Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41 đến tiết 44

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41 đến tiết 44

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm được các phép liên kết câu và tác dụng của chúng.

- Rèn luyện kĩ năng liên kết một cách chặt chẽ trong văn bản.

II. Nội dung:

1.Lin kết l gì?

Lin kết nghĩa l gắn liền với nhau, gắn chặt với nhau.

2.Liên kết văn bản

 Là nghệ thuật viết và nói tạo nên sự chặt chẽ , liền mạch, tính thống nhất, trọn vẹ và thống nhất của văn bản. Văn bản phải được liên kết cả về nội dung và ý nghĩa, cả về hình thức nghệ thuật.

3.Lin kết về nội dung ý nghĩa.

-Các ý với nhau, các ý với chủ đề của văn bản phải gắn liền với nhau.

-Cc diễn biến, cc tình tiết của cu chuyện phải gắn liền với cốt truyện

-Các nhân vật trong truyện cũng cần phải được lin kết.

-Không gian, thời gian và tâm trạng nhân vật cũng phải được liên kết.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41 đến tiết 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 Ngày dạy : 15/10/2009
Tiết : 37,38,39,40
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nắm được các phép liên kết câu và tác dụng của chúng.
- Rèn luyện kĩ năng liên kết một cách chặt chẽ trong văn bản. 
II. Nội dung: 
1.Liên kết là gì?
Liên kết nghĩa là gắn liền với nhau, gắn chặt với nhau.
2.Liên kết văn bản
 	 Là nghệ thuật viết và nĩi tạo nên sự chặt chẽ , liền mạch, tính thống nhất, trọn vẹ và thống nhất của văn bản. Văn bản phải được liên kết cả về nội dung và ý nghĩa, cả về hình thức nghệ thuật.
3.Liên kết về nội dung ý nghĩa.
-Các ý với nhau, các ý với chủ đề của văn bản phải gắn liền với nhau.
-Các diễn biến, các tình tiết của câu chuyện phải gắn liền với cốt truyện
-Các nhân vật trong truyện cũng cần phải được liên kết.
-Khơng gian, thời gian và tâm trạng nhân vật cũng phải được liên kết.
4.Liên kết về hình thức nghệ thuật.
Nhiều từ ngữ hợp lại theo quy tắc ngữ pháp mới thành câu. Nhiều câu phối hợp với nhau tạo nên đoạn văn. Nhiều đoạn văn phối hợp với nhau tạo nên văn bản. Do đĩ các từ ngữ, các câu văn, các đoạn văn trong một văn bản phải được liên kết với nhau, phải được gắn liền với nhau. Sự liên kết từ, câu , đoạn trong văn bản được gọi là liên kết hình thức nghệ thuật.
Muốn liên kết câu ta phải sử dụng phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép trật tự tyuyến tính. Những kiến thức ấy ta sẽ học ở bộ mơn Tiếng Việt (lớp 8)
Ngồi ra phải biết liên kết đoạn văn. Cĩ hai cách:
	-Dùng từ ngữ để liên kết. Từ ngữ chỉ :
	+Trình tự, phương tiện,sự bổ sung.
	+ý tổng kết, khái quát sự việc.
	+ý tương phản đối lập.
	+Sự thay thế (Các đại từ)
	-Dùng câu để liên kết (Xem Tiếng Việt 9)
5.Tác dụng của liên kết văn bản.
	Liên kết văn bản là nghệ thuật nĩi và viết.
Liên kết tạo nên sự chặt chẽ, liền mạch từ đầu chí cuối của văn bản, tạo nên tính thống nhất, hồn chỉnh, trọn vẹn của văn bản. Trái lại , nếu khơng biết liên kết thì văn bản sẽ bị rời rạc, xộc xệch.
a.Liên kết trong ca dao :
Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ .
