đứa con.

D. Ca ngợi tình cảm mẹ con sâu nặng.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129: Kiểm tra Ngữ văn 9 (phần thơ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ 1
Tiết 129 KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 ( PHẦÀN THƠ ) 
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Bài thơ “ Nói vớiø con” là của tác gỉa nào ?
 A. Y Phương B. Hữu Thỉnh C. Thanh Hải D. Viễn Phương
Câu 2: Cóù ø thể thay từ “ xao xuyến” trong câu “một nốt trầm xao xuyến”bằng từ nào sau đây mà vẫn không làm mất đi gía trị nghệ thuật của câu thơ ?
 A. Êâm ái B. Sâu lắng C. Da diết D. Cả 3 đều sai
Câu 3: Bài thơ Viếng lăng Bác có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
 A. Tự sự và miêu tả B. Tự sự,miêu tả và biểu cảm 
 C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm
Câu 4: Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý hai câu thơ:
 “Sấm cũng bớt bất ngờ- Trên hàng cây đứng tuổi”
Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu.
Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ đối với hàng cây đứng tuổi.
Hàng cây đứng tuổi cũng như những con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống.
Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm cũng không còn bất ngờ nữa
 Câu 5: Nội dung chính của bài Con cò là gì ?
Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc sống của con người.
Ngợi ca sức sống và vẻ đẹp của hình tượng con cò.
Niềm tin của người mẹ đối với tương lai của những đứa con.
Ca ngợi tình cảm mẹ con sâu nặng.
Câu 6: Từ nhỏ bé trong câu thơ Người đồng mình thô sơ da thịt –Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con được dùng theo nghĩa nào? A Nghĩa thực B. Nghĩa cụ thể C, Nghĩa so sánh D. Nghĩa ẩn dụ
Câu 7: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
 A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống cùa đất nước B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế
 C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội D. Là mong ước khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ
Câu 8: Câu thơ nào dưới đây thể hiện rõ nét nhất niềm xúc động trào dâng của Viễn Phương trước hình ảnh Bác?
 A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
 C. Mai về Miền nam thương trào nước mắt D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Câu 9: Trong câu thơ Sương chùng chình qua ngõ, từ chùng chình được hiểu như thế nào?
 A. Đi rất chậm, dò từng bước một B. Ngập ngừng như không muốn đi 
 C. Đi rất nhanh vừa đi vừa nghiêng ngã. D. Aån dấu nhiều điều không muốn nói
Câu 10: Hai câu thơ Con dù lớn vẫn là con của mẹ-Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con mang ý nghĩa gì?
 A. Tình mẹ yêu con vẫn mãi mãi không thay đổi 
 B. Bổn phận làm con phải luôn ghi nhớ và biết ơn công lao cha mẹ. 
 C. Tình mẹ yêu con mãi mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con người.
 D. Dù con có lớn khôn thì vẫn bé bỏng trong con mắt mẹ.
Câu 11: Dòng thơ gợi cảm giác giao mùa thú vị,nên thơ là:
 A. Sông được lúc dềnh dàng. B. Chim bắt đầu vội vã. ê C. Có đám mây mùa ha.ï D. Vắt nửa mình sang thu.
Câu 12: Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ của bài thơ được hiểu là:
Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước.
Những cái nhỏ bé trong ,mùa xuân thiên nhiên và trong cuộc đời con người.
Mùa xuân nhỏ bé của mỗi con người góp vào mùa xuân lớn lao của đất nước
Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời.
