TIẾT 53: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ tượng thanh và từ tượng hình, một số phép tu từ vựng; So sáng, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ) .
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tái hiện và vận dụng kiến thức.
3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý về sự giàu có, phong phú của tiếng việt.
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên xem lại các đơn vị kiến thức có liên quan.
- Học sinh ôn lại các đơn vị kiến thức trong bài đã được học ở lớp dưới.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các cách phát triển của từ vựng ? Cho ví dụ.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53: tổng kết về từ vựng (Tiếp) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ tượng thanh và từ tượng hình, một số phép tu từ vựng; So sáng, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ) . 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tái hiện và vận dụng kiến thức. 3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý về sự giàu có, phong phú của tiếng việt.. II- Chuẩn bị: - Giáo viên xem lại các đơn vị kiến thức có liên quan. - Học sinh ôn lại các đơn vị kiến thức trong bài đã được học ở lớp dưới. III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các cách phát triển của từ vựng ? Cho ví dụ. 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Để tiếp tục củng cố cho các em kiến thức về từ vựng, hôm nay chúng ta lại tiếp tục tổng kết về từ vựng về từ tượng thanh, tượng hình và một số phép tu từ vựng đã học. b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tổng kết về từ tượng thanh và từ tượng hình. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về từ tượng thanh, tượng hình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Thế nào là từ tượng thanh ? ? Nêu khái niệm về từ tượng hình. Cho ví dụ ? HS nhăc lại về từ tượng thanh tượng hình - Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. - Là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1. Từ tượng hình ? Những từ tượng thanh, tượng hình thường là những từ loại nào ? ? Tìm những tên loại vật là từ tượng thanh ? ? Đọc đoạn văn phần 3 ? ? Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích ? Giáo viên chốt rồi chuyển. - Thường là từ láy: ào ào, choang choang, lanh lảnh, lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, ngất nghểu, lom khom, thướt tha. - Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, quốc, mèo, bắt cô trói cột, bò cành cạch. Đọc ,làm bài tập - Các từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. - Tác dụng: Miêu tả đám mây một cách cụ thể sinh động. 1. Khai niệm: - Từ tượng thanh - Từ tượng hình 2. Tên loài vật: 3. Từ tượng hình và giá trị sử dụng * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tổng kết về một số phép tu từ từ vựng. Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cho học sinh về một số phép tu từ tư vựng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Thế nào là so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, nói giảm, nói qúa, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ, cho ví dụ ? ? Tìm các biện pháp tu từ trên trong những văn bản đã học (Tích hợp) ? ? Đọc và nêu yêu cầu bài 2. Giáo viên đọc từng phần và làm từng phần ? - Mỗi học sinh nhắc lại một khái niệm về một phép tu từ và cho ví dụ. - Học sinh từ tìm và lấy ví dụ. a) ẩn dụ: - Hoa, cánh: TK và cuộc đời - Cây, lá: Gia đình Kiều -> Mong manh trước bão tố cuộc đời. b) So sánh: Miêu tả sinh động làm rõ hơn các cung bậc âm thanh -> Hay tự nhiên. c) Nói quá, Nhân hoá: Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của d) Nói quá: Kiều và Thúc Sinh tuy gần nhau về khoảng cách địa lý nhưng xa nhau về thân thế. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1. Khái niệm. 2. Bài tập. 3.Phân tích nét nghệ thuật độc đáo e) Chơi chữ: - Khuôn âm -> Thuận miệng () - ý nghĩa và tài hiếm ..... “tai” của Kiều cũng nên tai tội ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3 ? Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm ? ? Mỗi nhóm phân tích một phần ? ? Các nhóm báo cáo kết quả. ? Gọi nhận xét Giáo viên chốt rồi chuyển. Hs chia nhóm làm bài a) Điệp từ “Còn” dùng từ nhiều nghĩa “Say xưa”. b) Nói qúa -> Nhấn mạnh sự trưởng thành và khí thế quân Lam Sơn. c) So sánh: Như tiếng hát sa, như vẽ -> Miêu tả không gian thành bình, thơ mộng ngay trong lòng thủ đô kháng chiến. -> Tâm hồn tinh tế, lạc quan. d) ẩn dụ: Mặt trời: Người con là ánh sáng ,niềm tin, vật quý của người mẹ. 