Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 151, 152: Tổng kết về ngữ pháp

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 151, 152: Tổng kết về ngữ pháp

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

-Kiến thức chung:

+Hệ thống hóa những kiến thức về các từ loại và cụm từ.

-Kiến thức trọng tâm:

+Củng cố những kiến thức về các từ loại đã học. ý nghĩa khái quát của từ loại, khả năng kết hợp, chức năng ngữ pháp.

+Củng cố kiến thức về cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ: khái niệm, sơ đồ cấu tạo.

2. Kĩ năng:

-Kĩ năng bài học:

+Nhận diện hiện tượng chuyển từ loại.

+Nhận diện các từ loại, cụm từ đã học. Nhận xét về đặc điểm của chúng.

+Nhận diện các cụm từ đã học. Phân tích cấu tạo của chúng.

-Kĩ năng sống:

3. Thái độ:

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 151, 152: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 151+152 Tiếng việt Tổng kết về ngữ pháp
Ngày soạn: 7 /4/2012.
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
9a
I. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
-Kiến thức chung: 
+Hệ thống hóa những kiến thức về các từ loại và cụm từ.
-Kiến thức trọng tâm: 
+Củng cố những kiến thức về các từ loại đã học. ý nghĩa khái quát của từ loại, khả năng kết hợp, chức năng ngữ pháp.
+Củng cố kiến thức về cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ : khái niệm, sơ đồ cấu tạo.
2. Kĩ năng: 
-Kĩ năng bài học: 
+Nhận diện hiện tượng chuyển từ loại.
+Nhận diện các từ loại, cụm từ đã học. Nhận xét về đặc điểm của chúng.
+Nhận diện các cụm từ đã học. Phân tích cấu tạo của chúng.
-Kĩ năng sống: 
3. Thái độ: 
- ý thức tự ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học.
 II.Phương pháp+Kĩ THUậT DạY HọC
-Phương pháp: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật dạy học: 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
*Bước1: ổn định tổ chức: (1p)
*Bước2: Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.(5p)
*Bước3: Nội dung bài mới (1p)
Tg
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung
15
15
15
Nhiệm vụ của các nhóm:
-Nhóm 1:Khái niệm danh từ, động từ
- Nhóm 2:Khái niệm tính từ, số từ
-Nhóm 3:Khái niệmđại từ, lượng từ
- Nhóm 4:Khái niệm chỉ từ, phó từ
-Nhóm 5:Khái niệm quan hệ từ, trợ từ
- Nhóm 6:Khái niệm tình thái từ, thán từ
*Phần bài tập: 
Nhóm 1 , 2, 3: bài 1+ 2+ 3
Nhóm 4, 5, 6: bài 4+5
(Các nhóm trình bày phần lí thuyết sau đó trình bày kết quả bài tập được giao).
A. Từ loại.
I. Danh từ, động từ, tính từ.
Bài tập 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ
-Danh từ: lần, lăng ,làng
-Động từ: nghĩ ngợi, phục dịch,đập
-Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng
Bài tập 2 + bài tập 3
Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ
a, Danh từ có thể kết hợp với các từ :những, các, một
những, các, một + lần, làng, cái lăng, ông giáo
b,Động từ có thể kết hợp với các từ: hãy, đã, vừa
hãy, đã, vừa +đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
c,Tính từ có thể kết hợp với các từ: Rất, hơi, quá
Rất, hơi, quá +hay, đột ngột, phải, sung sướng
Bài tập 4: Điền từ vào bảng sau:
(Bảng phụ theo mẫu trong SGK)
Bài tập 5: Tìm hiểu sự chuyển loại của từ:
a, Từ tròn là tính từ, trong câu văn nó được dùng như động từ.
b,Từ lí tưởng là danh từ trong câu văn này nó được dùng như tính từ.
c,Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này nó được dùng như danh từ.
II.Các từ loại khác:
Điền từ in đậm trong các câu vào bảng tổng hợp
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
QHT
trợ từ
Tình thái từ
thán từ
ba, năm
tôi, bao nhiêu, bao giờ,bấy giờ
những
ấy,đâu
đã,
mới,
đã,
đang
ở,
của,
nhưng,
như
chỉ,
cả,
ngay,
chỉ
hả
trời
ơi
B.Cụm từ:
Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh từ
a, Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
-một nhân cách rất Việt Nam
-một lối sống rất bình dị......
b: những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng
c: Tiếng cười nói......
*Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cum danh từ:
-Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm danh từ
-Dấu hiệu để nhận biết cụn danh từ là từ những ở phía trước hoặc có thể thêm từ những vào trước phần trung tâm.
Bài tập 2: Xác định và phân tích các cụm động từ
a: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
b: Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...
*Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ
-Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ,vừa
Bài tập 3: Xác định và phân tích cụm tính từ
a, rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, rất mới, rất hiện đại
b,sẽ không êm ả
c,phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn
*Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ, ở đây có hai từ Việt Nam và Phương Đông là các danh từ được dùng làm tính từ.
-Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất 
* Bước4: Củng cố
* Bước5: Dặn dò:Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
-Về nhà: Chuẩn bị các bài tập còn lại. 
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 153 Luyện tập viết biên bản
Ngày soạn: 7/4/2013.
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
9a
I. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
-Kiến thức chung: 
-Nắm chắc hơn những lí thuyết về biên bản; thực hành viết được một biên bản hoàn chỉnh.
-Kiến thức trọng tâm: 
-Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: 
-Kĩ năng bài học:
- Viết được một biên bản hoàn chỉnh.
-Kĩ năng sống: 
3. Thái độ: 
-Giáo dục ý thức trách nhiệm trong quá trình học tạo lập biên bản của học sinh.
 II.Phương pháp+Kĩ THUậT DạY HọC
-Phương pháp: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm.
-Kĩ thuật dạy học: 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
*Bước1: ổn định tổ chức: (1p)
*Bước2: Kiểm tra: (5p) -Biên bản là gì? Nêu cách viết biên bản?
*Bước3: Nội dung bài mới (1p)
Tg
Hoạt động của gv-hs.
Nội dung
10
30
 HĐ1 (10)
Gv: hướng dẫn học sinh ôn tập phần lí thuyết.
? Biên bản là gì?
? Biên bản có hiêụ lực pháp lí hay không ? Vì sao? 
 HĐ2 (30’)
 Hs: Các nhóm thảo luận, lên bảng ghi kết quả.
Dựa vào câu hỏi sau: Nội dung nh trong SGK đã đầy đủ dữ liệu để lập một biên bản cha? cần thêm bớt những gì? Cần sắp xếp lại như thế nào cho phù hợp?
- Các nhóm thảo luận viết biên bản theo yêu cầu của đề bài.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV: Đánh giá kết quả của các nhóm 
I. Ôn tập lí thuyết
- Biên bản là loại văn bản ghi chép những sự việc đã xẩy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của cơ quan, tổ chức chính trị xã hội..
- Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các kết luận và các quyết định xử lí.
- Đặc điểm nổi bật của biên bản là phải ghi lại sự việc kịp thời, chính xác, khách quan.
II.Thực hành
1. Bài 1:
- Đọc nội dung
- Sắp xếp lại cho hợp lí:
1, b( “kết thúc...”
ghi ở cuối biên bản)
2, a
3, d
4, c
5, e, g
6, h
-lập biên bản nh sau:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị
- Tên biên bản
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả hội nghị
- Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận
2. Bài 2: Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua của lớp em
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, thời gian
- Tên biên bản
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả hội nghị
- Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận
+ Thao tác 2: Hướng dẫn HS làm bài tập lập “Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần”.
+ GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chủ yếu của biên bản:
- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai ?
- Nội dung bàn giao như thế nào ? (Nội dung và kết quả công việc đã làm trong tuần, nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới, các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao...)
+GV yêu cầu HS vận dụng những kết quả vừa kết luận để viết biên bản vào vở bài tập.
+ GV kiểm tra kết quả làm bài của HS và nhắc HS về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại vào vở.
* Bước4: Củng cố
* Bước5: Dặn dò: Về nhà viết một biên bản : Biên bản họp chi đội chuẩn bị cho hoạt động chào mừng ngày 26-3, chuẩn bị bài Hợp đồng.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 154 Tập làm văn Hợp đồng
Ngày soạn: 7/4/2013.
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
9a
I. Mục tiêu cần đạt:
I. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
-Kiến thức chung: 
-Nắm được những kiến thức cơ bản về hợp đồng.
-Kiến thức trọng tâm: 
-Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
2. Kĩ năng: 
-Kĩ năng bài học:
- Viết được một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ: Biết sử dụng hợp đồng trong cuộc sống.
 II. PHƯƠNG PHAP:vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
*Bước1: ổn định tổ chức(1p)
*Bước2: Kiểm tra: (10') Biên bản là gì? nêu cách viết biên bản?
*Bước3: Nội dung bài mới: (1p)
Tg
Hoạt động của gv-hs.
Nội dung
10
10
15
Đọc văn bản trong SGK.
-Tại sao cần phải có hợp đồng?
? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
? Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
?Hãy kể tên những hợp đồng mà em biết?
?Thế nào là hợp đồng?
Đọc mục 1 Ghi nhớ
?Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào? Tên của hợp đồng được viết như thế nào?
?Phần nội dung gồm những mục nào? cách ghi những nội dung này như thế nào?
?Phần kết thúc có những mục nào?
?Lời văn của hợp đồng phải như thế nào?
? Cần viết hợp đồng trong những tình huống nào?
A. Bài học.
1.Đặc điểm của hợp đồng
a. Ví dụ
b.Nhận xét:
- Cần phải có hợp đồng vì đó là văn bản có tính pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật.
- Hợp đồng ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên kí hợp đồng thoả thuận với nhau.
- Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và phải có sự ràng buộc của hai bên kí với nhau trong
khuôn khổ của pháp luật.
- Các hợp đồng thường gặp: hợp đồng lao động, hợp đồng thuê xe, thuê nhà. Xây dựng...
c. Ghi nhớ(sgk)
2. Cách làm hợp đồng:
a. Các mục trong hợp đồng:
-Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí kết hợp đồng.
-Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất.
-Phần kết thúc:Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có)
b. Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.
B.Luyện tập
1. Bài 1
Cần viết hợp đồng trong các trường hợp sau:
b,c,e.
* Bước4: Củng cố: ?Thế nào là hợp đồng? Nêu cách viết một hợp đồng?
* Bước5: Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2. Chuẩn bị bài: Luyện tập viết hợp đồng
V. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docvaan 9 tuaan 32.doc