	Bài ca dao 2 câu lục bát 14 chữ gắn kết với nhau chặt chẽ. Vần thơ : chữ quanh hiệp vần với chữ tranh làm cho ngơn từ liền mạch, gắn kết hồ quyện với nhau, âm điệu, nhạc điệu thơ du dương, các thanh bằng, thanh trắc (Chữ thứ 2, 4, 6, 8) phối hợp với nhau rất hài hồ (theo luật thơ) Các chữ thứ 2,6,8 đều là thanh bằng, các chữ thứ 4 phải là thanh trắc. Trong câu 8, chữ thứ sáu và chữ thứ 8, tuy cùng là thanh bằng nhưng phải khác nhau :
	-Nếu chữ thứ 6 ( cĩ dấu huyền) thì chữ thứ 8( khơng dấu)
	-Nếu chữ thứ sáu (khơng dấu) thì chữ thứ tám (cĩ dấu huyền)
	Về nội dung, câu sáu tả con đường “quanh quanh” đi vơ xứ Huế, phần đầu câu 8 gợi tả cảnh sắc thiên nhiên (núi sơng biển trời) rất đẹp : “non xanh nước biếc” Phần cuối câu 8 là so sánh “Như tranh hoạ đồ” nêu nên nhận xét, đánh giá, cảm xúc của tác giả (ngạc nhiên, yêu thích, thú vị)về quê hương, đất nước tươi đẹp, hùng vĩ.
b.Trong các bài thơ tứ tuyệt Đường luật, 
	sự liên kết văn bản đã được đúc kết thành thi pháp chặt chẽ . Các phần :khai, thừa, chuyển ,hợp, sự phối hợp bằng trắc, về niêm (dính liền), vần, đối- được quy định thành luật thơ nghiêm ngặt. Giữa cảnh và tình, ý từng câu đều cĩ sự liên kết chặt chẽ.
Bài “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương đời Đường
 Thiếu tiểu li gia ,lão đại hồi,
 	 Hương âm vơ cải mấn mao tồi.
 Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
 Tiếu vấn : Khách tịng hà xứ lai ?
Thể thơ : Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật . Vần thơ : hồi-tồi- lai. Về niêm; bằng 	trắc rất chặt chẽ, hài hồ. Về ý cũng vậy, liên kết hợp lí: 
	Câu 1 nĩi cả một đời xa quê;
	Câu 2 đầu tĩc bạc phơ, tuổi già nhưng tâm hồn vẫn gắn bĩ tha thiết với quê hương 	 xứ sở (giọng quê khơng đổi); 
	Câu 3,4:Người đồng hương mà trở thành khách lạ ở đâu đến thăm làng! 
*Chủ đề: Tình yêu thắm thiết, thuỷ chung với quê hương.
“Hồi hương ngẫu thư” là một văn bản nghệ thuật, cả về hình thức, cả về nội dung đều cĩ tính liên kết đặc sắc.
c.Trong các bài thơ thất ngơn bát cú đường luật
	vd:Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:
 “Bước tới Đèo Ngang bĩng xế tà,
 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
 Lom khom dưới núi tiều vài chú,
 Lác đác bên sơng chợ mấy nhà.
 Nhớ nước đau lịng con cuốc cuốc,
 Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
 Dừng chân đứng lại trời non nước,
 Một mảnh tình riêng ta với ta
H :Văn bản nghệ thuật này đượcliên kết với nhau như thế nào ?
-Về hình thức :
	+Thể thơ : Thất ngơn bát cú đường luật.
	+Luật trắc(chữ thứ 2 câu 1 là trắc : tới), vần bằng : tà -hoa- nhà -gia- ta 
	+Luật bàng trắc, niêm : đúng thi pháp. Ngơn từ liền mạch, nhạc điệu trầm bổng, 	du dương, man mác buồn.
	+Phép đối : Câu 3-câu4, câu 5-câu 6, đối nhau từng cặp, ngơn ngữ, hình ảnh cân 	xứng, hài hồ.
-Về nội dung :
	+Phần đề : Tả cảnh đèo Ngang lúc ngày tàn Bĩng xế tà cảnh đèo cằn cỗi :Cỏ cây 	chen đá lá chen hoa
	+Phần thực : Tả cảnh lác đác, thưa thớt vắng vẻ về tiều phuvà mấy nhà chợ bên 	sơng.
	+Phần luận :Tả tiếng chim rừng, khúc nhạc chiều buồn (Nhớ nước và thương 	nhà)
	+Phần kết :Nỗi buồn cơ đơn, lẻ loi của khách li hương khi đứng trước cảnh :trời	non nước trên đỉnh Đèo Ngang bĩng hồng hơn.
-Chủ đề :
	Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn, và thể hiện nỗi buồn cơ đơn của khách li hương
-> Qua đĩ, ta thấy các ý trong 4 phần : đề, thực , luận, kết và chủ đề bài thơ liên kết với nhau rất chặt chẽ, tạo nên sự tồn bích
đ.Liên kết trong truyện.
1.Xưa cĩ một người nuơi một con rắn,từ lúc nĩ cịn nhỏ cho đến lúc nĩ lớn. Ngày ngày người ấy thường đi kiếm các giống như nhái, ngoé về cho rắn ăn.
2.Phải một hơm người ấy khơng kiếm được cái gì. Rắn lấy làm giận bảo rằng:
-Khơng cĩ gì cho tơi ăn thì tơi phải cắn chết.
Người kia tức bảo:
-ừ , muốn cắn chết thì cắn. Nhưng phải đi hỏi vài nơi xem cĩ nên cắn, thì tao cũng cho cắn, khơng muộn.
Con rắn bằng lịng đi với người.
Trước tiên hai bên đi đến hỏi con hạc, thì hạc bảo rằng:
-Nhờ ai nuơi mày lớn mà nay mày lại muốn cắn người ta? Cịn đạo nghĩa gì nữa khơng?
Sau, hai bên đi đến hỏi con rùa, thì rùa bảo người kia rằng:
-Nuơi nĩ mà khơng cho nĩ ăn thì nĩ cắn chết cũng khơng oan.
Sau cùng đi hỏi con quạ, thì con quạ tức giận con rắn, chẳng thèm nĩi gì, liền mổ luơn mấy cái, con rắn chết tươi.
Rắn chết, đem dầu đuơi việc mình lên kiện với đức Phật. Phật xử rằng:
-Hạc nĩi cĩ nghĩa thì cho đứng trên cao. Rùa nĩi vơ lí thì cho bị ở dưới thấp. Cịn con rắn đã nhờ người, lại bội ơn người, thì cho phép quạ tha xác nĩ lên đầu ngọn tre cao để nêu gương cho thiện hạ biết.
Bởi vậy mà bây giờ hạc mới được ngất ngưởng đứng ở trên hương án cao, rùa phảI ép mình chặt dưới bia đá, cịn quạ thì được chĩt vĩt trên đầu cây phướn , dưới buơng tấm vải trắng tượng con rắn trước bị quạ nĩ tha.
Trích “Truyện cổ nước Nam”-Nguyễn Văn Ngọc)
*Các chữ in đậm là phương tiện liên kết các đoạn văn.
 Truyện cĩ các nhân vật sau: người, rắn, hạc, rùa, Phật, các nhân vật cĩ mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ.
Diến biến của truyện: Rắn được người nuơi từ nhỏ, lớn lên, cĩ lần bị đĩi, rắn địi căn chết người. Người và rắn cùng đi hỏi vài nơi. Hạc lên án rắn la bất nghĩa. Rùa thì lại tán thành hành động của rắn “ Nuơi nĩ mà khơng cho nĩ ăn thì nĩ cắn chết cũng khơng oan”, người và rắn đến hỏi quạ, quạ mổ chết rắn.Rắn (hồn ma) tìm đến Phật để kiện. Phật khen hạc là “ cĩ nghĩa” chê rùa là ăn nĩi “vơ lí”; ca ngợi quạ đã biết trừng phạt rắn, kẻ vong ân bội nghĩa; lên án rắn bội ơn người, chết đáng đờiPhần cuối truyện giải thích biểu tượng : hạc, rắn, rùa, ta thường thấy ở chùa.
Các tình tiết ấy liên kết với nhau rất chặt chẽ, cùng hợp thành chủ đề của truyện cocỏ tích “Con rắn và người nuơi rắn”
-Truyện đề cao nhân nghĩa, lên án những kẻ bất nhân, bất nghĩa, phản trắc, phản phúc ở đời theo quan niệm của nhân dân về đạo nghĩa.
Truyện giải thích biểu tượng: Hạc, rùa, quạ, rắn trên những bích hoạ ta thường thấy ở chùa.
e.Liên kết trong phân tích văn học
vd(a)
Bên cạnh những câu tục ngữ nĩi về mối quan hệ trong gia đình, thơ ca dân gian cịn cĩ nhiều bài ca, câu hát nĩi về cơng cha nghĩa mẹ. Nhân dân ta đã lấy núi cao, biển rộng, nguồn sâu, trời đất bao la để so sánh với cơng cha nghĩa mẹ:
Cơng cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển đơng”
“Cơng cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Bởi vậy con cái phải hiếu thảo với cha mẹ , hết lịng săn sĩc khi cha mẹ già yếu. Đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu:
“Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”
Cĩ thể nĩi, những câu ca dao ấy cĩ sức truyền cảm sâu sắc, đã thấm sâu vào triệu trái tim con người Việt Nam. Nĩ cĩ tác đụng giáo dục lịng hiếu thảo của mỗi đứa con trong gia đình. Nĩ nhắc nhở chúng ta phảI biết kính yêu, biết ghi nhớ và báo đền cơng lao to lớn của cha mẹ
Trương Thị Nga(Lớp 8 –Thành phố Huế)
Vd(b)
“Cảnh khuya” là một bài thơ trăng tuyệt tác của Hồ chí Minh. Câu thơ thứ nhất tả suối. Âm thanh của suối cũng là nhạc của thơ:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Chữ “trong”gợi tả tiếng suối rì rầm trong rừng khuya vọng lại. So sánh tiếng suối “trong như tiếng hát xa” ngồi nghệ thuật lấy động trả tĩnh cịn cĩ ý nghĩa: đêm thu núi rừng chiến khu Việt Bắc rất êm đềm, thanh vắng nhưng vẫn mang hơi ấm, sức sống của con người, con người kháng chiến để bảo vệ non sơng đất nước. Hơn 600 năm về trước, Nguyễn Trãi đã từng viết về suối Cơn Sơn
“Cơn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Bài ca Cơn Sơn)
Hai anh hùng, hai thi sĩ của dân tộc, của hai thời đại đã nĩi về suối với tất cả tình yêu thiên nhiên thiết tha
Câu thơ thứ hai, Bác tả trăng, cổ thụ và hoa. Một khơng gian nghệ thuật mang vẻ đẹp cổ kính, thơ mộng. Cảnh vật được nhân hố đang “lồng” vào nhau, giao hồ, ơm ấp với nhau, hữu tình ,nên thơ:
“Trăng lồng cổ thụ, bĩng lồng hoa”
Chữ “lồng” được điệp lại hai lần làm rõ ánh trăng thu lay động đang dát vàng lên cổ thụ và hoa. Trong “Chinh phụ ngâm” cũng cĩ chữ “lồng” như thế khi nĩi về hoa, nguyệt:
“Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bơng.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng”
Cảnh khuya hiện ra tầng tầng lớp lớp. Trên trời cao là vầng trăng thu. Tầng giữa là cổ thụ của rừng già. Tầng thấp là hoa. Cảnh vật lung linh ánh trăng. Tâm hồn nhà thơ trong sáng và thanh cao biết bao”
Phạm Đức Minh (Lớp 9 Chu Văn An-Hải Phịng)
6.Bài tập
*Bài 1.Dưới đây là một đoạn văn tường thuật buổi khai giảng năm học. Theo em đoạn văn cĩ tính liên kết khơng? Hãy bổ sung các ý để đoạn văn cĩ tính liên kết.
Trong tiếng vỗ tay vang dội, thầy Hiệu trưởng dáng điệu vui vẻ, hiền hồ tiến lên lễ đài(1). Lời văn sơi nổi truyền cho thầy trị niềm tự hào và tinh thần quyết tâm (2).âm thanh rộn ràng, phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bước vào năm học mới (3)
Gợi ý:
Đoạn văn thiếu tính liên kết vì cịn thiếu một số ý. để tìm được các ý cịn thiếu các em phải trả lời các câu hỏi sau:
-Thầy hiệu trưởng bước lên lễ đài để làm gì?
-“lời văn” nĩi trong câu (2) liên quan tới ý gì ở câu (1)
- “âm thanh” và hình ảnh “phấp phới trên đỉnh cột cờ” nĩi tới trong câu (3) là tả cái gì?
Sau đĩ hãy viết lại đoạn văn.
*Bài 2: Tìm các từ, tổ hợp từ làm nhiệm vụ liên kết câu trong các ví vụ sau. Nêu lên tác dụng liên kết của chúng.
a.Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hơm nay mẹ khơng tập chung được vào việc gì cả.(Từ “nhưng”: ý câu sau tương phản với ý câu trước)