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm được nội dung bài tổng kết. - Xem lại các bài tập và hoàn thiện vào vở. - Ôn lại các bài tổng kết về hoàn thiện từ vựng, để chuẩn bị cho tiết sau luyện tập tổng hợp. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54: tập làm thơ tám chữ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về thể loại đã học từ đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. - Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, cảm thụ và sáng tạo thơ tám chữ. II- Chuẩn bị: GV:- Chuẩn bị một số bài thơ tám chữ HS: - Nghiên cứu trước bài. - Làm trước một số bài thơ tám chữ. III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hiểu như thế nào về nghị luận trong văn bản tự sự. 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Các em đã từng biết một số bài thơ tám chữ tạo vậy thơ tám chữ có đặc điểm như thế nào? Cách làm thơ tám chữ ra sao? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay. b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhân diện thể thơ tám chữ. - Mục tiêu: HS nhận diện được đặc điểm thơ tám chữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc các ví dụ a, b, c trong SGK ? - HS đọc bài. I- Nhận diện thể thơ 8 chữ ? Điểm giống nhau về hình thức thơ của 3 ví dụ trên là gì ? 1. Ví dụ ? Số chữ trong mỗi dòng thơ ? - Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ ? Cách gieo vần ở ví dụ a như thế nào ? Gạch chân dưới những từ gieo vần. a. Tan -> ngân, mới -> gội b. Về -> nghe, học -> nhọc, bà -? Xa c. ngát -> hát, son -> non, đứng -> dựng, tiên -> nhiên c ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần của từng đoạn. ? Em có nhận xét gì ề cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ ? ? Qua các ví dụ trên em hiểu gì ề thể thơ 8 chữ ? ? Đọc ghi nhớ ? ? Em biết những bài thơ 8 chữ nào đã học ? Giáo viên chốt rồi chuyển ? HS nhận xét - Đa phần gieo vần chân có khi liền, có khi cách câu. - Có khi được chia làm nhiều khổ 4 câu 1 khổ hoặc có khi viết liền thành khổ dài không hạn định số câu. - Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời 2. Kết luận * Ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kỹ năng cho học sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?. ? Giáo viên gọi mỗi học sinh điền 1 câu sau đó ghép khổ ? ? Nhận xét. ? Đọc nêu yêu cầu bài tập 3. ? Giáo viên cho lớp thảo luận rồi gọi trình bày ? ? Nhận xét. - Bài 2, 4 cho về nhà. - Giáo viên chốt rồi chuyển. Đọc bài tập , làm việc cá nhân - Bài 1 C1: Ca hát C2: Ngày qua. C3: Bát ngát C4: Muôn hoa. Bài 3. HS cả lớp thảo luận Câu 3. Sai vì không đúng thanh điệu (thăng bằng) và hiệp vần “ương” với câu trên ở chữ cuối sửa: thân thương, vào trường II. Luyện tập Nhận diện thể thơ 8 chữ. 1. Bài 1.Điền từ 2. Bài tập 3 Nhận xét * Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành làm thơ 8 chữ. Mục tiêu: Học sinh tập làm quen với việc làm thơ và bình thơ 8 chữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 ? ? Giáo viên gọi 2 đến 3 học sinh điền ? ? Gọi nhận xét ? ? Dọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ? Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm bài tập ? ? Gọi các nhóm trình bày ? Gọi nhận xét ?. ? Giáo viên yêu cầu các nhóm công bố các bài thơ 8 chữ đã chuẩn bị ở nhà và cho học sinh bình như yêu cầu của bài tập 3. Giáo viên chốt rồi chuyển. Bài 1: C3: Vườn, rừng, trời ... C4: Qua, nhanh ... HS chia nhóm làm bài tập Bài 2: Có thể điền các câu - Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương. - Góc sân trường đầy kỷ niệm mến thương. - Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta. - Những bạn bè vui vẻ đến quanh ta. - Bằng lăng buồn, rơi rụng tím quanh ta ... HS trình bày thơ, bình thơ - Học sinh công bố các bài thơ 8 chữ đó chuẩn bị ở nhà rồi bình chéo. III. Thực hành làm thơ 8 chữ Bài 1.Điền từ - Bài 3.Trình bày bài 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm được đặc điểm của thơ 8 chữ ? - Sưu tầm các bài thơ 8 chữ để hiểu hơn về thể loại này. - Tập làm các bài thơ 8 chữ. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 55: Trả bài kiểm tra văn I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhằm thông báo kết quả bài làm cho học sinh. -Học sinh rút kinh nghiệm về bài làm của mình: Phát huy những ưu điểm và khắc phục những mặt hạn chế của mình. - Cung cấp thêm những tri thức về văn học trung đại cho học sinh và củng cố những kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đánh giá, chữa lối .. 3. Giáo dục . - Giáo dục cho học sinh lòng trân trọng những tác giả văn học Trung Đại, lòng tự hào về văn hoá dân tộc. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tổng hợp kết quả. - Tổng hợp những ưu điểm, khuyết điểm của học sinh. - Bảng phụ ghi bài chữa lỗi. 2. Học sinh. - Xem lại các kiến thức cho liên quan trong bài kiểm tra. III- Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ mà em thích nhất trong bài “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và cho biết lý do vì sao em thích ? ? Nêu cảm nhận của em về bài “ Bếp lửa” của Bằng Việt ? 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Trong tuần trước các em đã làm bài kiểm tra về văn học trung đại. Để thông báo cho các em về kết quả bài làm cũng như giúp các em rút kinh nghiệm về bài viết này hôm nay chúng ta có tiết trả bài. b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu định hướng làm bài. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách làm bài để tự đánh giá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Nhắc lại đề bài ? ? Phần trắc nghiệm cần làm như thế nào ? - 2 phần -> trắc nghiệm -> tự luận - Lựa chọn phương án trả lời đúng I- Định hướng làm bài. 1: Yêu cầu đề. Giáo viên đọc lại các câu trắc nghiệm và cho học sinh trả lời, gọi nhận xét và giáo viên chữa bài. ? Phần tự luận cần làm như thế nào ?. Giáo viên nêu yêu cầu biểu điểm của phần này . Giáo viên chốt rồi chuyển. * Trắc nghiệm. . * Tự luận. - Viết lại đúng một đoạn đủ số câu đúng hình thức được 2 điểm. - Nêu lý do vì sao thích: Chủ yếu đi phân tích giá trị của đoạn vừa trích 2- Định hướng đánh giá. * Hoạt động 2: Tổ chức nhận xét bài làm của học sinh Mục tiêu: Học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của mình Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Giáo viên nhận xét về bài làm của học sinh. - Đại đa số các bài làm đúng yêu cầu của đề bài. - Nhiều bài làm tốt đúng nhiều câu trắc nghiệm và phân tích đoạn trích khá sâu sắc: ... - Nhiều bài sạch đẹp và rõ ràng: , - Một số bài phần tự luận còn sơ sài: .. - Nhiều bài sai một số câu trắc nghiệm: - Nhiều bài gạch xoá và dùng bút tẩy nhiều - Nhiều bài viết chưa đúng hình ... ị luận? ? Rút ra kết luận về cách triển khai các luận điểm. ? Nhận xét và rút ra kết luận về hình thức, bố cục của bài văn. ? Đọc ghi nhớ trong SGK? Giáo viên chốt rồi chuyển. - Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long. - Tên: Hình ảnh anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long + Một vẻ đẹp nơi Sapa lặng lẽ - 5 luận điểm + Câu nêu vấn đề ở mở bài + Câu 1 (Câu chủ đề ở đoạn 2) + Câu 2 (Câu chủ đề ở đoạn 3) + Câu 1 (Câu chủ đề ở đoạn 4) + Câu cuối "Cuộc sống .. hết" cô đúc vấn đề nghị luận. - Các luận điểm nêu rõ ràng, ngắn gọn gợi được sự chú ý. - Từng luận điểm được phân tích chứng minh 1 cách thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. đ Căn cứ vào ý nghĩa của cốt truyện t/c, số phận, NT trong tác phẩm ... - Bài văn dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: từ nêu vấn đề người viết đi vào phân tích, diễn giải tôi khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận. *Ghi nhớ 1 + Ghi nhớ 2 + Ghi nhớ 3 + Ghi nhớ 4 *Ghi nhớ (SGK) I - Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 1/. Ví dụ a) Vấn đề nghị luận b) Các luận điểm và việc triển khai các luận điểm c) Bố cục hình thức văn bản 2/. Kết luận *Ghi nhớ (SGK) *Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết tốt các yêu cầu của bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc đoạn văn ở phần luyện tập? ? Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì? ? Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào? ? Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạc? - Giáo viên chốt rồi chuyển - Học sinh đọc - Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp nhân vật này. + Đấu tranh giữa sống và chết. + Sự chuẩn bị cho cái chết. - Bằng những phân tích cụ thể nội tâm hành động của nhân vật Lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ 1 nhân cách đáng kính trọng, 1 tấm lòng hy sinh cao quý. II - Luyện tập - Đoạn văn nghị luận về nhân vật Lão Hạc. 5/. Hướng dẫn về nhà - Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập trong vở bài tập ngữ văn - Đọc và nghiên cứu trước bài mới: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Soạn: Giảng: Tiết 119 Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) I - Mục tiêu 1/. Kiến thức: Giúp học sinh - Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước. 2/. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cách tổ chức, triển khai các luận điểm. 3/. Giáo dục - Thông qua nội dung bài học giáo dục cho học sih tình yêu làng, yêu nước... II - Chuẩn bị - Học sinh cần làm trước các bước làm bài nghị luận cho đề ở phần II trong SGK. - Cần đọc lại văn bản "Làng" của Kim Lân. III - Tiến trình trên lớp 1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu gì về văn nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích)? 3/. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để giúp các em làm tốt thể loại văn nghị luận này. Hôm nay chúng ta học cách làm nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Mục tiêu: Học sinh nắm được các dạng đề bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc các đề bài trong SGK? ? Các đề đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện? ? Các đề suy nghĩ đòi hỏi làm bài phải như thế nào? ? Các đề yêu cầu phân tích đòi hỏi làm bài phải như thế nào? ? Đây có phải là 2 kiểu đề khác nhau không? Vì sao? - Đ1, 3, 4 yêu cầu suy nghĩ về nhân vật, đời sống t/c... - Đ2: Yêu cầu phân tích. - Đưa ra những nhận xét, đánh giá về đối tượng nào đó trên cơ sở t/p. - Phân tích đối tượng để từ đó rút ra nhận xét đánh giá. - Đây không phải là 2 kiểu bài khác nhau mà là 2 dạng của nghị luận về tác phẩm truyện I - Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) *Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu: các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Mục tiêu: Học sinh nắm được cách làm bài nghị luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc đề bài và nêu các yêu cầu của đề? ? Đọc phần 1 trong SGK? ? Để tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn ta cần làm gì? ? Đọc phần lập dàn bài? ? Mở bài yêu cầu nội dung gì? ? Thân bài được triển khai như thế nào? gồm mấy luận điểm? ? Phần kết bài cần nêu những nội dung gì? ? Đọc phần viết bài trong sgk? ? Có mấy cách mở bài? ? Yêu cầu khi viết bài cần phải như thế nào? ? Đọc phần 4 trong SGK? ? Phần đọc lại và sửa chữa có tác dụng gì? ? Qua việc tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì? ? Đọc ghi nhớ trong SGK? GV chốt rồi chuyển. - Suy nghĩ về nhân vật ông Hai - Xác định yêu cầu của đề bài. - Đặt các câu hỏi và trả lời cho các câu hỏi đó. - Giới thiệu tác phẩm và nhân vật - Tình yêu làng, tình yêu đất nước: Tác giả sử dụng các dẫn chứng và lý lẽ chứng minh. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tác giả sử dụng các lí lẽ và dẫn chứng chứng minh - Nhận xét khái quát khẳng định lại vấn đề. - Bài văn cần có những cảm nhận đánh giá về đặc điểm nổi bật của nhân vật về đặc sắc trong cách thể hiện của nhà văn, các luận điểm của bài văn phải được phân tích, chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động trong tác phẩm. - Kiểm tra lại và sửa. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. II - Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích). 1/. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2/. Lập dàn bài 3/. Viết bài 4/. Đọc sửa chữa. *Ghi nhớ trong SGK 4/. Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện tập. - Đọc đề bài phần luyện tập. - Xác định yêu cầu của đề bài. - Cho học sinh viết mở và 1 đoạn thân bài theo nhóm, mỗi nhóm viết một đoạn. 5/. Hướng dẫn về nhà. - Viết thành 1 văn bản ở đề bài phần luyện tập. - Nắm được nội dung bài học - Đọc và thực hiện phần chuẩn bị ở nhà ở bài luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích). Soạn: Giảng: Tiết 120: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích). I - Mục tiêu 1/. Kiến thức: Giúp học sinh - Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) đã học ở tiết trước. 2/. Kỹ năng - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành tạo thêm lỹ năng tìm ý, lập ý, kỹ năng viết 1 bài nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích). II - Chuẩn bị - Ôn lại các bước làm bài nghị luận. - Đọc lại truyện "Chiếc lược ngà". III - Tiến trình trên lớp. 1/. ổn dịnh tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích)? 3/. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài. ở những tiết trước các em đã học cách làm bài gnhị luận về tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích). Để giúp các em củng cố và làm quen với việc làm bài nghị luận đó hôm nay chúng ta học tiết luyện tập. b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh luyện tập. - Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh nắm được yêu cầu của đề và tập viết bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài? ? Cần chú ý đến các từ nào trong đề để định hướng đúng phương hướng làm bài? GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm lập dàn ý rồi triển khai viết đoạn. GV giao cho mỗi nhóm viết 1 đoạn. ? Nhóm 1: Viết mở bài ? Nhóm 2: Viết đoạn 1 thân bài. ? Nhóm 3: Viết đoạn 2 thân bài. ? Nhóm 4: Viết đoạn 3 thân bài. ? Nhóm 5: Viết đoạn kết bài. GV dành 20' cho các nhóm viết và trình bày, gọi nhóm khác nhận xét chéo. - Giáo viên tổng hợp đánh giá kết quả. - Giáo viên chốt rồi chuyển - Từ: Cảm nhận, đoạn trích truyện "Chiếc lược ngà" - Tìm ý: Trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK - Lập dàn ý *MB: Giới thiệu về truyện ngắn và đoạn trích. - Nêu cảm nhận chung khái quát (truyện ngắn hay xúc động ...) *Thân bài: 1/. Tình cha con sâu nặng a) Khi ông Sáu về thăm nhà - Khát khao gặp con của ông Sáu. - Sự ương ngạnh không nhận cha của bé Thu. - Khi nhận ra cha tình cảm cha con bột phát sâu sắc. b) Khi ở khu căn cứ. - Hành động và t/c của ông Sáu - Tình cảnh éo le trong chiến tranh 2/. Nghệ thuật tạo tình huống truyện và xây dựng nhân vật. *Kết bài - Khẳng định lại giá trị đoạn trích I - Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1/. Xác định yêu cầu của đề bài, tìm ý. 2/. Lập dàn ý 3/. Viết bài 4/. Đọc lại bài và sửa chữa. *Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh viết bài ở nhà bài Tập làm văn số 6 - văn nghị luận văn học. - Mục tiêu: Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: + Biết cách vận dụng kiến thức và kỹ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã được học ở tiết trước. + Biết vận dụng 1 cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận ... làm tốt bài nghị luận. + Có kỹ năng làm bài Tập làm văn nói chung. - Giáo viên đề ra bài học sinh chép vào vở về nhà. Đề bài Truyện ngắn "Làng" của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? - Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm bài. - Giáo viên quy định thời gian nộp bài Yêu cầu chung - Học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học về thể loại nghị luận văn học giải quyết tốt các yêu cầu chung của đề bài. - Bài viết cần đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và hình thức. Biểu điểm I - Mở bài (1,5đ) - Giới thiệu về truyện ngắn Làng và hoàn cảnh sáng tác truyện (0,5đ) - Nêu ý kiến thể hiện suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của các nhân vật: Ông Hai, các nhân vật khác: Đó là tình yêu làng gắn liền với tình yêu nước (1đ) II - Thân bài (6đ) 1/. Tình yêu làng của ông Hai: là sự gắn bó sâu nặng với làng có tình cảm truyền thống (2đ) - Nhớ làng - Tự hào về làng - Khoe và kể về làng 2/. Sự chuyển biến về tình cảm với Làng (4đ) - Tự hào về làng theo 1 cách mới là tự hào về tinh thần kháng chiến của làng. - Nghe tin làng theo giặc thì đau xót và thù làng. - Càng yêu làng hơn khi nghe tin cải chính. - Mội người đều quan tâm tới việc theo giặc hay không theo giặc. đ Tình yêu làng nằm trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. III - Kết bài (1,5đ) - Khẳng định lại những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt nam thời chống Pháp trong Văn bản Làng (1đ) - Đánh giá thành công của truyện ngắn và rút ra bài học về tình yêu làng, yêu nước cho bản thân (0,5đ) *Lưu ý: Bài viết phải phân tích, cảm thụ các tình huống thú vị, các chi tiết hay trong tác phẩm. Có dẫn chứng, lý lẽ rõ rnàg có bố cục hợp lý chặt chẽ. Bài viết hay xúc động .. được thưởng 1đ. 5/. Hướng dẫn về nhà - Làm bào và nộp vào tiết sau. - Đọc và nghiên cứu bài mới bài: Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
Tài liệu đính kèm: