I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại ( danh từ, động từ, tính từ, và những từ loại khác)
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức về từ loại
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đ học
3. Thái độ:
- Gio dục học sinh cch dng từ v giữ gìn sự trong sng của tiếng việt
II / NỘI DUNG HỌC TẬP
- Nắm vững cc từ loại tiếng việt
II / CHUẨN BỊ:
GV: My chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
HS: ơn lại các từ loại tiếng việt đ học
Bài 29 Tiết 147 Tuần 31 Ngày: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I / MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức về các từ loại ( danh từ, động từ, tính từ, và những từ loại khác) 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về từ loại - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cách dùng từ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt II / NỘI DUNG HỌC TẬP - Nắm vững các từ loại tiếng việt II / CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập HS: ơn lại các từ loại tiếng việt đã học IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện 2/ Kiểm tra miệng * GV kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh 3 /Tiến trình bài học GV giới thiệu bài: Một câu nĩi vui tuy nhiên nĩ cũng xuất phát từ thực tế qua quá trình học tập “ phong ba bão táp khơng bằng ngữ pháp Việt Nam”. Nhưng dù sao đi nữa chúng ta là người Việt Nam thì trước tiên phải am hiểu về ngữ pháp Việt Nam, để dùng chính xác trong mọi tình huống dù là cĩ khĩ khăn để nhằm gĩp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. Chính vì thế hơm nay cơ sẽ giúp các em hệ thống hĩa lại các kiến thức về từ loại tiếng việt. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: 25p GV hướng dẫn học sinh ơn lại ba từ loại chính ( danh từ, động từ, tính từ ) GV cho ví dụ minh họa: Ví dụ: Lan đẹp và hát cũng rất hay. ? Dựa vào kiến thức về ba từ loại đã học em hãy xác định danh từ , động từ , tính từ. O.Danh từ: Lan Động từ: hát,hay Tính từ : đẹp ? Vì sao em biết đĩ là danh từ, động từ, tính từ ? O. Lan là gọi tên riêng Hát: chỉ hành động Đẹp: chỉ tính chất ? Qua ví dụ em hãy nêu lại khái niệm về danh từ, động từ và tính từ. O. HS nêu- gv nhận xét * GV diễn giảng – Chiếu minh họa hình ảnh núi Bà Đen, minh họa hình ảnh “giận”, vẻ đẹp thành phố Huế vào buổi chiều. GV đặt câu hỏi yêu cầu hs xác định GV nhận xét bổ sung GV chuyển ý: Căn cứ vào ví dụ và những khái niệm nêu trên chúng ta áp dụng vào làm bài tập 1, 2 * GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2 * GV chiếu bài tập cho hs đọc * GV phát phiếu học tập cho mỗi nhĩm làm thời gian 5 phút, gv thu kết quả trình bày O. Nhĩm 1,2 : bài tập 1 Nhĩm 3,4: bài tập 2 O. Thời gian thảo luận xong gv yêu cầu các nhĩm nhận xét chéo * Gv treo kết quả đã ghi sẳn cho hs ghi bài GV chuyển ý qua bài tập 3. ? Từ những kết quả đã đạt được ở bài tập 1,2 hãy cho biết danh từ, động từ, tính từ cĩ thể đứng sau những từ nào? O. Danh từ cĩ thể đứng sau những, các, một Động từ đứng sau hãy, đã, vừa Tính từ đứng sau rất, hơi, quá GV chuyển ý qua bài tập 4: GV treo bảng phụ bài tập 4, yêu cầu hs đọc và thực hành. ? Điền các từ cĩ thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột dể trống. O. HS làm- gv nhận xét GV chuyển ý: Mỗi từ loại đều cĩ những từ ngữ đi kèm để diễn đạt ý nghĩa của sự vật, sự việc. tuy nhiên cĩ những từ loại đảm nhận hai, ba nhiệm vụ ta gọi đĩ là hiện tượng chuyển loại của từ. bài tập 5 là một ví dụ. ?Trong đoạn trích hãy xác định từ ngữ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? O. HS phát biểu- gv ghi bảng- diễn giảng. GV chuyển ý : Bên cạnh 3 từ loại chính của tiếng việt thì hệ thống từ loại tiếng việt cịn những từ loại nào khác chúng ta tìm hiểu phần II. Hoạt động 2: 12p GV đặt câu hỏi ? Kể tên các từ loại tiếng việt cịn lại HS phát biểu GV treo bảng phụ kẻ sẳn và nêu khái niệm- yêu cầu hs hai dãi bàn lên dán tên từ loại tiếng việt đúng với khái niệm. O.GV nhận xét- chuyển sang làm bài tập ? Hãy xếp các từ in đậm vào cột thích hợp theo bảng mẫu. ? Tìm những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn. cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào. O.Gv yêu cầu hs làm trong phiếu học tập đã phát- gv lấy kết quả chiếu lên máy ( hs làm việc theo nhĩm nhỏ ) Gv chuyển ý bài tập 2 ? Tìm những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn. cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào. O. HS phát biểu O. GV chốt lại kiến thức TỪ LOẠI I.DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ 1.Bài tập 1: Danh từ Động từ Tính từ Lần, lăng làng Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập Hay, đột ngột,phải, sung sướng 2.Bài tập 2: rất hay những cái lăng vừa đọc đã phục dịch một lần những làng vừa nghĩ ngợi hãy đập Từ loại: + Danh từ: lần, lăng, làng, ơng giáo + động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập + tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng 3. Bài tập 3: -Danh từ đứng sau những, các, một - Động từ đứng sau hãy, đã vừa - Tính từ đứng sau rất, hơi, quá 4. Bài tập 4: Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau Tất cả, những, các một, mỗi, mọi, từng Danh từ Này, kia, ấy,nọ, đĩ, đấy Hãy, đừng, chớ, cịn vừa, đã, đang,sẽ Động từ Đã, rồi, xong, đi, ra, vào Rất, hơi, quá, khơng, chưa, chẳng Tính từ quá, cực kì, tuyệt lắm. 5. Bài tập 5: a. trịn: tính từ- động từ b. lí tưởng: danh từ- tính từ c. băn khoăn:tính từ- danh từ II. Các từ loại khác Bài tập 1 số từ: ba, năm đại từ: tơi, bao nhiêu. bao giờ, bấy giờ lượng từ: những chỉ từ: ấy, đâu phĩ từ: đã, mới, đã, đang quan hệ từ: ở, của, nhưng, như trợ từ: chỉ, cả, ngay, chỉ tình thái từ: hả thán từ: trời ơi Bài tập 2: Các từ: à, ư, hử, hở, hả chúng thuộc từ loại tính thái từ 4. Tổng kết GV khắc sâu kiến thức về từ loại ? Trong hệ thống từ loại tiếng việt đã tổng kết thì từ loại nào quan trọng và thường gặp nhất? O.Danh từ, động từ, tính từ GV liên hệ bài học giáo dục học sinh “ giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt” 5. Hướng dẫn học tập Đối với tiết học này: Nắm vững 12 từ loại tiếng việt, làm thêm các bài tập về từ loại đã nêu trong đề cương. Tập viết đoạn văn sử dụng thành thạo các từ ngữ cần kết hợp với các từ loại chính. Đối với tiết học sau: Soạn tiết 148 tổng kết ngữ pháp về cụm từ Cấu tạo của cụm danh từ, động từ và tính từ Làm bài tập 1,2,3 sgk/133,134 V. PHỤ LỤC: - Phiếu học tập VI. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: