Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 21 đến tiết 24

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 21 đến tiết 24

BÀI THỰC HÀNH

Luyện tập lập dn ý bi văn tự sự kết hợp với miêu tả,biểu cảm, nghị luận

A. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bi văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

- Rèn kỹ năng vận dụng, viết bài tự sự hoàn chỉnh.

B. NỘI DUNG:

I .Kiến thức cần nhớ

 . Lập dn ý cho bi văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm tức là lập một chuỗi sự việc kế tiếp nhau, có mở đầu, có quá trình pht triển, cĩ đỉnh điểm và có kết thúc.

A. Dn ý của bi văn tự sự kết hợp với miu tả v biểu cảm chủ yếu vẫn l dn ý một bi văn tự sự có 3 phần: MB, TB, KB.

B. Khi kể về sự việc và con người, cần kết hợp với các yếu tố ở miêu tả và biểu cảm để câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn. Song chú ý, yếu tố miu tả v biểu cảm nn sử dụng trong bi sao cho ph hợp.

II. Luyện tập:

Bi 1: Cho đề văn sau: “Hy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuôi mà em yêu thích”.

Một bạn HS đ triển khai phần thn bi như sau:

-ý 1: G lai tre khơng được bố mẹ tôi để ý đến ( xen yếu tố biểu cảm)

 -ý 2: Lí do g lai tre xuất hiện ở nh tơi.( Miu tả mu lơng của g, dng vẻ của g)