 II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
 Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ cuối trong bài Sang thu .Nêu tên tác gỉa và năm sáng tác.( 1,5 điểm)
 Câu 2: Trong bài thơ Nói với con của Y-Phương ,người cha đã nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người 
 đồng mình? (2,5 điểm)
 Câu 3: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài Viếng lăng Bác.(3,0 điểm)
 ĐỀ 2 
Tiết 129 KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 ( PHẦÀN THƠ ) 
 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 
Câu 1: Phẩm chất cao đẹp của người đồng mình trong bài thơ Nói với con là:
 A. Mạnh mẽ, khoáng đạt B. Mộc mạc và giàu ý ch1i ,niềm tin.
 C. Gắn bó với quê hương dẫu quê hương còn đói nghèo. D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Đặc sắëc nhất về nghệ thuật của bài thơ Con cò là:
 A. Sử dụng thành công phép nhân hóa. B. Sử dụng nhiều hỉnh ảnh có ý nghĩa biểuå tượng C. Thể thơ tự do,giọng điệu linh hoạt. D. Vận dụng sáng tạohình ảnh và giọng điệu của ca dao.
Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót,cành hoa,nốt trầm xao xuyến?
 A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. B. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống.
 C. Là những gì đẹp nhất ma mỗi người muốn có. D. Là mong ước khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. 
Câu 4: Bài thơ Viếng lăng Bác có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
 A. Tự sự và miêu tả. B. Tự sự và biểu cảm 
 C. Tự sự,miêu tả và biểu cảm D. Miêu tả và biểu cảm 
Câu 5: Trong khổ thơ đầu bài thơ Sang thu ,từ ngữ chủ yếu thể hiện cảm xúc bâng khuâng trước tín hiệu của sự chuyển mùa Hạ_ Thu là:
 A. Hình như B. Phả C. Chùng chình D. Bỗng
Câu 6: Qua bài thơ Nói với con ,nhà thơ Y-Phương muốn gởi gắm điều gì?
 A. Tình yêu quê hương sâu nặng. 
 B. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
 C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ ,mạnh mẽ của quê hương. 
 D. Cả ba ý trên.
Câu 7: Hai câu thơ sau có sức diễn tả điều gì?
 “Ôâi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam. Bão táp mưa sa đứng thẳnghàng “ A. Vẻ đẹp cần cù ,bền bỉ của cây tre. B. Vẻ đẹp ngay thẳêng ,trung trực của cây tre. C. Vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền à bỉ mãnh liệt của cây tre D. Vẻ đẹp bất khuất ,kiên trung của cây tre 
 Câu 8: Tín hiệu mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nho û là gì?
 A. Bông hoa tím biêc trên dòng sông xanh. B. Tiếng chim chiền chiện hót vang trời.
 C. Những gịot mưa xuân long lanh rơi. D. Cả ba phương án trên.
Câu 9: Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được viết vào năm nào?
 A. 1960 B, 1961 C. 1962 D. 1963
Câu 10: Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ: Sấm cũng bớt bất ngờ .Trên hàng cây đứng tuổi.là phép ẩn dụ của hình
 ảnh Sấm và Hàng cây đứng tuổi đúng hay sai? 
 A. Đúng. B. Sai. 
Câu 11: Bài thơ Sang thu tác gỉa là ai, sáng tác năm nào?
 A. Chế Lan viên- 1976 B. Hữu Thỉnh – 1977 
 C. Viễn Phương – 1976 D. Tố Hữu – 1980
Câu 12: Câu thơ nào trong các câu sau dùng phép đão ngữ?
 A. Mọc giữa dòng sông xanh B. Con ở Miền nam ra thăm lăng Bác
 Một bông hoa tím biếc Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
 C. Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ D. Cả ba phương án trên.
 Trước hiên nhà .Và trong hơi mát câu văn. 
II.TỰ LUẬN :( 7 điểm)
 Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ Viếng lăng Bác .Nêu tên tác gỉa và năm sáng tác.(1,5 điểm)
 Câu 2: Nêu ý nghĩa hình tượng con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên. ( 2,5 điểm) 
 Câu 3: Cảm nhận của em về khổ thơ 4 và 5 ( “Ta làm  tóc bạc.”) trong bài Mùa xuân nho nhỏ .( 3,0 điểm) 

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra tho 9.doc