(Lí Lan, Cổng trường mở ra)
b,Ngày mẹ cịn nhỏ, mùa hè nhà trường đĩng cửa hồn tồn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trị lớp một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm.( Từ “cho nên” nnĩi ý ccau trước với câu sau)
(Lí Lan, Cổng trường mở ra)
c.Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nĩi thêm “Hoa cúc cĩ bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cơ bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra làm nhiều cánh nhỏ. Từ đĩ hoa cúc cĩ rất nhiều cánh.
(Vì sao hoa cúc cĩ nhiều cánh nhỏ)
*Bài 3.Hãy tìm những phương tiện liên kết ngơn ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn bản sau:
Một ngày trơi qua()một ngày() trơi qua(...).Những đớt mưa lớn cứ thế nối tiếp nhau dội xuống. Mưa dai dẳng, tối tăm mặt mũi, (), giĩ bão () quật liên hồi. Ngồi đồng, nước trắng xố, mênh mơng. Dọc theo đường làng cũng như trong vườn nhà, cây cối ngả nghiêng, tơi tả() vạn vật và con người đang phải tiếp nhấnự giận dữ của trời đất vậy!
Bài 4. Cĩ một lần , trước khi đi làm, mẹ đã viết giấy để lại, căn dặn Nam một số việc. Khơng hiểu cu Tí nghịch ngợm thế nào mà lấy tờ giấy ấy ra chơi, rồi sau đĩ xé thành nhiều mảnh. Đến trưa ,khi Nam đi học về , thì chỉ cịn một loạt mẩu giấy vụn ghi các từ ngữ rời rạc như sau:
-Sau đĩ- con chịu khĩ-Mẹ đã chuẩn bị sẵn ở trong tủ lạnh- Trưa nay- cùng hai con- bận cơng việc ở cơ quan- nấu cơm- khơng thể về ăn cơm- bố mẹ- thức ăn- ăn cơm xong- Con chở em đến trường- nhớ đừng làm em chậm giờ nhé- cả hai anh em lên giường ngủ.
Em hãy giúp Nam lắp ghép, nối kết các từ ngữ trong các mẩu giấy vụn, tạo thành văn bản đảm bảo tính liên kết để hiểu được nội dung lời dặn của mẹ.
Bài 5. Trong giờ trả bài tập làm văn, cơ giái đã trích một đoạn văn cĩ chứa nhiều lỗi liên kết như sau:
Bạn cĩ bao giờ sống với kí ức của tuổi thơ khơng? Này là một buổi chiều hè lang thang cùng lũ bạn dọc trên đê, dõi theo một cánh diều mỏng manh giữa nền trời xa thẳm. Này là những túi ổi, túi ngơ rang chia nhau vội vàng trước cổng trường, để khi nghe tiếng trống trường gọi cào giờ mới ù té chạy. Này là những cuộc du ngoạn cùng chú chĩ Mi-lu trên những cánh đồng làng để tham gia săn lùng lũ chuột đang phá hoại mùa màng. cịn tơi, tơi nhớ như in từng kí ức. Tưởng chừng như thời gian càng lâu thì tất cả lại càng hiện về rõ nét và in đậm trong hồn tơi.
Khi cơ giáo yêu cầu cả lớp phát hiện và tìm cách sửa chữa lỗi thì cĩ nhiều ý kiến khác nhau :
Bạn A: Đoạn văn diễn đạt lủng củng, trật tự các câu chưa hợp lí.
Bạn B: Các ý diễn đạt chưa thống nhất với nhau, cĩ những câu khơng khớp nội dung với chủ đề của đoạn.
Bạn C:Đây chỉ là một tập hợp câu rời rạc, sắp xếp lộn xộn, khơng liên quan tới nhau.
Theo em, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Nếu cơ giáo cho phép phát biểu, em sẽ cĩ ý kiến như thế nào? (đồng ý với ý kiến của bạn A và sửa lại cho hợp lí)
*Bài 6: Viết một đoạn văn (Khoảng 5 dịng) về ngày đầu tiên đi học, trong đĩ cĩ sử dụng phương tiện ngơn ngữ để liên kết câu.
(vd: Mẹ dẫn em đến lớp, cơ giáo đĩn em, hoặc bài học đầu tiên)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41-44.doc