Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Đoàn thuyền đánh cá

Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Đoàn thuyền đánh cá

Hoạt động 1. Kt bài cũ :

Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính lái xe qua baì thơ về tiểu đội xe không kính ?

Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản :

Nêu những hiểu biết của em về tác giả

Tác giả : - Cù Huy Cận(1919–2005) quê làng Ân Phú huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. Ông học trung học ở Huế và công tác ở Hà Nội (làm thứ trởng bộ văn hoá).

- Huy Cận được trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I (1996).

 “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám.

Bài thơ đợc viết trong dịp Huy Cận đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng

Cho biết thể thơ và bố cục bài thơ ?

3. Bố cục : 3 phần

Hai khổ đầu : cảnh ra khơi

Bốn khổ tt : cảnh đánh cá

Khổ cuối : cảnh trở về.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Đoàn thuyền đánh cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kt bài cũ :
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính lái xe qua baì thơ về tiểu đội xe không kính ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản :
Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Tác giả : - Cù Huy Cận(1919–2005) quê làng Ân Phú huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. Ông học trung học ở Huế và công tác ở Hà Nội (làm thứ trởng bộ văn hoá).
- Huy Cận được trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I (1996). 
 “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám.
Bài thơ đợc viết trong dịp Huy Cận đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng
Cho biết thể thơ và bố cục bài thơ ?
3. Bố cục : 3 phần
Hai khổ đầu : cảnh ra khơi
Bốn khổ tt : cảnh đánh cá
Khổ cuối : cảnh trở về.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì ? từ đâu mà ta nhận ra cảm hứng đó ?
Mở đầu bài thơ tg tả cảnh gì ? cảnh được miêu tả ntn ? tg đã ds biện pháp NT gì để mtả ?
GV cho HS xem tranh và đọc 2 câu thơ đầu tiên
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Thời gian trôi nhanh, đột ngột, không gian rộng lớn, yên tỉnh, thuận lợi cho việc ra khơi.
Theo em cảnh biển về đêm có gì đẹp ?
à Cảnh vừa rộng lớn, rực rỡ, vừa đẹp lạ, vừa gần gũi : một sự liên tưởng bằng phép nhân hóa so sánh thú vị.
=>Vũ trụ như một ngôi nhà lớn, màn đêm là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. 
Từ “lại” trong câu đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi => hoạt động thường xuyên.
Hình ảnh ẩn dụ “câu hát căng buồm cùng gió khơi” câu hát chứa chan niền vui của người dân lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất nước.
?Nội dung câu hát thể hiện điều gì ? tg sd biện pháp nghệ thuật gì .
Hát rằng : cá bạc biển đông lặng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi. 
Biện pháp so sánh, nhân hóa, thể hiện sự giàu có của biển cả và ước mơ đánh được nhiều cá
? Hãy nhận xét về nghệ thuật đối lập giữa con người và thiên nhiên ? 
=> Mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm ĩ con người khởi đầu của một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá.
? Hình ảnh con người lao động trước thiên nhiên như thế nào ?
GV cho HS đọc khổ thơ thứ 3
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Dàn dăn thế trận lưới vây văng
thiên nhiên hòa nhập với con người 
GV : Hình ảnh người lao động được đặt vào không gian rộng lớn của biển, trời, trăng, sao,vũ trụ tạo nên vẻ đẹp tráng lệ, phóng khoáng, để làm tăng thêm kích thước, tầm vóc và vị thế của con làm trước thiên nhiên, con người làm chủ thiên nhiên.
Khổ tt tác giả mtả những gì ?gợi cho em cảm xúc gì ?
Cho HS đọc lại đoạn thơ :
- Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
 Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
- Cái đuôi em vẫy trăng vàng choé.
- Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Cảnh kéo cá được miêu tả như thế nào ?
GV cho HS đọc tiếp đoạn thơ : 
Ta hát bài ca gọi cá vào
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Nghệ thuật : bút pháp lãng mạn, cùng những liên tưởng độc đáo. Biến công việc nặng nề thành niềm vui, lòng yêu đời chứa chan.
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
? Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả như thế nào ?
Hs đọc đoạn cuối.
? Vẫn như câu hát ở phần mở bài nhưng ý thơ có gì khác ?
Khổ thơ cuối hô ứng với khổ thơ đầu tạo hai cảnh đối xứng; tiếng hát xuất hiện suốt bài thơ : là khúc ca lao động đầy hứng thú.
tác giả sd biện pháp nghệ thuật gì ? nhân hóa, hoán dụ và khoa trương => cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, con người phấn khởi chạy đua cùng thời gian.
? Khaí quát các biện pháp nghệ thuật trong bài? Thông qua đó tác giả muốn nói lên điều gì ?
HS đọc phần ghi nhớ : SGK/142
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả :
-Huy Cận (1919 - 2005)
- Nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam.
2.Tác phẩm:
- Sáng tác 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Cảm hứng chủ đạo bài thơ
Cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và lao động xd đất nước
2. Bức tranh về thiên nhiên và lao động.
A. Cảnh thiên nhiên :
Hình ảnh so sánh : mặt trời như hòn lửa => hình ảnh đẹp lạ
Nhân hóa, hoán dụ : sóng đã cài then đêm sập cửa
Bức tranh hùng vĩ
B. Cảnh đoàn thuyền ra khơi
Từ “lại” => hoạt động thường xuyên.
“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Câu hát chứa chan niền vui của người dân lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất nước.
Biển giàu có và ước mơ đánh được nhiều cá
C. Cảnh đoàn thuyền đánh cá
Trăng, gió, mây hòa nhập với con người. 
Sd hình ảnh hoán dụ, nhân hóa, phóng đại.
Cuộc đánh cá như một trận đánh, trận chiến đấu trên mặt trận lao động nhằm chinh phục biển khơi.
Hình ảnh liệt kê, nhân hóa. Nghệ thuật phối sắc đặc biệt, tài tình.
=> Ca ngợi biển cả thanh bình, giàu có => biển là một kho hải sản phong phú.
Cảnh kéo cá 
Bút pháp tả thực : ta kéo xoăn tay chùm cá nặng => kéo lưới bằng tất cả sức lực, niềm vui. Hình ảnh ẩn dụ : vẩy bạc, đuôi vàng..=> hình ảnh đẹp và lãng mạn
D. Cảnh đoàn thuyền trở về 
- Đoàn thuyền trở về trong khung cảnh một ngày mới bắt đầu, con ngời chạy đua với thời gian, tranh thủ thời gian để lao động và đã thu đợc thành quả to lớn.
III. TỔNG KẾT : 
 Ghi nhớ : sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docdoan thuyen danh ca.doc