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 21 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 Ngày dạy:02/10/2009 
Tiết :21,22,23,24 
BÀI THỰC HÀNH
Luyện tập lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,biểu cảm, nghị luận
A. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
- Rèn kỹ năng vận dụng, viết bài tự sự hoàn chỉnh. 
B. NỘI DUNG:
I .Kiến thức cần nhớ
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm tức là lập một chuỗi sự việc kế tiếp nhau, cĩ mở đầu, cĩ quá trình phát triển, cĩ đỉnh điểm và cĩ kết thúc.
Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý một bài văn tự sự cĩ 3 phần: MB, TB, KB.
Khi kể về sự việc và con người, cần kết hợp với các yếu tố ở miêu tả và biểu cảm để câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn. Song chú ý, yếu tố miêu tả và biểu cảm nên sử dụng trong bài sao cho phù hợp.
II. Luyện tập:
Bài 1: Cho đề văn sau: “Hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuơi mà em yêu thích”.
Một bạn HS đã triển khai phần thân bài như sau:
-ý 1: Gà lai tre khơng được bố mẹ tơi để ý đến ( xen yếu tố biểu cảm)
 -ý 2: Lí do gà lai tre xuất hiện ở nhà tơi.( Miêu tả màu lơng của gà, dáng vẻ của gà)
 -ý 3: em bé ( em tơi) được ăn bột quấy với lịng đỏ trứng. Cả nhà khen gà lai tre.( miêu tả: màu sắc, hình ảnh những quả trứng gà, biểu cảm: qua lời khen của mọi người, cảm xúc trào dâng trong tơi)
-ý 4: Bất ngờ phát hiện gà lai tre đẻ trứng, qua một ngày tìm gà vì tưởng gà lạc mất ( xen yếu tố biểu cảm và miêu tả)
1. Em cĩ tán thành cách triển khai đề bài như bạn HS trên đây khơng? Vì sao?
( *sắp xếp ý lộn xộn > sắp xếp lại: 2- 1- 4- 3)
Bài 2 Lập dàn ý cho đề văn: “Hãy kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em rất vui lịng”
C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:
Bài 3: Chép chính xác đoạn văn sau:
 “ Trời quang lấp lánh sao, hứa một đêm phẳng lặng. Giĩ sơng lên đầy. Làng mạc xa xa, chìm mờ trong bĩng tối, đơi lúc để lọt ra vài tiếng chĩ sủa ma. Mấy điểm đèn hạt đậu trên sơng như những con mắt buồn từ kiếp trước. Bỗng, giữa khoảng triền miên rộng rãi, ngân đưa một diệu hát lơ lửng bay trên dịng nước, một điệu hát đị đưa, trầm trầm, lặng lẽ:
 “ Muốn sang nhưng ngại vắng thuyền
 Muốn về bên ấy nhưng duyên lỡ rồi!”
 Nhịp hát gần lại và xa đi theo chiếc thuyền nhỏ, cơ độc ảo não, trong sự tỏ bày kín đáo của một tấm lịng thương nhớ mênh mơng.”
 ( Hồ Dzếnh- “ Chân trời cũ”)
Chỉ ra yếu tố tự sự và yếu tố biển cảm ?
Bài 4 Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi về câu, từ, chính tả, diễn đạt:
 “ Kim Lân, một cây bút đặc sắc trong nền văn chương hiện đại của nước ta. Kim Lân viết khơng nhiều. Nhưng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn suơi hiện đại của nước ta. Người ta khĩ cĩ thể quên những tác phẩm của Kim Lân phải nĩi đến chuyện ngắn Làng. Với truyện ngắn Làng của Kim Lân đã đưa ta trở về với một tình cảm chuyền thống, cĩ cội dễ sâu sa trong lịng mỗi người dân Việt Nam.”
(* Đoạn văn: “Kim Lân là một cây bút đặc sắc trong nền văn chương hiện đại của nước ta. Kim Lân viết khơng nhiều nhưng điểm lại những thành tựu nghệ thuật của nền văn xuơi hiện đại, người ta khĩ cĩ thể quên những tác phẩm của ơng, trong đĩ phải kể đến truyện ngắn “ Làng”. Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân đã đưa ta trở về với một tình cảm truyền thống, cĩ cội rễ sâu xa trong lịng mơĩ người dân Việt Nam”.)
Bài 4 Cho đoạn văn sau:
 “ Kim đồng hồ nhích dần đến con số 12. Mặt trời đã đứng bĩng. Cái nắng hè gay gắt đến khĩ chịu, lại thêm từmg đợt giĩ Lào quạt dữ dội. Ngồi vườn, hàng chuối dường như cũng đang rũ xuống. Tơi nhìn ra ngõ, giờ này mẹ vẫn chưa về. Hơm nào cũng vậy, mẹ thường đi làm về rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, với giĩ Lào, vất vả lắm mới vượt qua được cả quãng đường dài. Nghĩ đến đĩ, tự nhiên tơi thấy cay cay nơi khĩe mắt, và trong lịng tơi chợt thổn thức: Làm sao con cĩ thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi!”
 Đọc đoạn văn, Đạt cho đĩ là phương thức miêu tả, Lâm cho đĩ là phương thức tự sự, Quang cho đĩ là phương thức biểu cảm. Khi nghe các bạn phát biểu, cơ giáo nhận xét: Chưa cĩ ý kiến nào đúng.
 Theo em, vì sao cơ giáo nhận xét như vậy? Phải trả lời như thế nào cho đúng?
Bài 5 Cho đoạn văn tự sự sau:
“ Sáng nay, giĩ muà đơng bắc tràn về. Vậy mà khi đi học, tơi lại quên mang theo áo ấm. Bỗng nhiên, tơi nhìn thấy mẹ xuất hiện với chiếc áo len trên tay. Mẹ xin phép cơ giáo cho tơi ra ngoaì lớp rồi giục tơi mặc áo. Đây là cái áo mẹ đã đan tặng tơi từ mùa đơng năm ngối. Khốc chiếc áo vào, tơi thấy thật ấm áp. Tơi muốn nĩi thànhlời: “ Con cảm ơn mẹ!”
 Hãy bổ sung thêm phương thức miêu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn trên cho sinh động ( khơng thay đổi đề tài đoạn văn)
Bài 6 :Cuộc đời của mỗi con người ai cũng có một sai lầm. Em hãy kể lại một lần mắc lỗi của mình mà em cho là đáng nhớ nhất trong đó có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, đôc thoại
C. RÚT KINH NGHIỆM : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21-24.doc